Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề giữa ky i lop 10 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.34 KB, 7 trang )

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
TỔ VĂN, SỬ, ĐỊA, CÔNG DÂN
MA TRẬN ĐỂ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2021 – 2022
Môn: NGỮ VĂN 10 (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề)
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
- Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giữa học kỳ I,
mơn Ngữ văn 10.
- Đánh giá năng lực nhận biết, thông hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua
hình thức tự luận.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:

Mức độ nhận thức

TT


năng

Nhận biết

Thông hiểu

%
Tổng
điểm

Tổng
Vận dụng
cao


Vận dụng

Tỉ lệ
(%)

Thời
gian
(phút
)

Tỉ lệ
( %)

Thời
gian
(phút
)

Tỉ lệ
(%)

Thời
gian
(phút
)

Tỉ lệ
(%)

Thời

Số
Thời
gian câu hỏi gian
(phút
(phút
)
)

1

Đọc
hiểu

15

5

15

5

10

10

0

0

06


20

2

Làm
văn

25

10

15

10

10

20

10

30

01

70

40


15

30

15

20

30

10

30

07

90

Tổng
Tỉ lệ %

40

Tỉ lệ
chung

30
70

20


10
30

40
60
100
100
100

Lưu ý:
- Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận.
- Cách tính điểm của mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án và hướng dẫn chấm.


BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK I – MÔN : NGỮ VĂN 10
THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 PHÚT
T
T

Nội dung
kiến
thức/ kĩ
năng

1

ĐỌC
HIỂU


2

Đơn vị
kiến thức/
kĩ năng

Các văn
bản/
đoạn
trích sử
thi,
truyền
thuyết,
cổ tích,
truyện
cười
(ngữ liệu
ngồi
sách giáo
khoa)
Nghị
luận về
văn
bản/đoạn
trích tự
sự dân
gian

LÀM
VĂN


TỔNG
TỈ LỆ %
TỈ LỆ CHUNG

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra,
đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Nhận Thông Vận Vận
biết
hiểu
dụng dụng
cao

- Nhận biết:
3
+ Nhận diện phương thức biểu đạt của
văn bản, đoạn trích. (Câu 1)
+ Xác định chi tiết tiêu biểu, trong văn
bản, đoạn trích. Chỉ ra thơng tin trong
văn bản/đoạn trích. (Câu 2), (Câu 3).
- Thông hiểu:
+ Xác định được kết cấu văn bản.
(Câu 4)
+Hiểu được đặc sắc về nội dung của văn
bản/đoạn trích: chủ đề, tư tưởng, đặt ra
trong văn bản. (Câu 5)
- Vận dụng: Rút ra thông điệp/ bài học

cho bản thân từ nội dung văn bản/ đoạn
trích. (Câu 6)

2

1

0

- Nhận biết:
+ Xác định đúng kiểu bài nghị luận,
vấn đề cần nghị luận.
+ Giới thiệu nhân vật Tấm trong đoạn
trích
+Xác định được nội dung, biện pháp
nghệ thuật, nhận diện được từ cổ, điển
tích, điển cố…trong đoạn trích.
- Thơng hiểu:
Qua nhân vật Tấm trình bày được
những giá trị về nội dung và nghệ thuật
của tác phẩm/đoạn trích theo yêu cầu của
đề bài: Sức sống bất diệt, phẩm chất tốt
đẹp của Tấm, xung đột thiện – ác; cách
kể chuyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật.
- Vận dụng:
+ Kĩ năng lập dàn ý, tạo lập văn bản,
sử dụng các thao tác nghị luận; kĩ năng
đọc hiểu văn bản để viết được bài văn
nghị luận hồn chỉnh.
- Mức độ vận dụng cao: Có liên hệ so

sánh với các tác phẩm khácđể đánh giá,
làm nổi bật vấn đề nghị luận; có sáng tạo
trong diễn đạt, giàu hình ảnh, có giọng
điệu riêng tạo sức thuyết phục.

