Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN KHỐI chủ đề TÌM HIỂU THIẾT BỊ HẤP THỤ LOẠI đĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 50 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN TRUYỀN NHIỆT TRUYỀN KHỐI

Chủ đề: TÌM HIỂU THIẾT BỊ
HẤP THỤ LOẠI ĐĨA
GVHD: ThS. Bùi Thị Thảo Nguyên
Nhóm thực hiện: Nhóm 04-L03


THÀNH VIÊN TRONG NHĨM
1. Võ Nguyễn Đơng Thức

1912186

2. Nguyễn Thị Thu Hà 1913213
3. Nguyễn Quốc Tài

1915007

4. Nguyễn Thị Ngọc Bích

1912712

5. Nguyễn Thị Thùy Trang 1912248


NỘI
DUNG
CHÍNH



01

Giới thiệu về thiết bị hấp thụ

02

Thiết bị hấp thụ loại tháp đĩa

03

Ứng dụng thực tiễn của thiết bị hấp thụ
loại tháp đĩa


01
GIỚI THIỆU VỀ
THIẾT BỊ HẤP THỤ


HẤP THỤ LÀ GÌ ?
Q trình hấp thụ là q trình hút khí bằng chất
lỏng. Khí được hút gọi là chất bị hấp thụ, chất
lỏng dùng để hút gọi là dung mơi (hay chất hấp
thụ), khí khơng bị hấp thụ gọi là khí trơ.


QUÁ TRÌNH HẤP THỤ ĐƯỢC
DÙNG ĐỂ
- Thu hồi các cấu tử quý

- Làm sạch khí
- Tách hỗn hợp khí thành từng
cấu tử riêng biệt


CHỌN LỌC DUNG MƠI
Q TRÌNH HẤP THỤ
-

Có tính hịa tan chọn lọc

- Độ nhớt của dung môi phải bé
- Nhiệt dung riêng bé
- Có nhiệt độ sơi khác nhiệt độ sơi của
cấu tử hịa tan


ĐỘ HỊA TAN CỦA
KHÍ TRONG LỎNG
-

Là lượng khí hịa tan trong một đơn vị chất lỏng, được
biểu thị bằng kg/kg; kg/m3 ; g/l; lít khí hịa tan/lít chất
lỏng.

-

Phụ thuộc vào tính chất của khí và của chất lỏng, phụ
thuộc vào nhiệt độ mơi trường, áp suất riêng phần của
khí trong hỗn hợp khí.



ĐỘ HỊA TAN CỦA
KHÍ TRONG LỎNG
Muốn tính tốn được q trình hấp thụ cần phải biết độ
hịa tan của khí vào trong lỏng hay nói một cách khác là
phải biết mối quan hệ phụ thuộc giữa nồng độ khí ở
trong hỗn hợp khí và trong lỏng.


ĐỘ HỊA TAN CỦA
KHÍ TRONG LỎNG

 


PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG NỒNG ĐỘ
CỦA QUÁ TRÌNH HẤP THỤ

 


ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG DUNG MƠI
ĐẾN Q TRÌNH HẤP THỤ
Để xem xét vai trị của dung mơi trong hấp thụ, ta dựa
vào phương trình truyền chất chung và phương trình
đường nồng độ làm việc

G = k Y.F∆.Ytb



THIẾT BỊ HẤP THỤ
Các thiết bị hấp thụ thường dùng trong sản xuất là:
·

Thiết bị loại bề mặt

·

Thiết bị loại màng

·

Thiết bị loại phun

·

Thiết bị loại đệm (tháp đệm)

·

Thiết bị loại đĩa (tháp đĩa)


THIẾT BỊ HẤP THỤ
-

Trong tháp đĩa, chất lỏng đi từ trên xuống, cịn khí đi từ dưới lên.

-


Chúng tiếp xúc và trao đổi chất với nhau tại mỗi bậc (đĩa), khác với
tháp đệm là hai pha lỏng và hơi tiếp xúc nhau liên tục trên toàn bộ
tháp.

