Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh tây ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 121 trang )

TĨM TẮT
Luận văn: Hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách Nhà nước tại các
trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Tây Ninh
Sự nghiệp giáo dục và đào tạo có vai trị đặc biệt quan trọng trong quá trình
phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Giáo dục chính là nền tảng văn hố, là cơ sở hình
thành nhân cách, phẩm chất và nhận thức của mỗi cá nhân trong xã hội. Nhân tố quyết
định thắng lợi trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố và hội nhập quốc tế
chính là con người, là nguồn nhân lực. Chính vì vậy phải đầu tư cho con người ngay
từ bậc học mầm non và phổ thơng trong đó bậc học trung học phổ thông là giai đoạn
nền tảng quan trọng tạo lập cho con người cả về chất, lẫn về lượng để chuẩn bị lực
lượng lao động đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước.
Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của giáo dục trong sự nghiệp phát
triển kinh tế - xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa. Trong những năm qua
chi ngân sách cho hoạt động giáo dục nói chung, chi ngân sách cho giáo dục trung
học phổ thông trên địa bàn tỉnh Tây Ninh nói riêng khơng ngừng tăng lên theo từng
năm, đã góp phần quan trọng vào quá trình phát triển giáo dục của tỉnh nhà. Tuy
nhiên, thực trạng hiện nay công tác quản lý chi ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh
Tây Ninh cũng còn nhiều hạn chế đặc biệt là vấn đề chi ngân sách cho giáo dục, định
mức phân bổ vẫn chưa thật sự gắn liền với các tiêu chí đảm bảo chất lượng đào tạo,
đội ngũ giáo viên và đầu tư trang bị cơ sở vật chất trường học.
Trong điều kiện của Tây Ninh là một tỉnh có điểm xuất phát thấp, nguồn thu
ngân sách cịn hạn hẹp thì vấn đề quản lý chặt chẽ, tiết kiệm, có hiệu quả các khoản
chi ngân sách cho giáo dục đào tạo lại càng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng và là yêu
cầu cấp bách đặt ra cho địa phương trong thời gian tới. Do đó, cơng tác quản lý chi
ngân sách cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo tỉnh Tây Ninh cần phải được quản lý chặt
chẽ theo pháp luật, khoa học, phù hợp với điều kiện và khả năng cân đối ngân sách
địa phương nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.

xvi



Từ những số liệu thu thập, luận văn đã đánh giá những kết quả đạt được và
hạn chế trong quản lý nhà nước đối với chi ngân sách nhà nước tại các trường trung
học phổ thông trên địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2016-2018. Luận văn xác định
các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những hạn chế trong việc quản lý nhà nước chi
ngân sách của các trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. Đây là cơ
sở khoa học để đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đối với quản
lý ngân sách nhà nước của tỉnh Tây Ninh. Luận văn đề xuất các giải pháp để hoàn
thiện quản lý chi ngân sách nhà nước đối với các trường trung học phổ thơng, bao
gồm: Quan điểm hồn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước các trường trung học phổ
thông; Giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục trung học
phổ thông trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
Do xuất phát từ đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu nên luận văn
chưa nghiên cứu quản lý nhà nước đối với các khoản thu khác ngoài học phí, chưa
nghiên cứu quản lý nhà nước đối với các khoản chi khác ngoài chi đầu tư xây dựng
cơ bản. kính mong các nhà khoa học quan tâm đến vấn đề này tiếp tục nghiên cứu để
có cơ sở khoa học cho quản lý ngân sách nhà nước nói chung và các trường trung học
phổ thơng nói riêng ở địa phương ngày càng hiệu quả hơn.

xvii


ABSTRACT
The thesis: “Improving the state budget spending management in Tay
Ninh province’s high schools”.

Education and training play an especially important role in the economic
development of each country. Education is the cultural foundation; the basis forms
the personality, qualities and perceptions of each individual in society. The decisive
factor for success in the cause of industrialization, modernization and international
integration is human and human resources. Therefore, it is necessary to invest in

people from the preschool and high school levels, in which high school is an
important foundation stage for people in terms of both quality and quantity to prepare
labour forces to meet the country's development requirements.
Recognizing the role and importance of education in

socio-economic

development in the period of industrialization and modernization. Over the past years,
the budget spending for education in general and in particular, the budget spending
for secondary education in Tay Ninh province have been increasing year by year,
making an important contribution to the process of educational development of the
province. However, the current situation of the management of budget spending state
in Tay Ninh province is still limited, especially the issue of budget expenditure for
education, the allocation norms is not really attached to criteria to ensure the quality
of training, teachers and investment in school facilities.
In the condition of Tay Ninh, being a province with a low starting point, with
limited budget source, the strict; economical and effective management of budget
spending for education and training is extremely important meaningful and which is
an urgent requirement for the locality in the future. Therefore, the management of
budget spending for education and training in Tay Ninh province needs to be strictly
managed in accordance with law and science, in accordance with the conditions and

xviii


the ability to balance the local budget in order to contribute to improving the quality
of education and training.
This is the scientific basis to bring out solutions to improve the state
management towards the state budget management of Tay Ninh province. The thesis
proposes solutions to improve the state budget spending management for high

schools, including: The viewpoint perfects the state budget spending management in
high schools; Complete solution of State budget spending management for secondary
education in Tay Ninh province
Due to the research object and the scope of the study, the thesis has not
studied the state management towards other revenues other than tuition, not to
research state management towards spending other than investment basic
construction. We hope that the scientists who are interested in this issue will continue
to study in order to have a scientific basis for state budget management in general and
high schools in particular in the localities more and more effectively.