Tổng

6

1

7
40

30
70

20

10
30


SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH
KIỂM TRA GIỮA HKI – NĂM HỌC 2021 – 2022
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
Môn: NGỮ VĂN 10
(Đề kiểm tra có 01 trang)
Thời gian làm bài: 90 phút, khơng kể thời gian phát
đề

Họ và tên thí sinh:................................ Lớp: 10A……Số báo danh:.......................
I. ĐỌC HIỂU: (4.0 điểm)
Đọc văn bản:
Ngày xưa có một em bé gái đi tìm thuốc chữa bệnh cho mẹ. Em được Phật trao cho một
bông cúc. Sau khi dặn em cách làm thuốc cho mẹ, Phật nói thêm: “ Hoa cúc có bao nhiêu
cánh, người mẹ sẽ sống thêm bấy nhiêu năm”. Vì muốn mẹ sống thật lâu, cô bé dừng lại
bên đường tước cánh hoa ra thành nhiều cánh nhỏ. Từ đó hoa cúc có rất nhiều cánh…Ngày
nay cúc vẫn được dùng để chữa bệnh. Tên y học của cúc là Liêu chi.
( Theo Almanach người mẹ và phái đẹp, NXB Văn hóa – Thơng tin, 1990)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản.
Câu 2. Cô bé dừng lại bên đường tước cánh hoa ra thành nhiều cánh nhỏ nhằm mục
đích gì?
Câu 3. Đoạn văn giải thích điều gì?
Câu 4. Đoạn văn có câu chủ đề hay không?
Câu 5. Nội dung được đề cập trong văn bản trên là gì?
Câu 6. Hãy nêu bài học ý nghĩa nhất đối với anh/chị rút ra từ văn bản trên.
II. LÀM VĂN: (6.0 điểm)
Ngày nào bà lão cũng đi chợ vắng. Từ trong quả thị chui ra một cơ gái thân hình bé
nhỏ như ngón tay nhưng chỉ trong chớp mắt đã biến thành Tấm. Tấm vừa bước ra đã
cầm lấy chổi quét dọn nhà cửa sạch sẽ, rồi đi vo gạo thổi cơm, hái rau ở vườn nấu canh
giúp bà hàng nước. Đoạn Tấm lại thu hình bé nhỏ như cũ rồi chui vào vỏ quả thị. Lần
nào đi chợ về, bà lão cũng thấy nhà cửa ngăn nắp, cơm ngon canh ngọt sẵn sàng thì lấy
làm lạ.
Một hơm bà hàng nước giả vờ đi chợ, đến nửa đường lại lén trở về, rình ở bụi cây
sau nhà. Trong khi đó, Tấm từ quả thị chui ra rồi cũng làm các việc như mọi lần. Bà lão
rón rén lại, nhìn vào các khe cửa. Khi thấy một cơ gái xinh đẹp thì bà mừng q, bất
thình lình xơ cửa vào ơm chồng lấy Tấm, đoạn xé vụn vỏ thị. Từ đó Tấm ở với bà hàng
nước, hai người thương yêu nhau như hai mẹ con. Hàng ngày Tấm giúp bà lão các việc
thổi cơm, nấu nước, gói bánh, têm trầu để cho bà ngồi bán hàng.

Một hơm vua đi chơi ra khỏi hồng cung. Thấy có quán nước bên đường sạch sẽ bèn
ghé vào. Bà lão mang trầu nước dâng lên vua. Thấy trầu têm cánh phượng, vua sực nhớ
tới trầu vợ mình têm ngày trước cũng y như vậy, liền phán hỏi:
- Trầu này ai têm?
- Trầu này con gái già têm - Bà lão đáp.
- Con gái của bà đâu, gọi ra đây cho ta xem mặt.
Bà lão gọi Tấm ra, Tấm vừa xuất hiện, vua nhận ra ngay vợ mình ngày trước, có
phần trẻ đẹp hơn xưa. Vua mừng quá, bảo bà hàng nước kể lại sự tình, rồi truyền cho
quân hầu đưa kiệu rước Tấm về cung.
(Trích Tấm Cám- SGK Ngữ văn 10, tập một, NXB Giáo dục, 2015, tr.71)
Cảm nhận của anh/chị về nhân vật Tấm trong đoạn trích trên.
……………HẾT…………


KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2021 – 2022
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: NGỮ VĂN 10
Phần
I

Câu

Nội dung

Điểm
4,0

Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như Đáp án: 0,5 điểm.

- Học sinh trả lời khơng đúng phương thức biểu đạt chính: khơng cho điểm.
Cô bé dừng lại bên đường tước cánh hoa ra thành nhiều cánh nhỏ nhằm mục
đích để mẹ sống thật lâu.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án: 0,5 điểm
- Học sinh trả lời không đúng: không cho điểm

0,5

Đoạn văn nhằm giải thích tại sao hoa cúc có nhiều cánh.

