Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU HÀNH – YẾU TỐ ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐÀ LẠT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 35 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - DU LỊCH - QHCC
NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO
TIỂU LUẬN MÔN HỌC
---------------

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU
HÀNH – YẾU TỐ ĐỊNH VỊ
DOANH NGHIỆP TẠI CƠNG TY
CỔ PHẦN MAY ĐÀ LẠT
GVHD: TS.Cao Duy Hồng
Khóa học: 2020 - 2021

Đà Lạt, tháng 5 – 2021


BÁO CÁO
TIỂU LUẬN MÔN HỌC
---------------

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU
HÀNH – YẾU TỐ ĐỊNH VỊ
DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN MAY ĐÀ LẠT
GVHD: TS.Cao Duy Hồng
Khóa học: 2020 - 2021



LỜI CẢM ƠN
Đây là bài tiểu luận khai thác một gốc nhỏ của bộ môn Quản Trị Sản Xuất và Điều
Hành chủ đề “Yếu Tố Định Vị Doanh Nghiệp của Cơng Ty CP May Đà Lạt”, để hồn
thành tốt đẹp bài tiểu luận này trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban
Giám Hiệu Trường Đại học Yersin Đà Lạt, cùng tồn thể thầy cơ Khoa Quản Trị Kinh
Doanh
- Du Lịch & Quan Hệ Công Chúng, nhờ thầy cơ khoa mình đã bỏ cơng sức thời gian
tâm huyết để liên hệ doanh nghiệp tạo điều kiện cho em học tập tại doanh nghiệp bổ
sung những kiến thức để em có đủ nền tảng nghiên cứu và thực hiện đề tài tiểu luận
này.
Em xin chân thành cảm ơn giáo viên chính hướng dẫn bộ mơn này đó chính là thầy
CAO DUY HOÀNG thời gian qua thầy đã tận tình hướng dẫn em cho em nền tảng
kiến thức vững vàng hỗ trợ chúng em trong suốt quá trình học lý thuyết thực thành,
cũng như hoàn thành tốt tiểu luận của mình.
Ngồi ra em cũng xin chân thành cảm ơn đơn vị thực tập của em đó là CTY CP MAY
ĐÀ LẠT các cán bộ nhân viên và công nhân đã nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho
chúng em thực tập, nắm bắt thông tin qua việc phỏng vấn, điều tra nhằm tìm hiểu,
nghiên cứu tình hình bố trí mặt bằng sản xuất thực tế của công ty, qua đó có thể áp
dụng những kiến thức đã học từ giảng đường vào thực tế. Mến chúc quý công ty được
nhiều sức khoẻ phồn vinh và mãi luôn vững vàng phát triển trong tương lai.
Dù đã cố gắng hết sức nhưng do vẫn còn hạn chế về thời gian và kiến thức nên bài tiểu
luận vẫn cịn nhiều thiếu sót. Vì vậy, em rất mong sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến
kinh nghiệm của các thầy cơ để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐÀ LẠT....................2
1.1 Lịch sử hình thành................................................................................................ 2
1.2 Quy mơ tổ chức.................................................................................................... 3
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP................5
2.1 YẾU TỐ KHÁCH QUAN:................................................................................... 5
2.1.1 Đặc điểm ngành may mặc:............................................................................. 5
2.1.2 Đặc điểm Thành Phố Đà Lạt - Tỉnh Lâm Đồng:............................................ 6
2.1.3 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Đà Lạt - Lâm Đồng.......................7
2.1.4 Các chính sách phát triển ngành cơng nghiệp............................................... 10
2.2 YẾU TỐ CHỦ QUAN........................................................................................ 11
2.2.1 Hình thức sản xuất của Cơng Ty CP May Đà Lạt......................................... 11
2.2.2 Sự Phù Hợp Giữa Đặc Điểm Ngành May với Đặc Điểm TP Đà Lạt............15
2.2.3 Ngành May với Quy hoạch phát triển công nghiệp ở Lâm Đồng - Đà Lạt...20
2.2.4 Đánh giá - Nhận xét...................................................................................... 21
KẾT LUẬN................................................................................................................ 26
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................. 27


Học phần: Quản tri sản xuất và điều hành

LỜI MỞ ĐẦU
Quản trị sản xuất và điều hành là một trong những hoạt động liên quan chặt chẽ tới quá
trình biến đổi các yếu tố đầu vào và để tạo ra hàng hóa dịch vụ nhằm thỏa mãn tốt nhất
nhu cầu của thị trường, khai thác mọi tiềm năng của doanh nghiệp với mục đích tối đa
hóa lợi nhuận. Quản trị sản xuất và điều hành là một trong những hoạt động chính của
doanh nghiệp sản xuất và cung ứng dịch vụ, là gốc rễ để tạo ra giá trị và lợi nhuận
rồng cho doanh nghiệp, góp phần vào sự tăng trưởng cho nền kinh tế quốc dân và thúc
đẩy xã hội ngày càng phát triển.
Trong những năm qua, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đã có những bước phát