xix


MỤC LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI ................................................................................ ii
XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ......................................................... iii
BIÊN BẢN CHẤM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP .................................................. iv
PHIẾU NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ - HƯỚNG ỨNG DỤNG ............... v
LÝ LỊCH KHOA HỌC ...........................................................................................xii
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... xiv
LỜI CÁM ƠN .......................................................................................................... xv
TÓM TẮT ............................................................................................................... xvi
MỤC LỤC ................................................................................................................ xx
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, DANH MỤC BẢNG, DANH MỤC CÁC
BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH ........................................................................................ xxv
PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................... 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................................ 2
2.1. Mục tiêu tổng quát ...................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 2

2.3. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................... 3
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VỊ NGHIÊN CỨU ................................................... 3
3.1.Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 3
3.2.Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 3
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 4
4.1. Dữ liệu dùng cho nghiên cứu ..................................................................... 4
4.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 4
5. CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN .................................. 5
6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN ................................................................................. 7
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI NSNN CHO GIÁO DỤC 8
1.1 Những vấn đề chung về ngân sách Nhà nước cho giáo dục ........................ 8
1.1.1. Khái niệm ............................................................................................ 8

xx


1.1.2. Bản chất của NSNN ............................................................................ 8
1.1.3. Vai trò của ngân sách Nhà nước đối với giáo dục ............................. 9
1.2. Sự nghiệp giáo dục và chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục ...................... 11
1.2.1. Sự nghiệp giáo dục ............................................................................ 11
1.2.2. Chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục ............................................. 12
1.2.2.1. Khái niệm ....................................................................................... 12
1.2.2.2. Đặc điểm chi ngân sách cho giáo dục ........................................... 14
1.2.2.3. Nội dung chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục trung học phổ
thông ............................................................................................................ 15
1.3. Quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục ............................................. 17
1.3.1. Khái niệm .......................................................................................... 17
1.3.2. Sự cần thiết phải quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục ..... 18
1.3.3. Nội dung quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục ........................ 19
1.3.3.1. Quản lý quá trình lập, phân bổ dự toán chi thường xuyên NSNN

cho GDĐT ................................................................................................... 19
1.3.3.2. Quản lý q trình chấp hành dự tốn chi thường xun ngân sách
Nhà nước cho giáo dục ............................................................................... 20
1.3.3.3. Công tác thanh tra, kiểm tra quyết toán các khoản chi ................. 21
1.3.4. Nguyên tắc quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục .................... 22
1.3.4.1. Nguyên tắc quản lý theo dự toán ................................................... 22
1.3.4.2. Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả ................................................... 23
1.3.4.3. Nguyên tắc chi trực tiếp qua KBNN .............................................. 23
1.3.4.4. Mơ hình kiểm sốt chi .................................................................... 24
1.3.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo
dục ............................................................................................................... 24
1.3.5.1. Trình độ tổ chức bộ máy kế toán trong đơn vị ............................... 24
1.3.5.2. Hệ thống kiểm tra, kiểm sốt tình hình tài chính của đơn vị ......... 25
1.3.5.3. Trình độ cán bộ quản lý ................................................................. 25
1.3.5.4. Chủ trương, chính sách của Nhà nước đối với lĩnh vực giáo dục
đào tạo ......................................................................................................... 26
xxi


1.3.5.5. Hệ thống công nghệ thông tin ........................................................ 26
1.4. Kinh nghiệm quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục của một số địa
phương trong nước và bài học cho tỉnh Tây Ninh .......................................... 27
1.4.1. Kinh nghiệm quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục của một số
địa phương trong nước ............................................................................... 27
1.4.1.1. Kinh nghiệm tỉnh Đồng Nai ........................................................... 27
1.4.1.2. Kinh nghiệm tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ............................................. 28
1.4.1.3. Kinh nghiệm tỉnh Bình Phước ........................................................ 29
1.4.2. Bài học cho Tây Ninh ........................................................................ 31
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ......................................................................................... 33
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NSNN TẠI CÁC TRƯỜNG

TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH ................. 34
2.1. Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội và tình hình hoạt động giáo dục tỉnh
Tây Ninh .......................................................................................................... 34
2.1.1. Khái quát về đặc điểm kinh tế - xã hội .............................................. 34
2.1.2. Tình hình hoạt động của sự nghiệp giáo dục ................................... 35
2.1.3. Mơ hình tổ chức và quy trình phân bổ dự tốn chi NSNN ................ 38
2.2. Tình hình thu, chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục tỉnh Tây Ninh ............ 40
2.2.1. Tình hình nguồn thu hoạt động sự nghiệp giáo dục ......................... 41
2.2.2. Tình hình chi ngân sách Nhà nước cho cho sự nghiệp giáo dục ...... 43
2.3. Thực trạng công tác quản lý chi NSNN trong các trường THPT ............. 50
2.3.1. Tình hình thực hiện dự toán chi tại các trường THPT qua các năm 50
2.3.2. Tình hình lập, phân bổ dự tốn, quản lý dự toán chi ngân sách Nhà
nước trong các trường THPT và Khối giáo dục các cấp khác ................... 54
2.3.2.1. Tình hình lập và phân bổ dự toán .................................................. 55
2.3.2.2. Cơ chế phân bổ chi thường xuyên cho THPT và Khối giáo dục các
cấp khác ...................................................................................................... 56
2.3.2.3. Cơ chế phân bổ chi đầu tư ............................................................. 58
2.3.3. Tình hình quản lý chấp hành dự toán chi NSNN cho sự nghiệp giáo
dục .............................................................................................................. 59
xxii


2.3.4. Tình hình kiểm tra quyết tốn chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục .... 61
2.4. Đánh giá tình hình kiểm soát chi NSNN tại các trường THPT trên địa bàn
tỉnh Tây Ninh ................................................................................................... 62
2.4.1. Kết quả đạt được ............................................................................... 62
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân ................................................................... 64
2.4.2.1. Hạn chế .......................................................................................... 64
2.4.2.2. Nguyên nhân hạn chế ..................................................................... 67
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ......................................................................................... 68