0,5

ĐỌC HIỂU
1

2

3

Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời được 2/3 ý của đáp án: 0,5 điểm
- Học sinh trả lời được 1 ý trong đáp án: 0,25 điểm

4

Đoạn văn khơng có câu chủ đề. Chủ đề của đoạn là sự tổng hợp ý của mỗi
câu.

0,5


0,5

Hướng dẫn chấm:
- Học sinh nêu được cả 2 ý trên: 0,5 điểm
- Học sinh chỉ làm rõ được một ý: 0,25 điểm
5

Nội dung văn bản đề cập đến là: Thông qua việc giải thích đặc điểm của hoa
cúc đề cập đến lịng hiếu thảo của người con đối với mẹ.

1,0

Hướng dẫn chấm:
- Học sinh nêu được cả ý trên: 1,0 điểm.
- Học sinh chỉ nêu được 1/2 trong ý: 0,5 điểm.
+ Học sinh chỉ nêu chung chung hoặc chạm đến phần nào nội dung của ý
trên: 0,25 điểm.
6

- Học sinh rút ra bài học ý nghĩa nhất với bản thân.

1,0

- Trình bày thuyết phục.

II

Hướng dẫn chấm:
+ Học sinh nêu được cả 2 ý trên: 1,0 điểm

+ Học sinh nêu được 1 trong 2 ý: 0,5 điểm.
+ Học sinh chỉ nêu chung chung hoặc chạm đến phần nào nội dung của 1
trong 2 ý trên: 0,25 điểm.
LÀM VĂN
Cảm nhận của anh/chị về nhân vật Tấm trong đoạn trích.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề; Thân bài triển khai được vấn đề; Kết bài khái quát
được vấn đề.

6,0


b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Nhân vật Tấm trong đoạn trích
Hướng dẫn chấm:
+ Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm.
+ Xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác
lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:
* Giới thiệu truyện cổ tích thần kì, truyện cổ tích Tấm Cám.
Hướng dẫn chấm:
- Giới thiệu thể loại truyện cổ tích thần kì: 0.25 điểm
- Giới thiệu truyện cổ tích Tấm Cám: 0.25 điểm
* Nêu hồn cảnh dẫn đến đoạn trích
* Cảm nhận về nhân vật Tấm trong đoạn trích:
-Sức sống bất diệt của Tấm: Qua sự hóa thân của Tấm vào quả thị (Từ trong
quả thị chui ra một cơ gái thân hình bé nhỏ như ngón tay nhưng chỉ trong
chớp mắt đã biến thành Tấm).
- Phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, khéo léo, nết na (quét dọn nhà cửa sạch sẽ, vo
gạo thổi cơm, hái rau ở vườn nấu canh giúp bà hàng nước).

- Hạnh phúc xứng đáng mà Tấm có được: Tấm sống trong tình u thương
của bà hàng nước, được trở về cung).
* Nghệ thuật
- Yếu tố thần kì (sự hóa thân của Tấm trong quả thị) thể hiện ước mơ về cơng
lí, về hạnh phúc của tác giả dân gian.
- Nhiều chi tiết giàu tính thẩm mĩ (quả thị, miếng trầu têm cánh phượng)…
Hướng dẫn chấm:
- Trình bày đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm
- Trình bày chưa đầy đủ hoặc chưa sâu sắc: 2,25 điểm - 1,25 điểm.
- Trình bày chung chung, chưa rõ: 0,25 điểm – 1,0 điểm
* Đánh giá
- Đoạn trích thể hiện rõ triết lí dân gian trong truyện cổ tích: ở hiền gặp
lành…
- Đoạn trích tiêu biểu cho đặc trưng thể loại cổ tích thần kì…
Hướng dẫn chấm:
- Đáp ứng được 2 yêu cầu: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm:
Khơng cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
e. Sáng tạo: vận dụng lí luận văn học trong q trình phân tích, đánh giá; biết
so sánh với các tác phẩm khác để làm nổi bật nét đặc sắc; biết liên hệ vấn đề
nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc.
Hướng dẫn chấm
+ Đáp ứng được 3 yêu cầu trở lên: 1,0 điểm.
+ Đáp ứng được 2 yêu cầu: 0,75 điểm.
+ Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,5 điểm.
Tổng điểm


0,5

0,5

0,5
2,5

0,5

0,5

1,0

10,0

..........................HẾT...........................





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×