Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Bài giảng ô nhiễm đất, chất thải rắn và các loại ô nhiễm khác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.85 MB, 17 trang )

CHƯƠNG 4
Ô NHIỄM ĐẤT, CHẤT THẢI RẮN & CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC

4.1. Ô NHIỄM ĐẤT

4.1.1. Khái niệm
Là quá trình làm biến đổi hoặc thải vào đất các chất ô nhiễm làm thay đổi tính chất và cấu trúc của nó theo chiều

Đất
s

Đất bị ơ nhiễm CTR

1


4.1. Ơ NHIỄM ĐẤT
4.1.2. Ngun nhân và hậu quả ơ nhiễm đất
- Cơng nghiệp, giao thơng: bụi, khí thải acid  đất chua
- CTR, lỏng công nghiệp: ô nhiễm đất và nước ngầm
- Xây dựng, đường sá: thay đổi tính chất và thành phần keo
đất  xói mịn, rửa trơi
- Nông nghiệp: tưới tiêu không hợp lý, thuốc trừ sâu, chế độ
canh tác,…
- Sinh hoạt: rác thải, VSV, VK,…

Cảnh báo
Mỗi người dùng:1 túi nilon/ngày ~ 86 triệu túi/ngày
 1 năm:31,4 tỉ túi nylon
 ~1 triệu tấn nhựa
 sau 1 năm có thể phủ kín TĐ với độ dày tới 0,8mm.


Thời gian phân hủy: 40-60 năm
 Ước tính trên thế giới 1 năm có 9,3 tỷ tấn túi nilon khơng
được thu gom, phải tự phân huỷ
9,3 tỷ tấn nylon/năm

(Nguồn: Theo Báo Phụ nữ VN)


4.1.3. Biện pháp bảo vệ
- Xử lý CTR trước khi đổ vào đất
- Khử độc các chất thải công nghiệp trước khi chơn
- Trồng rừng  chống xói mịn, cải tạo đất
- Hạn chế sử dụng hóa chất, thuốc trừ sâu,…

4.1.4. Nguồn gốc phát sinh


4.2. Ô NHIỄM CHẤT THẢI RẮN
4.2.1. Một số loại cơ bản:
• Rác dễ phân hủy:
- Thức ăn thừa, hoa quả, thực phẩm, cọng rau,…
- Khu dân cư, nhà máy, gia đình, văn phịng,…
- Phân hủy nhanh  gây mùi khó chịu, gây bệnh
• Rác dễ cháy:
- Hộ gia đình, cơng sở, cơ sở thương mại,…
- Giấy loại, bìa, nhựa, da, gỗ, nhựa,…  dễ cháy
• Rác khó cháy:
- Thủy tinh, vở hộp KL, gạch đá, xà bần, bùn
thải từ cống rãnh, CTR cơng nghiệp (sắt, xỉ,…)


4.2. Ơ NHIỄM CHẤT THẢI RẮN

Một số loại cơ bản (tt):
Chất thải nguy hiểm:
Các KL độc, hóa chất, chất dễ nổ, phóng xạ,…
Tác động lớn đến con người theo thời gian
Rác có kích thước lớn:
CTR điện tử (electronic wastes)
Ở các nước PT: tủ lạnh, ôtô, xe máy,…


Thành phần CTR ở các nước

4.2. Ô NHIỄM CHẤT THẢI RẮN
4.2.2. Tác hại của CTR

Ơ nhiễm KK

Suy thối đất

Ơ nhiễm biển

Ô nhiễm nước ngọt


4.2. Ô NHIỄM CHẤT THẢI RẮN

Một số tác hại của CTR
Gây mất mỹ quan, ô nhiễm MTKK (hôi), nước, đất
MT cho VSV, VK gây bệnh phát triển  bệnh dịch, truyền nhiễm

Gây tắt nghẽn cống rãnh đô thị  ngập úng, dịch bệnh phát triển  ô nhiễm diện rộng
Lãng phí nguồn tài ngun vơ giá từ rác