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NSNN TẠI CÁC
TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH ...................................... 70
3.1. Quan điểm, định hướng phát triển sự nghiệp giáo dục của nhà nước và của
tỉnh Tây Ninh đến 2025 ................................................................................... 70
3.1.1. Quan điểm nhằm hoàn thiện quản lý chi NSNN tại trường THPT trên
địa bàn tỉnh Tây Ninh .................................................................................. 70
3.1.2. Định hướng phát triển sự nghiệp giáo dục ....................................... 72
3.1.2.1. Định hướng phát triển sự nghiệp giáo dục của Việt Nam ............. 72
3.1.2.2. Định hướng phát triển các trường THPT của tỉnh Tây Ninh đến
năm 2025 ..................................................................................................... 77
3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý chi NSNN tại các trường trung học phổ
thông trên địa bàn tỉnh Tây Ninh ..................................................................... 77
3.2.1. Hoàn thiện quản lý lập và phân bổ dự toán chi ................................ 77
3.2.1.1. Đối với chi thường xuyên ............................................................... 77
3.2.1.2. Đối với chi đầu tư xây dựng cơ bản ............................................... 80
3.2.2. Hồn thiện mơ hình, cơ chế quản lý chi thường xuyên của NSNN cho
sự nghiệp giáo dục đào tạo phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh Tây Ninh
...................................................................................................................... 80
3.2.3. Hồn thiện quy trình lập và phân bổ dự toán, cấp phát, thanh quyết
toán các nguồn kinh phí chi cho giáo dục trung học phổ thơng ................. 83
3.2.4. Nâng cao năng lực, trình độ, phẩm chất của đội ngũ cán bộ quản lý
tài chính tại các trường THPT .................................................................... 84
xxiii


3.2.5. Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt các khoản chi NSNN cho
giáo dục THPT ............................................................................................ 86
3.2.6. Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; phịng, chống tham nhũng và
thực hiện cơng khai tài chính ...................................................................... 87
3.2.7. Tăng cường việc huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách Nhà nước

...................................................................................................................... 88
3.3. Kiến nghị .................................................................................................. 89
3.3.1. Kiến nghị với cơ quan Trung ương ................................................... 89
3.4.2. Kiến nghị với địa phương ................................................................. 90
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ......................................................................................... 92
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 96-100
NỘI DUNG BÀI BÁO .................................................................................. 101-108

xxiv


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa

GDĐT

Giáo dục và Đào tạo

GDPT


Giáo dục phổ thông

HĐND

Hội đồng nhân dân

KH

Kế hoạch

KHCN

Khoa học - Công nghệ

KT-XH

Kinh tế - Xã hội

MN

Mầm non

NCKH

Nghiên cứu khoa học

NSNN

Ngân sách nhà nước


QLGD

Quản lý giáo dục

QLNN

Quản lý nhà nước

QLNS

Quản lý Ngân sách

QLTC

Quản lí tài chính

TH

Tiểu học

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TN


Tây Ninh

UBND

Ủy ban nhân dân

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

xxv


DANH MỤC BẢNG
BẢNG

TRANG

Bảng 2.1: Quy mô trường, lớp, học sinh, giáo viên (cơng lập) ..............................37
Bảng 2.2: Tổng hợp tình hình thu học phí các trường THPT từ năm 2014 đến 2018
.................................................................................................................................41
Bảng 2.3: Chi ngân sách địa phương từ năm 2014 đến năm 2018 ........................43
Bảng 2.4: Tổng chi NNNN GDĐT/tổng chi NSĐP năm 2014 đến 2018 ..............47
Bảng 2.5: Cơ cấu chi thường xuyên NSNN cho giáo dục theo cấp học (không bao ..
gồm học phí) ..........................................................................................................50
Bảng 2.6: Kinh phí chi thường xuyên các trường THPT năm 2014 đến 2018 ......52
Bảng 2.7: Kinh phí sửa chữa hè và mua sắm trang thiết bị giảng dạy năm 2014 đến
năm 2018 ................................................................................................................54
Bảng 2.8. Trình tự cấp phát kinh phí cho giáo dục và đào tạo ..............................60

Bảng 2.9. Trình tự lập, gửi, xét duyệt báo cáo quyết toán cho giáo dục và đào tạo 61
Bảng 2.10: Dự tốn kinh phí cần thiết cho phát triển giáo dục - đào tạo tỉnh Tây
Ninh giai đoạn 2019 –2020 ....................................................................................75

xxvi


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH
BIỂU ĐỒ, HÌNH

TRANG

Biểu đồ 2.1: Quy mô chi ngân sách địa phương ................................................. 45
Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ tăng mức lương cơ sở từ năm 2011-2018 ............................. 46
Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng chi cho giáo dục đào tạo so với tổng chi NSĐP .............. 49
Biểu đồ 2.4: Tốc độ tăng chi NSNN GD&ĐT giai đoạn 2014-2018 .................. 49
Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng chi thường xun theo cấp học (khơng bao gồm học phí) 51
Hình 2.1. Bản đồ hành chính Tỉnh Tây Ninh ...................................................... 35
Hình 2.2: Quy trình lập dự tốn và phân bổ chi thường xuyên ngân sách nhà nước
cho giáo dục và đào tạo ....................................................................................... 40
Hình 2.3: Quy trình lập dự tốn và phân bổ chi thường xuyên ngân sách nhà nước
cho giáo dục và đào tạo tỉnh Tây Ninh ............................................................... 55

xxvii


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của Đề tài
Giáo dục là một hoạt động xã hội rộng lớn có liên quan trực tiếp đến lợi ích, nghĩa
vụ và quyền lợi của mọi người dân, mọi tổ chức kinh tế xã hội, đồng thời có tác động mạnh