-

So với tháp đệm thì tháp đĩa phức tạp hơn và được phân thành
nhiều loại theo kết cấu của đĩa và sự vận chuyển của chất lỏng qua
lỗ đĩa hoặc theo các ống chảy chuyền giữa các đĩa


THIẾT BỊ HẤP THỤ
-

Tháp đĩa có hai dạng: tháp đĩa có ống chảy chuyền và tháp đĩa khơng có
ống chảy chuyền

-

Tháp đĩa có ống chảy chuyền: khí và lỏng chuyển động riêng biệt nhau từ
đĩa này sang đĩa khác. Khí và lỏng chuyển động riêng biệt nhau từ đĩa này
sang đĩa khác.

-

Tháp đĩa khơng có ống chảy chuyền: khí và lỏng chuyển động từ đĩa này
sang đĩa khác trên cùng một lỗ, do đó khơng có hiện tượng giảm chiều cao
chất lỏng trên đĩa như các loại tháp có ống chảy chuyền.



02
THIẾT BỊ HẤP THỤ
LOẠI THÁP ĐĨA


PHÂN LOẠI THÁP ĐĨA
Tháp đĩa có ống chảy chuyền: khí và lỏng chuyển động
riêng biệt nhau từ đĩa này sang đĩa khác. Các loại tháp
thường gặp trong sản xuất là: tháp chóp, tháp đĩa lỗ, tháp
xú páp hay tháp đĩa rãnh chữ S.


PHÂN LOẠI THÁP ĐĨA

Hình 2.1: Tháp đĩa có ống chảy chuyền


PHÂN LOẠI THÁP ĐĨA
Tháp đĩa khơng có ống chảy chuyền: khí và lỏng cũng
chảy 1 lỗ trên đĩa, do đó khơng có hiện tượng giảm chiều
cao chất lỏng trên đĩa như các loại tháp có ống chảy chuyền.
Có nhiều loại tháp đĩa khơng có ống chảy chuyền nhưng chủ
yếu có 2 loại: đĩa lỗ và đĩa rãnh.


PHÂN LOẠI THÁP ĐĨA

Hình 2.2: Tháp đĩa khơng có ống chảy chuyền



CẤU TẠO
-

Tháp đĩa bao gồm một vỏ đứng hình trụ thẳng đứng, bên trong
đó có các tấm ngăn (đĩa) cách nhau một khoảng nhất định.

-

Trên mỗi đĩa hai pha chuyển động ngược hoặc cheo chiều: lỏng
đi từ trên xuống hoặc đi ngang; khí, hơi đi theo chiều từ dưới lên
hoặc xuyên qua chất lỏng chảy ngang.


THÁP ĐĨA CĨ
ỐNG CHẢY CHUYỀN
-

Trên đĩa có cấu tạo đặc biệt để lỏng đi từ đĩa trên xuống đĩa dưới theo đường
riêng gọi là ống chảy chuyền, đĩa cuối cùng ống chảy chuyền ngập sâu trong
khối chất lỏng đáy tháp tạo thành van thủy lực ngăn khơng cho khí (hơi hay lỏng)
đi theo ống lên đĩa trên.

-

Pha khí (hơi hay lỏng) xuyên qua các lỗ, khe chóp, khe lưới, hay khe xupap sục
vào pha lỏng trên đĩa. Để phân phối đều chất lỏng người ta dùng tấm ngăn điều
chỉnh chiều cao mức chất lỏng trên đĩa.



THÁP ĐĨA CĨ
ỐNG CHẢY CHUYỀN
CHÚ THÍCH

Hình 2.3: Tháp đĩa có ống chảy chuyền

1. Đáy thiết bị

5. Đĩa

2. Bơm tuần hoàn/ bơm
cấp

6. Ống cấp chấp lỏng/chất
hấp thụ

3. Ống cấp khí thải

7. Bộ phận tách ẩm

4. Thân thiết bị

8. Đỉnh chóp


NGUYÊN LÝ
HOẠT ĐỘNG


THÁP ĐĨA CHÓP

- Sự chuyển động của chất lỏng từ đĩa này qua đĩa khác nhờ ống
chảy chuyền, khí đi từ dưới lên qua ống hơi rồi xuyên qua các rãnh
của chóp và sục vào lớp chất lỏng trên đĩa.
- Hiệu quả của q trình sục khí phụ thuộc nhiều vào vận tốc khí.


×