Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TỔNG HỢP ĐỀ THI TS ĐH-CĐ TỪ 2007 ĐẾN NAY - PHẦN LKHH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.34 KB, 3 trang )

TỔNG HỢP ĐỀ THI TS ĐH – CĐ TỪ 2007 ĐẾN NAY – PHẦN LIÊN KẾT HÓA HỌC
Câu 1: (TSĐH 2008 KHỐI B) Cho các phản ứng:
3 2 2 2
2 2 2
1. 2.
3. 4.
o
o
t
t
O KI H O F H O
MnO HCl Cl H S
+ + → + →
+ → + →
Các phản ứng tạo ra đơn chất là
A. (1), (2), (3).* B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).
* HD:
3 2 2 2 2 2 2
2 2 2 2 2 2
1. 2 2 2. 2 4
3. 4 2 4. 2
o
o
t
t
O KI H O KOH I O F H O HF O
MnO HCl MnCl Cl H O Cl H S S HCl
+ + → + + + → +
+ → + + + → +
Câu 2: (TSĐH 2008 KHỐI A) Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là
A. NH


4
Cl.* B. NH
3
. C. HCl. D. H
2
O.
* HD:
, , ,
Câu 3: (TSCĐ 2008 KHỐI A) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình e 1s
2
2s
2
2p
5
. Liên kết hoá học
giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết
A. Kim loại. B. Cộng hoá trị. C. Ion.* D. Cho nhận.

* HD:
• X có 1 e ở lớp ngoài cùng  X là kim loại điển hình.
• Y có 7 e ở lớp ngoài cùng  Y là phi kim điển hình.
Câu 4: (TSĐH 2009 KHỐI B) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử.
B. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử.
C. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử.*
D. Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử.
Câu 5: (TSCĐ 2009 KHỐI A) Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá
trị phân cực là
A. O
2
, H
2
O, NH
3
. B. H
2
O, HF, H
2
S.*
C. HCl, O
3
, H
2
S. D. HF, Cl
2
, H
2
O.

* HD:
• LK CHT không cực: O
2
, O
3
, Cl
2
.
• LK CHT có cực: H
2
O, NH
3
, HF, HCl, H
2
S.
Câu 6: (TSĐH 2010 KHỐI B) Các chất mà phân tử không phân cực là
A. HBr, CO
2
, CH
4
. B. Cl
2
, CO
2
, C
2
H
2
.*
C. NH

3
, Br
2
, C
2
H
4
. D. HCl, C
2
H
2
, Br
2
.
* HD:
Trang 1
GV: Bùi Xuân Đông – Website: www.xuandong.violet.vn
• Các chất mà phân tử không phân cực: CO
2
, C
2
H
2
, Cl
2
, Br
2
.
• Các chất mà phân tử phân cực: HBr, CH
4

, NH
3
, C
2
H
4
.
Câu 7: (TSCĐ 2010 KHỐI A) Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử H
2
O
là liên kết
A. cộng hoá trị không phân cực B. hiđro
C. ion D. cộng hoá trị phân cực*
Câu 8: (TSĐH 2011 KHỐI B) Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tinh thể nước đá, tinh thể iot đều thuộc loại tinh thể phân tử.
B. Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất.
C. Tất cả các tinh thể phân tử đều khó nóng chảy và khó bay hơi.*
D. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa
trị.
Câu 9: (TSCĐ 2011) Mức độ phân cực của liên kết hóa học trong các phân tử được sắp
xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là
A. HI, HCl, HBr. B. HCl, HBr, HI.
C. HI, HBr, HCl.* D. HBr, HI, HCl.
* HD:
Vì R
I
> R
Br
> R
Cl


I Br Cl
χ χ χ
< <
nên mức độ phân cực của liên kết hóa học trong
các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần: HI > HBr > HCl.
Câu 10: (TSCĐ 2012) Cho dãy các chất: N
2
, H
2
, NH
3
, NaCl, HCl, H
2
O. Số chất trong
dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị không cực là
A. 2.* B. 4. C. 3. D. 5.
* HD:
• LK CHT không cực: N
2
, H
2
.
• LK CHT có cực: NH
3
, HCl, H
2
O.
• LK ion: NaCl.
Câu 11 : (TSĐH 2013 KHỐI A) Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử

HCl thuộc loại liên kết
A. cộng hóa trị không cực B. ion
C. cộng hóa trị có cực * D. hiđro
Câu 12 : (TSĐH 2013 KHỐI B) Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O
(3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion?
A. NaF.* B. CH
4
. C. H
2
O. D. CO
2
.
* HD:
3,05 0,35
1,24 0,89
NaF Na F C H C H
O H O H O C O C
χ χ χ χ χ χ
χ χ χ χ χ χ

− −
∆ = − = ∆ = − =
∆ = − = ∆ = − =
Câu 13: (TSCĐ 2013) Liên kết hóa học trong phân tử
2
Br
thuộc loại liên kết
A. cộng hóa trị không cực.* B. cộng hóa trị có cực
C. ion D. hiđro
Trang 2

TỔNG HỢP ĐỀ THI TS ĐH – CĐ TỪ 2007 ĐẾN NAY – PHẦN LIÊN KẾT HÓA HỌC
Trang 3

×