mẽ đến q trình phát triển nhanh hay chậm của một quốc gia. Do vậy bất cứ một quốc gia
nào trên thế giới, dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù phát triển hay đang phát triển, bao
giờ cũng quan tâm đến giáo dục, trong đó quan trọng là quản lý giáo dục mà trước hết là
quản lý nhà nước về giáo dục. Quản lý nhà nước về giáo dục có thể coi là khâu then chốt
nhằm đảm bảo sự thắng lợi của mọi hoạt động giáo dục (Trần Khánh Đức, 2010).
Giáo dục chính là nền tảng văn hố, là cơ sở hình thành nhân cách, phẩm chất và
nhận thức của mỗi cá nhân trong xã hội. Chính vì vậy phải đầu tư cho con người ngay từ
bậc học mầm non và phổ thơng trong đó bậc học trung học phổ thơng là giai đoạn nền tảng
quan trọng tạo lập cho con người cả về chất và lượng để chuẩn bị lực lượng lao động đáp
ứng yêu cầu đòi hỏi của đất nước.
Những năm qua nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước chi cho giáo dục chiếm tỷ trọng
lớn và là một khoản chi quan trọng của ngân sách Nhà nước (NSNN). Tuy nhiên, trong
thực tế cho thấy rằng: Mặc dù những khoản chi này rất lớn nhưng vẫn không đáp ứng được
đầy đủ các nhu cầu của ngành giáo dục theo hướng hiện đại. Chính vì thế, để sự nghiệp
giáo dục phát triển, thì bên cạnh các khoản chi NSNN cần phải có những biện pháp mới
thu hút thêm nhiều nguồn vốn đầu tư cho giáo dục, đồng thời cũng phải tăng cường công
tác quản lý đối với các nguồn vốn này, tránh tình trạng sử dụng lãng phí kém hiệu quả (Bộ
Tài chính, 2018).
Mặc dù chi ngân sách cho hoạt động giáo dục nói chung, chi ngân sách cho giáo
dục THPT trên địa bàn tỉnh Tây Ninh nói riêng đã khơng ngừng tăng lên theo từng năm.
Tuy nhiên, thực trạng hiện nay công tác quản lý chi ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh
Tây Ninh còn nhiều hạn chế đặc biệt là vấn đề định mức phân bổ chi ngân sách cho giáo
dục vẫn chưa thật sự gắn liền với các tiêu chí đảm bảo chất lượng đào tạo, nâng cao chất
lượng đội ngũ giáo viên và đầu tư trang bị cơ sở vật chất trường học. Việc bố trí nguồn vốn
NSNN cho các lĩnh vực chi còn dàn trải, tính bao cấp chưa được xố bỏ triệt để, hiệu quả
đầu tư còn thấp; việc quản lý, sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản và chi tiêu ngân sách
1


cịn nhiều thất thốt, lãng phí; chi tiêu hành chính và chi ngân sách cho lĩnh vực giáo dục

chưa đáp ứng được nhu cầu cần thiết (Cấn Quang Tuấn, 2008). Vì vậy, việc quản lý chi
NSNN cho giáo dục như thế nào để đảm bảo đạt được hiệu quả cao nhất, triệt để tiết kiệm,
khắc phục tình trạng chi ngồi dự tốn, chi vượt dự tốn khơng đúng thẩm quyền, sai quy
định của Luật NSNN đang là vấn đề được Đảng và Nhà nước ta hết sức coi trọng và quan
tâm nhằm mục tiêu đáp ứng được yêu cầu phát triển sự nghiệp giáo dục.
Ngành học giáo dục Trung học phổ thơng (THPT) ở Tây Ninh đã có những bước
phát triển cả về quy mơ, nội dung, hình thức góp phần thúc đẩy sự phát triển chung của
Tỉnh. Tuy nhiên, hiện tượng thương mại hoá các hoạt động giáo dục; tình trạng dạy thêm,
học thêm tràn lan; cũng như cịn nhiều tiêu cực trong hoạt động của công tác quản lý giáo
dục đã xảy ra... những bất cập này đã gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới tình hình chung của
ngành giáo dục (Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh, 2018). Vì vậy, cơng tác quản lý chi
ngân sách cho giáo dục là hết sức cần thiết góp phần khắc phục những khó khăn, bất cập
của ngành trong giai đoạn hiện nay.
Trong điều kiện của Tây Ninh là một tỉnh có nguồn thu ngân sách cịn hạn hẹp thì
vấn đề quản lý chặt chẽ, tiết kiệm, có hiệu quả các khoản chi ngân sách cho giáo dục lại
càng có ý nghĩa quan trọng là yêu cầu cấp bách đặt ra cho địa phương trong thời gian tới
(Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh, 2018). Do đó, cơng tác quản lý chi ngân sách cho sự
nghiệp giáo dục tỉnh Tây Ninh cần được quản lý chặt chẽ theo pháp luật, khoa học, phù
hợp với điều kiện và khả năng cân đối ngân sách địa phương. Để thực hiện được điều đó
thì việc phân tích, đánh giá thực trạng đầu tư, chi ngân sách cho giáo dục phổ thông mà cụ
thể giáo dục trung học phổ thông trên cơ sở khoa học thực tiễn là một việc làm rất quan
trọng có ý nghĩa to lớn trong phát triển giáo dục, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã
hội địa phương.
Xuất phát từ những yêu cầu, hạn chế nêu trên, tác giả chọn vấn đề “Hồn thiện
cơng tác quản lý chi ngân sách Nhà nước tại các trường trung học phổ thông trên địa
bàn tỉnh Tây Ninh” làm luận văn thạc sỹ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát

2



Phân tích, đánh giá thực trạng của cơ chế chi ngân sách đối với các trường trung
học phổ thông trên địa bàn tỉnh Tây Ninh trong những năm qua. Từ đó đề xuất, giải pháp
chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách tại các trường trung học phổ thông
trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục đào tạo.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý chi ngân sách Nhà nước tại các trường trung
học phổ thông trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi NSNN tại các trường THPT
trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
2.3. Câu hỏi nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài đó là đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý
chi ngân sách tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh Tây Ninh, đề tài sẽ phải làm rõ và trả
lời được các câu hỏi sau:
- Những lý luận cơ bản nào về quản lý chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục đào
tạo?
- Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách Nhà nước tại các trường THPT trên địa
bàn tỉnh Tây Ninh thời gian qua đã diễn ra như thế nào?
- Những giải phải pháp cụ thể nào để hoàn thiện quản lý chi ngân sách Nhà nước tại
các trường THPT trên địa bàn tỉnh Tây Ninh trong thời gian tới ?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hồn thiện cơng tác quản lý chi NSNN tại các
trường THPT trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến giáo dục
trung học phổng thơng, các nguồn tài chính đầu tư cho giáo dục, cơng tác quản lý sử dụng
các nguồn tài chính đó trên địa bàn tỉnh Tây Ninh từ năm 2014 - 2018.