Rác thải

Cơng nghệ

Sản phẩm

4.2.3. Thu gom CTR
Là biện pháp hạn chế sự lây lan chất gây ô nhiễm MT
Phương pháp thu gom phổ biến:
Túi rác gia đình

Thùng rác sinh thái

Thùng rác khu phố

Xe chở rác

Điểm tập trung

Bãi chôn lấp HVS


Quy trình thu gom và xử lý rác ở TPHCM

4.2.4. Chế biến và xử lý rác
- Ủ rác, chôn lấp hợp vệ sinh



4.2.4. Chế biến và xử lý rác
- Thiêu đốt, tái chế và sử dụng cho mục đích khác

Cơ sở đốt rác
Điện

Nhiệt, hơi nước
Tua bin

Thu hồi năng lượng từ rác
Thay thế nguồn năng lượng trước đây

Nhiệt

Giảm nhiên liệu hóa thạch

Phịng chống Trái Đất nóng lên

Tái chế nhựa và vải sợi

Vải, sợi từ thảm

Ghế băng

Vật liệu làm ghế ngồi

Linh kiện ô tô



Chế tạo nhiên liệu rắn

Ví dụ về sản phẩm từ nhựa tái chế của Nhật Bản

Rác thải

Công nghệ

Sản phẩm

Phương pháp: nghiền và đóng cứng
Rác đầu vào: những thứ có thể nóng chảy và khơng chứa các chất gây ảnh hưởng môi trường mà khách hàng dùng nhiên liệu rắn không muốn như tro than, ơ xí


Sản xuất nhiên liệu lỏng


Phương pháp: Phân giải nhựa trong bồn
chứa cách ly cỡ lớn, ở nhiệt độ trên 500℃

4.3. CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
4.3.1. Ô nhiễm nhiệt
A. Nguyên nhân:
Thiên nhiên: núi lửa, MT
Hoạt động của con người

CO2
CO2

CO2


10 tỷ tấn than/năm

CO2
CO2

Nhiên liệu hóa thạch

Biomas


4.3.1. Ơ nhiễm nhiệt
A. Ngun nhân (tt):
Q trình đơ thị hóa
Quy hoạch/cơng trình kiến trúc, nhà ở,…


4.3.1. Ơ nhiễm nhiệt (tt)
B. Ảnh hưởng của ơ nhiễm nhiệt:
Tan băng, nước biển dâng, lấn chiếm đất,…
Hạn hán kéo dài, lụt lội, thiếu nước,…
Sản xuất: giảm n/suất và chất lượng SP, tuổi thọ cơng trình giảm  phế phẩm tăng (10C ~ 1
Tăng tuần hoàn  mất nước, NaCl, vitamin,…
Nông nghiệp: giảm sức sinh sản của vật nuôi
Phát triển VSV gây bệnh truyền nhiễm,…

4.3. CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
4.3.1. Ô nhiễm nhiệt (tt)
C. Biện pháp khắc phục:
Giảm lượng khí thải nhà kính  Xử lý khí thải

Trồng cây xanh, bảo vệ rừng,…
Tăng diện tích ao hồ, cơng viên,… trong đơ thị
Kiến trúc hài hịa, thơng gió hợp lý, làm mát,…


4.3. CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁ
4.3.2. Ô nhiễm tiếng ồn
A. Khái niệm về âm thanh và tiếng ồn

Th

Âm thanh (dB) là dao động cơ học dưới hình thức sóng
Trong KK (200C) tốc độ âm thanh 343m/s, nước 1450m/s.
Tai người nghe được: 16Hz-20.000Hz
Mức nghe chuẩn (rõ) nhất: 1000-5000Hz
Ngoài ra, LAeq,: mức âm tương đương

Khái niệm tiếng ồn:
Tập hợp âm thanh có cường độ và tần số khác nhau, sắp xếp không có trật tự, gây khó chịu cho n

Mức âm tương đương của 1 số nguồn

(Nguồn: Phạm Ngọc Đăng ,1997)


Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn
TT
Khu vực
1 Khu vực đặc biệt
2 Khu vực thơng thường


Từ 6h-21h
55
70

Từ 21h-6h
45
55

4.3.2. Ơ nhiễm tiếng ồn (tt)