3


+ Về không gian: Nghiên cứu quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục trong phạm
vi các trường THPT trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
+ Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý chi NSNN cho sự
nghiệp giáo dục tại các trường THPT giai đoạn 2014 - 2018.
+ Phạm vi nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung phân tích thực trạng quản lý
chi NSNN cho giáo dục tỉnh Tây Ninh những năm 2014 - 2018 và định hướng chi NSNN
cho sự nghiệp giáo dục đến năm 2025 cùng những giải pháp để đạt được định hướng đó.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Dữ liệu dùng cho nghiên cứu
Nghiên cứu này sử dụng nhiều nguồn dữ liệu, gồm:
- Dữ liệu thứ cấp: Bao gồm dữ liệu từ Niêm giám thống kê, Luật ngân sách, các
Nghị định, Quyết định; các Thông tư, Công văn; các Báo cáo, Kế hoạch của Bộ Tài chính,
của Ủy ban Nhân dân tỉnh, các số liệu tại Sở Tài chính Tây Ninh, Sở Kế hoạch và Đầu tư
và Sở Giáo dục và Đào tạo, Kho bạc Nhà nước Tây Ninh; các tài liệu, sách báo, Tạp chí,
Cơng trình nghiên cứu trong nước đã được công bố.
- Dữ liệu sơ cấp: Các số liệu điều tra khảo sát, thu thập từ các cán bộ lãnh đạo,
chuyên viên, kế toán hệ thống KBNN Tây Ninh, Sở Tài chính Tây Ninh và Sở Giáo dục
và Đào tạo có am hiểu về quản lý, kiểm soát chi ngân sách nhà nước.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu
+ Phương pháp thu thập
Đề tài tiến hành thu thập tài liệu là báo cáo quyết toán ngân sách Nhà nước tỉnh Tây
Ninh từ năm 2014 đến 2018, trong đó tập trung số liệu tài chính của ngành học trung học
phổ thơng từ năm 2016-2018.
. Dự toán chi ngân sách địa phương giai đoạn 2014-2018 theo Quyết định giao dự
toán hàng năm của Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh.

. Kết quả thực hiện dự toán ngân sách của địa phương, ngành, lĩnh vực giai đoạn
2014-2018. Số liệu theo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh Tây Ninh về việc phê
chuẩn tổng quyết toán thu NSNN, chi NS địa phương.
. Số liệu các khoản thu, chi từ các nguồn thu để lại các đơn vị sự nghiệp.
4


+ Phương pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến của các chuyên gia tài chính ở Sở Tài chính Tây Ninh và Sở Giáo
dục và Đào tạo.
+ Phương pháp so sánh
. So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước.
. So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch (dự toán được duyệt).
+ Phương pháp phân tích thống kê: để nghiên cứu việc tổng hợp, các số liệu thu
thập được.
+ Phương pháp phân tích tỷ lệ
Phương pháp phân tích một cách có hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian
liên tục hoặc theo từng giai đoạn.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp.
Được sử dụng để phân tích đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực của các
trường THPT qua các chỉ tiêu về cơ cấu, số lượng, chất lượng nguồn nhân lực, các yếu tố
tác động đến phát triển nguồn nhân lực.
Việc kết hợp sử dụng nhiều phương pháp để tiếp cận đề tài nghiên cứu sẽ góp phần
quan trọng trong nhận thức được thực trạng quản lý chi ngân sách Nhà nước của các trường
THPT trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
5. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan
Ở Việt Nam, thời gian gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu về nội dung quản lý
tài chính trong lĩnh vực giáo dục. Cụ thể:
Tác giả Nguyễn Thị Mai (2013) với nghiên cứu “Hồn thiện cơng tác quản lý chi
ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh”. Nghiên cứu này chủ yếu tập trung

phân tích đánh giá tình hình quản lý chi ngân sách của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 20082012.
Tác giả Phạm Quốc Hưng (2015) với nghiên cứu “Quản lý chi ngân sách Nhà nước
cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn tỉnh Hà Nam”. Nghiên cứu này chủ yếu tập trung quản
lý chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục là một phần trong quản lý chi NSNN
tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2014.
5


Tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền (2018), với nghiên cứu “Hồn thiện cơng tác quản lý
chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo tại Phòng Tài chính kế hoạch
huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình ”. Nghiên cứu này nêu vấn đề quản lý chi ngân sách
Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục tại huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2015
- 2017.
Tác giả Ngơ Thanh Hoàng (2013), với nghiên cứu “Hoàn thiện cơ chế lập dự toán
chi ngân sách Nhà nước gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hôị ở Việt Nam”. Nghiên
cứu này, chỉ ra cơ chế lâp ̣ dự tốn NSNN theo khn khổ chi tiêu trung hạn, nhằm gắn kết
cơ chế lập dự toán với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.
Tác giả Nguyễn Thị Trầm (2019), với nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến công
tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Bình Dương”. Nghiên cứu
này, đi sâu cơng tác kiểm sốt chi qua Kho bạc Nhà nước Bình Dương trên cơ sở tiếp cận
cơng tác kiểm sốt chi theo u cầu đổi mới cải cách tài chính cơng và kiểm sốt chi tiêu
cơng.
Báo cáo quốc gia giáo dục cho mọi người 2015 của Việt Nam (Bộ Giáo dục và Đào
tạo, 2015), xác định tỷ lệ chi NSNN cho giáo dục cơ bản trong tổng chi NSNN cho giáo
dục, NSNN đầu tư cho giáo dục tăng nhanh, từ 15% năm 2001 lên 20% tổng chi NSNN từ
năm 2007 và giữ ổn định ở 20% từ đó đến nay.
Năm 2009, Trần Khánh Đức, tác giả cuốn sách “Giáo dục và phát triển nguồn nhân
lực trong thế kỷ XXI” của Nhà xuất bản Giáo dục năm 2010, cũng đã nêu ra những tất yếu
của việc quản lý giáo dục ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục, quản lý giáo dục theo lối cũ
được thay thế bằng quản lý giáo dục theo chất lượng.

Như vậy, cho đến nay đã có khơng ít cơng trình nghiên cứu về quản lý chi NSNN
trên địa bàn tỉnh nói chung và quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo nói
riêng. Nhưng tất cả các đề tài trên chưa có đề tài nào nghiên cứu về hồn thiện cơng tác
quản lý chi ngân sách Nhà nước ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Tây
Ninh. Vì vậy đề tài vẫn có tính cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn.
Đề tài vận dụng lý luận về quản lý chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục đào tạo để
phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý chi ngân sách cho giáo dục THPT. Từ đó

6


đề ra quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi ngân sách cho giáo dục THPT trên
địa bàn tỉnh Tây Ninh trong thời gian tới.
Với kết quả nghiên cứu, đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho việc lãnh đạo, điều
hành quản lý chi ngân sách nói chung và chi ngân sách cho giáo dục đào tạo bậc học trung
học phổ thơng nói riêng, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây
Ninh.
6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được
trình bày thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chi ngân sách Nhà nước cho giáo
dục.
Chương 2: Thực trạng quản lý chi ngân sách Nhà nước tại các trường trung học
phổ thông trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách Nhà nước tại các trường
THPT trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.

7



Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiển
Về quản lý chi ngân sách nhà nước cho Giáo dục
1.1. Khái niệm, bản chất, vai trò, của ngân sách Nhà nước về giáo dục
1.1.1. Khái niệm
Luật NSNN năm 2015 đã đưa ra định nghĩa về NSNN như sau: Ngân sách nhà nước
là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng
thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện
các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
Ngân sách Nhà nước là quỹ tiền tệ lớn tập trung của Nhà nước, ngân sách Nhà nước
có vai trị quan trọng trong hệ thống tài chính. Hoạt động của ngân sách Nhà nước gắn với
việc tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng của
Nhà nước (Lê Thị Mận, 2014).
Như vậy, NSNN chính là tất cả các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan
có thẩm quyền quyết định (Ở Việt Nam là Quốc hội), các khoản thu, chi đó được thực hiện
trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 01 năm) và để bảo đảm thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
1.1.2. Bản chất của NSNN
Bản chất của NSNN là các mối quan hệ lợi ích kinh tế giữa nhà nước và các chủ thể
khác ở trong và ngoài nước gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ ngân
sách (Cấn Quang Tuấn. 2008).
- Về phương diện pháp lý: NSNN là một đạo luật dự trù các khoản thu, chi bằng
tiền của nhà nước trong một thời gian nhất định thường là một năm. Đạo luật này được cơ
quan lập pháp của quốc gia đó ban hành.
- Về bản chất kinh tế: NSNN là hệ thống những mối quan hệ kinh tế giữa nhà nước
và xã hội, phát sinh trong quá trình nhà nước huy động và sử dụng các nguồn tài chính
nhằm đảm bảo yêu cầu thực hiện các chức năng của nhà nước.
Các quan hệ kinh tế này bao gồm:
8



+ Quan hệ kinh tế giữa NSNN với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
+ Quan hệ kinh tế giữa NSNN với các đơn vị HCSN.
+ Quan hệ kinh tế giữa NSNN với các tầng lớp dân cư.
+ Quan hệ kinh tế giữa NSNN và thị trường tài chính.
+ Quan hệ kinh tế giữa NSNN với các hoạt động tài chính đối ngoại.
- Về tính chất: NSNN là bảng tổng hợp các khoản thu, chi của nhà nước, là mức
động viên các nguồn tài chính vào tay nhà nước, là các khoản cấp phát của nhà nước cho
các nhu cầu tiêu dùng và đầu tư phát triển.
Ở nước ta hiện nay, nguồn lực tài chính để phát triển giáo dục chủ yếu là từ nguồn
NSNN đồng thời ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực đầu tư cho
giáo dục.
1.1.3. Vai trò của ngân sách Nhà nước đối với giáo dục
Giáo dục là một hoạt động cần thiết đối với sự phát triển xã hội và tăng trưởng kinh
tế. Khơng thể có một xã hội phát triển ở trình độ cao mà khơng có một nguồn lực phát triển
cả về thể chất và trí tuệ. Sản phẩm của giáo dục là con người, con người là yếu tố sản xuất
hết sức quan trọng, kỹ năng của con người tác động đến năng suất lao động, trình độ quản
lý và như vậy muốn hình thành kỹ năng thì phải có giáo dục. Chính vì vậy, đầu tư cho giáo
dục chính là đầu tư cho tương lai, đầu tư mang lại hiệu quả nhất.
Đầu tư tài chính giữ vai trị như một trong những yếu tố có tính chất quyết định đối
với việc hình thành, mở rộng và phát triển hệ thống giáo dục quốc dân từ giáo dục mầm
non, giáo dục phổ thông, trung học chuyên nghiệp, đại học đến đào tạo sau đại học. Trong
số các nguồn lực tài chính đầu tư cho giáo dục thì đầu tư từ NSNN là tất yếu, đóng vai trị
chủ đạo trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục bởi vì:
Thứ nhất, trong hệ thống tài chính nước ta thì tài chính nhà nước chiếm một tỷ trọng
lớn, mà trong tài chính nhà nước bao gồm NSNN và tín dụng nhà nước thì NSNN có tỷ
trọng lớn nhất. NSNN đảm bảo nhu cầu tiêu dùng xã hội theo chủ trương đường lối của
Đảng và Nhà nước, trong đó nhu cầu giáo dục đào tạo đứng hàng đầu. Đầu tư từ NSNN
9