Hoạt động giao thông
- Hoạt động xây dựng Công nghiệp và sản xuất
Sinh hoạt của con người
-

Giao thơng

Sinh hoạt

B. Các nguồn gây ơ nhiễm tiếng ồ

4.3.2. Ơ nhiễm tiếng ồn (tt)
C. Tác hại của tiếng ồn

Tiếng ồn tác động lên con người ở 3 mặt:
Cơ học: che lấp âm thanh cần nghe
Sinh học: thần kinh, thính giá  điếc nghề ng thần kinh, lơ đãng, mệt mỏi,…
Xã hội: gây xung đột
hiệp, rối

loạn

Ví dụ: Ở Hàn Quốc, người phải chịu mức tiếng ồn hơn 70dB sẽ được đền từ 50.000-510.000 won, số tiền bồi thường phụ th


4.3.2. Ô nhiễm tiếng ồn (tt)
D. Các biện pháp khắc phục

Quy hoạch kiến trúc hợp lý
Cô lập (giảm tiếng ồn ngay tại nguồn phát sinh)
Triệt tiêu (nút tai, bộ giảm âm, giảm thanh)
Bảo vệ, che chắn
Giáo dục

Vật liệu cách âm

Nút bịt tai

Gạch cách âm

4.3. CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
4.3.3. Ô nhiễm phóng xạ
A. Các loại phóng xạ: 2 loại

- Bức xạ khơng ion hóa: có bước sóng ngắn, năng
lượng cao, tác động trực tiếp lên tế bào SV
- Bức xạ ion hóa: là bức xạ có khả năng ion hóa vật chất
 Bức xạ α: có vận tốc 107m/s, yếu, bị cản bởi thủy tinh
 Bức xạ β: vận tốc ~ ánh sáng, yếu hơn α.
 Bức xạ ɣ: bước sóng cực ngắn (<0,001nm), năng

lượng lớn, khả năng xuyên qua lớp chì dày hàng trăm
dm
 Tia X: bước sóng cực ngắn (10-12-10-8nm), khả năng
đâm xuyên lớn


4.3. CÁC LOẠI Ơ NHIỄM KHÁC
4.3.3. Ơ nhiễm phóng xạ (tt)
B. Các nguồn phóng xạ: 2 loại

Tự nhiên

Nhân tạo

Các nguyên tố tự nhiên:
Thiết bị y tế: Xray
Ra226, U238, K40,…
Bức xạ TV, máy tính
Bức xạ vũ trụ: phân tử tích điện có NL cao, có khả năng bức xạ NL khác trong khí Hạt
quyển
nhân
do nguyên
va chạmtử,
hạtPTN
nh
Các đồng vị: H3, C14
Vũ khí hạt nhân: thử vũ k

4.3. CÁC LOẠI Ô NHIỄM KHÁC
4.3.3. Ô nhiễm phóng xạ (tt)

C. Hậu quả và tác hại: Tùy mức độ phóng vạ và thời gian
tiếp xúc sẽ có tác hại khác nhau

-

Ảnh hưởng cấp tính:
Thường xảy ra do nổ vũ khí, tai nạn lị phản ứng,…
Rối loạn hệ thần kinh TW, mệt mỏi, chóng mặt, nơn,…
Da bị bỏng chỗ tiếp xúc


-

Ảnh hưởng mãn tính:
Suy nhược thần kinh, rối loạn cơ quan tạo máu
Đục nhân mắt, ung thư da, xương
Bệnh di truyền, đột biến gien,…


4.3. CÁC LOẠI Ơ NHIỄM KHÁC
4.3.3. Ơ nhiễm phóng xạ (tt)
D. Biện pháp phòng ngừa

Cấm sản -xuất và sử dụng/thử vũ khí hạt nhân
Hạn chế khai thác quặng, nếu có thì phải bảo hộ lao động đặc biệt
Hạn chế thời
gian tiếp xúc
Kiểm tra nhiễm PX
Có biện pháp phịng ngừa thích hợp khi chiếu tia X
Cách ly nguồn

phóng xạ hợp lý đối với nơi sinh sống của con người
-



×