cho giáo dục nhằm đảm bảo điều kiện tài chính cần thiết để giải quyết vấn đề phát triển
của hệ thống giáo dục quốc dân ở tầm vĩ mô như về phát triển rộng khắp mạng lưới các cơ
sở giáo dục, xây dựng các cơ sở giáo dục trọng điểm quốc gia, điều chỉnh quy mô và cơ
cấu, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục. Bởi vậy, NSNN là nguồn tài chính cơ bản,
to lớn nhất để duy trì và phát triển hệ thống giáo dục quốc dân theo đúng chủ trương, đường
lối của Đảng và Nhà nước.
Thứ hai, đầu tư của NSNN có tác dụng hướng dẫn, kích thích để huy động các nguồn
vốn khác đầu tư cho giáo dục đào tạo. Đầu tư NSNN cho giáo dục như một lực tác động
mạnh ban đầu để khuyến khích nhân dân đóng góp xây dựng và sửa chữa trường lớp, thu
hút các nguồn từ lao động sản xuất, từ hợp đồng NCKH của các trường, đóng góp của các
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế nhằm thực hiện phương châm “Nhà nước và
nhân dân cùng chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo”. Như vậy, nếu khơng có sự
đầu tư từ NSNN để phát triển giáo dục thì mức đầu tư của tư nhân cho sự phát triển giáo
dục sẽ thấp hơn khả năng sẵn có.
Thứ ba, NSNN đầu tư cho giáo dục sẽ đảm bảo từng bước ổn định đời sống của đội
ngũ cán bộ giảng dạy. Tuy đời sống của giáo viên còn chưa cao nhưng NSNN đã đảm bảo
tiền lương chính cho đội ngũ cán bộ giảng dạy toàn ngành, đồng thời còn dành một phần
NSNN để ưu đãi riêng cho ngành giáo dục đào tạo như phụ cấp giảng dạy, phụ cấp thâm
niên, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp dạy thêm giờ, phụ cấp ưu đãi…
Thứ tư, NSNN có vai trị điều phối cơ cấu giáo dục tồn ngành. Thơng qua định
mức chi ngân sách cho giáo dục hàng năm để góp phần định hướng sắp xếp cơ cấu các cấp
học, mạng lưới trường.
Thứ năm, đầu tư từ NSNN cho giáo dục cịn nhằm đảm bảo cơng bằng xã hội trong
giáo dục. Ở các quốc gia không phải mọi công dân đều có khả năng chi trả các khoản chi
phí trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến việc trực tiếp hưởng thụ giáo dục. Nếu giáo dục
được cung cấp hoàn tồn theo cơ chế thị trường mà khơng có sự đầu tư từ NSNN thì sẽ có
một bộ phận dân cư khơng có khả năng chi trả các khoản chi phí giáo dục và như vậy sẽ
khơng có cơ hội được học tập, từ đó dẫn đến mất cơng bằng xã hội trong giáo dục.

10



Thứ sáu, đầu tư của nhà nước cho giáo dục nhằm để khắc phục khiếm khuyết của
thị trường vốn. Nghiên cứu về kinh tế học giáo dục thì các nhà kinh tế đều cho rằng, thị
trường vốn cho việc đầu tư vào giáo dục là khơng hồn hảo, có nhiều rủi ro cho cả người
vay và người cho vay khi đầu tư vào giáo dục. Do vậy, các chủ thể cho vay vốn không dễ
dàng chấp nhận bỏ vốn để cho vay đầu tư vào việc học tập của các cá nhân. Do đó để khắc
phục khiếm khuyết của thị trường vốn cần thiết phải có sự can thiệp và đầu tư của nhà nước
cho giáo dục.
Đảng và Nhà nước ta nhất quán quan điểm xem giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng
đầu. Quan điểm này được thể hiện xuyên suốt trong các văn kiện của Đảng. Nghị quyết
Trung ương 3, (khoá VII) năm 1993 khẳng định: “Khoa học và công nghệ, giáo dục và đào
tạo là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển”. Nghị quyết Trung
ương 8, (khoá XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, một lần nữa khẳng
định: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của
tồn dân”.
Với nhận thức rằng, chính sách giáo dục, đào tạo cùng với chính sách khoa học, cơng
nghệ là hai chính sách quốc gia cần được ưu tiên cao nhất để thực hiện mục tiêu phát triển
bền vững trong dài hạn, trong những năm qua, chính sách giáo dục, đào tạo ở nước ta đã
được quan tâm chú ý và đổi mới, tạo ra nhiều kết quả quan trọng, đóng góp vào sự phát
triển chung của đất nước. Lĩnh vực, giáo dục, đào tạo được ưu tiên đầu tư nguồn lực lớn từ
ngân sách nhà nước (NSNN). Tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục hàng năm của Việt Nam ở
mức xấp xỉ 20%, tương đương 5% GDP. (Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị quyết
Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương (khóa VII) về tiếp tục đổi mới sự nghiệp
giáo dục và đào tạo; Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết TW 8, (khố XI) về đổi
mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo; Đinh Văn Ân, Hoàng Thu Hồ (2008), Giáo
dục và đào tạo chìa khố của sự phát triển, NXB Tài chính; Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014),
Báo cáo quốc gia giáo dục cho mọi người 2015 của Việt Nam, Hà Nội; Bộ Tài chính, Báo
cáo quyết toán NSNN các năm 2010, 2011, 2012, 2015).
1.2. Sự nghiệp giáo dục và chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục

1.2.1. Sự nghiệp giáo dục
11


Hoạt động giáo dục là một hoạt động đặc biệt bởi sản phẩm của nó đặc biệt, đó là
sản phẩm con người. Sự phát triển của sự nghiệp giáo dục đem lại lợi ích chung cho tồn
nhân loại, là điều kiện giúp cho đời sống của mỗi người trong cộng đồng ngày càng được
nâng cao về cả vật chất lẫn tinh thần. Có nhiều cách hiểu khác nhau về sự nghiệp giáo dục.
Theo nghĩa rộng, giáo dục được hiểu là sự truyền bá và lĩnh hội tri thức để hình thành, phát
triển phẩm chất và năng lực của con người. Theo nghĩa hẹp gắn với hệ thống giáo dục quốc
dân, giáo dục là quá trình đào tạo con người một cách có mục đích và có kế hoạch, thơng
qua việc tổ chức việc truyền thụ và lĩnh hội có hệ thống tri thức của xã hội loài người;
nhằm giúp con người phát triển tồn diện, có lý tưởng, đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm
mỹ, nghề nghiệp và hình thành, bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, năng lực của công dân.
Từ hai quan niệm trên về giáo dục cho thấy rõ bản chất hoạt động và mục tiêu của
giáo dục. Bản chất hoạt động của giáo dục là truyền đạt và lĩnh hội tri thức. Giáo dục không
chỉ là sự truyền thụ kiến thức, cung cấp thông tin mà hướng vào yêu cầu phát triển nhân
cách toàn diện trên cơ sở phát triển tư duy sáng tạo và năng lực hành động để người học tự
tìm tri thức, vận dụng, sử dụng tri thức và trên cơ sở đó sản xuất (phát hiện) tri thức mới
cho bản thân hoặc cho xã hội (Trần Khánh Đức, 2010).
Cùng với khái niệm giáo dục, người ta cịn nói tới khái niệm đào tạo. Thực chất
quan niệm này chia hệ thống giáo dục quốc dân thành hai khối là khối giáo dục và khối
đào tạo hay sự nghiệp giáo dục và sự nghiệp đào tạo. Giáo dục nhằm trang bị cho người
học vốn kiến thức phổ thông cơ bản nhất về tự nhiên, xã hội, sức khoẻ, môi trường, khoa
học, nghệ thuật, hướng nghiệp… để hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực nội tại
cá nhân. Từ đó, giúp người học có thể học tiếp tục lên những bậc học cao hơn mang tính
chun mơn và nghề nghiệp, tự học, học suốt đời, tham gia lao động sản xuất, chung sống
với cộng đồng theo những chuẩn mực chung của xã hội và phù hợp với trình độ phát triển
của xã hội. Cịn đào tạo là quá trình phát triển con người một cách có hệ thống các tri thức
chủ yếu về chun mơn, nghiệp vụ, nghề nghiệp, kỹ năng, kỹ xảo… nhằm giúp con người

có vốn kiến thức, tự phát triển và vận dụng vốn kiến thức của bản thân để thực hiện những
nghề nghiệp, nhiệm vụ chuyên môn nhất định. Hệ thống giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện
nay gồm các cấp và các loại hình sau:
- Giáo dục mầm non bao gồm nhà trẻ và mẫu giáo.
12


- Giáo dục phổ thông bao gồm bậc tiểu học (cấp I), trung học cơ sở (cấp II) và trung
học phổ thông (cấp III).
- Giáo dục nghề nghiệp bao gồm trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.
- Giáo dục đại học bao gồm trình độ cao đẳng và trình độ đại học.
- Giáo dục sau đại học bao gồm trình độ thạc sỹ và trình độ Tiến sĩ.
Nền kinh tế trên thế giới và trong khu vực đang có những bước phát triển khơng
ngừng, để nhanh chóng hồ nhập được thì địi hỏi trình độ và năng lực cá nhân của con
người Việt Nam phải có sự phát triển tương ứng. Vì vậy, sự nghiệp giáo dục phải là nền
móng, cá nhân phát triển toàn diện mới đưa đất nước hồ mình vào sự phát triển chung của
các nước trên thế giới.
1.2.2. Chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục
1.2.2.1. Khái niệm
Chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục là khoản chi cho các hoạt động sự nghiệp của
lĩnh vực văn hóa xã hội, thuộc phạm vi chi thường xuyên của NSNN (Luật NSNN 2015 và
các văn bản hướng dẫn).
Chi NSNN cho giáo dục đào tạo gắn liền với cơ cấu, nhiệm vụ của ngành trong mỗi
giai đoạn lịch sử và được xem xét ở các góc độ khác nhau. Căn cứ vào cơ cấu tổ chức của
ngành giáo dục đào tạo thể hiện cơ cấu chi NSNN cho giáo dục đào tạo, bao gồm:
Chi thường xuyên là những khoản chi có tính chất thường xun để duy trì các hoạt
động của các cơ quan nhà nước, các cơ sở giáo dục, đào tạo nhằm thực hiện những nhiệm
vụ được giao.
Chi đầu tư xây dựng cơ bản là nhiệm vụ chi của ngân sách Nhà nước để thực hiện
các chương trình, dự án đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và các chương trình, dự án

phục vụ phát triển kinh tế - xã hội (Luật NSNN, 2015). Chi đầu tư XDCB là các khoản chi
nhằm tăng thêm tài sản như chi xây dựng mới và tu bổ cơng sở, trường học, các hạng mục
cơng trình phục vụ công tác dạy và học.
Nếu phân chia NSNN theo nội dung từng khoản mục, chi thường xuyên NSNN cho
sự nghiệp giáo dục được phân thành các nhóm chi cơ bản như sau:
13


×