triển mạnh mẽ và ngày càng đóng vai trị quan trọng trong tăng trưởng của nền kinh tế.
Trong tất cả các mặt hàng công nghiệp xuất khẩu hiện nay, dệt may là ngành có kim
ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng cao. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may năm
2018 đạt trên 36 tỷ USD, chiếm 14% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Đây là
lần đầu tiên Việt Nam đứng thứ hai thế giới về quy mô xuất khẩu hàng dệt may, chỉ
sau Trung Quốc và đứng thứ tư về quy mơ sản xuất hàng dệt may tồn cầu. Sau hơn
mười năm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), kim ngạch xuất khẩu hàng
dệt may Việt Nam tăng lên hơn bốn lần, trong đó giá trị nội địa hóa của sản phẩm dệt
may xuất khẩu tăng trên sáu lần. Bên cạnh đó, ngành dệt may hiện sử dụng khoảng ba
triệu lao động công nghiệp, chiếm tỷ trọng trên 10% so với lao động công nghiệp cả
nước. Như vậy, có thể thấy rằng, ngành dệt may đóng một vai trò quan trọng trong
phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.
Trong bài tiểu luận này sẽ phân tích về việc bố trí mặt bằng có ảnh hưởng gì từ phân
tích tại nhà máy may của Cơng Ty Cổ Phần May Đà Lạt đặt tại Thành Phố Đà Lạt
Tỉnh Lâm Đồng.

1


CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐÀ LẠT

1.1 Lịch sử hình thành:
-

Được hình thành vào năm 1996 với tên chính thức là Cơng Ty May Thêu Xuất Khẩu
Đà Lạt và chính thức hoạt động vào tháng 10 và cho đến tháng 4 năm 2004 bắt đầu
được chuyển giao lại cho tổng công ty may Đà Lạt - trực thuộc quản lý của Tỉnh Lâm
Đồng.

-


Từ năm 1996 - 2004: Công ty hoạt động rất tốt tuy nhiên điều kiện để kết nối với
khách hàng còn hạn chế cần có một đơn vị lớn đứng ra nhận đơn và một phần để mở
rộng quy mô của công ty nên tỉnh đã ký quyết định chuyển giao lại cho Tổng Công
Ty May Nhà Bè. Đến tháng 04 năm 2004 đã được đổi tên thành Xí Nghiệp May Đà
Lạt trực thuộc quản lý của Tổng Công Ty May Nhà Bè.


-

Sau thời gian hoạt động 2 năm đến tháng 04 năm 2006 đã đủ điều kiện để thành lập
Công Ty Cổ Phần May Đà Lạt. Với sự góp vốn của 3 tổ chức:

Tổng Công Ty May Nhà Bè Hiện là Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị kiêm Tổng
Giám Đốc Điều Hành: 52%
1.2 Quy mô tổ chức:
Công Ty CP May Đà Lạt có tổng diện tích rộng 13.600m 2. Hơn 500 loại thiết bị máy
móc. Máy lớn gồm có máy dị kim, máy cắt, máy soi vải, máy ép keo,… Thiết bị nhỏ
dùng trong dây chuyền: máy may, vắt sổ, máy may vịng, máy đính cúc,...
Mặc hàng may mặc là mặc hàng chủ lực của công ty, sản phẩm đa dạng đa số là: áo
vest nam, quần tây, áo ghi-lê, áo coat,. đây được xem là những mặt hàng luôn được
đối tác
tin tưởng ký kết trong nhiều năm.
Hiện tại công ty đang có khoảng 400 lao động, chia đều cho các phịng ban bộ phận.
Vì thế kéo theo mức doanh thu quy định trên 400 người phải bảo bảo hiện nay rơi
vào
~8.000 - 9.000 USD (~ 200.000.0000 VND).
Yếu tố then chốt quyết định doanh thu cũng như yêu cầu của đối tác công ty phải đáp
ứng được phải kể đến năng lực sản xuất của công ty hiện nay đang quy định.




CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP
2.1 YẾU TỐ KHÁCH QUAN:
2.1.1 Đặc điểm ngành may mặc:
2.1.1.1 Đặc điểm chung:
Ngành Dệt may bao gồm các lĩnh vực sản xuất chính dệt, may, cơng nghiệp phụ trợ.
Trong đó:
Ngành Dệt gồm: Xe sợi, dệt/đan, nhuộm, vải.
Ngành May gồm: Sản phẩm hàng may mặc với các công đoạn thiết kế, tìm nguồn cung
ứng nguyên liệu đầu vào, cắt may, phân phối và marketing.
Công nghiệp phụ trợ gồm: Phụ kiện, máy móc thiết bị ngành.
Ngành dệt may thuộc ngành sản xuất cơng nghiệp nhẹ. Một ngành nghề ít ảnh hưởng
đến mơi trường và được tổ chức theo lối sản xuất dây chuyền. Trang thiết bị, công
nghệ phần lớn đều được nhập khẩu công nghiệp. Hiện đang từng bước phát triển đến
mức bán tự động, nhưng lại là ngành nghề có yêu cầu vệ sinh công nghiệp cao.
Ngành dệt may hiện nay thu hút lượng lao động rất đông, đặc biệt phải kể đến là lao
động nữ. Một ngành có thời gian đào tạo tay nghề nhanh lựa chọn dễ dàng khi bước
vào tuy rằng thu nhập người lao động không cao nhưng lại địi hỏi tính cẩn thận tỉ mỉ
và chính xác. Thời gian làm việc thu phải tăng ca và làm ngoài giờ nhiều hơn.
Mặt khác, vốn đầu tư để đi vào sản xuất kinh doanh cũng thấp hơn một số ngành khác.
Vì vậy, ln ln được nhắm đến để mở rộng đầu tư của các doanh nghiệp lớn.


2.1.1.2 Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam:

Là mặt hàng xuất khẩu mạnh, vào năm 2019 đứng thứ hai với tỷ lệ tăng trưởng lên đến
30.48% và tăng 2,37% so với năm 2018 hàng dệt may của nước ta đang dần chiếm
lĩnh các thị trường quốc tế.
Nhưng đến năm 2020 sau dịch bệnh Covid-19 có phần suy giảm, xuất khẩu hàng dệt

và may mặc đạt 35,2 tỷ USD, giảm 10,9% Theo số liệu thống kê sơ bộ, xuất khẩu hàng
dệt và may mặc của Việt Nam tháng 12/2020 ước đạt 3,08 tỷ USD, tăng 9,74% so với
tháng 11/2020 và giảm 13,40% so với tháng 12 năm 2019. Tuy nhiên Việt Nam may
mắn khống chế được dịch bệnh nên xuất khẩu nhóm hàng dệt may đang có tiềm năm
sẽ bứt phá trở lại.
2.1.2 Đặc điểm Thành Phố Đà Lạt - Tỉnh Lâm Đồng:
Thành Phố Đà Lạt ngàn hoa tọa mình trên Cao Nguyên Lâm Viên Đà Lạt. Thành phố
Đà Lạt có tổng diện tích tự nhiên: 393,29 km². (39.329 ha). Là vùng kinh tế trọng điểm
của tỉnh Lâm Đồng. Đà Lạt còn tiếp giáp với những mảnh đất trù phú khác nhau. Phía
bắc của thành phố giáp Lạc Dương. Phía tây thành phố giáp với huyện Lâm Hà tỉnh
Lâm Đồng. Cịn Phía Nam và phía Đơng giáp với huyện Đơn Dương Đà Lạt.


Do nằm ở độ cao 1.500 mét và được các dãy núi cùng quần hệ thực vật rừng, đặc biệt
là rừng thơng bao quanh, nên đối lập với khí hậu nhiệt đới gió mùa của miền trung và
khí hậu nhiệt đới ở miền nam, thành phố Đà Lạt có một khí hậu miền núi ơn hịa dịu
mát quanh năm.

Do ảnh hưởng của nhiệt độ cao và rừng thông bao bọc, khí hậu ở Đà Lạt mang nhiều
đặc tính của miền ôn đới. Nhiệt độ trung bình 18-21⁰C, nhiệt độ cao nhất chưa bao giờ
quá 30⁰C và thấp nhất không dưới 50⁰C.
Đà Lạt có hai mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, mùa nắng đến tháng 11
đến giáp tháng 4 năm sau. Mùa hè thường có mưa vào buổi chiều, đơi khi có mưa đá.
Lượng mưa trung bình năm là 1562 mm, độ ẩm 82%. Đà Lạt khơng bao giờ có bão,
chỉ có gió lớn do ảnh hưởng bão từ biển thổi vào vì sườn đơng khơng có núi che chắn.
2.1.3 Quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp Đà Lạt - Lâm Đồng:
2.1.3.1 Về nguồn vốn đầu tư
Dự kiến tổng mức đầu tư phát triển các ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
thời kỳ 2009-2020 là 88.050 tỷ đồng. Nguồn vốn tích lũy GDP để phát triển công
nghiệp chỉ đáp ứng được khoảng 3-4% nhu cầu về vốn đầu tư, trong đó huy động

khoảng 7-8%


vốn xây dựng cơ bản hàng năm của ngân sách tỉnh để ưu tiên cho xây dựng kết cấu hạ
tầng, bồi thường giải phóng mặt bằng, phát triển nguồn nhân lực và đổi mới cơng
nghệ:
-

Xây dựng các chính sách thu hút đầu tư dưới nhiều hình thức; tập trung huy
động các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước của các nhà đầu tư thực hiện
các dự án cụ thể để phát triển công nghiệp theo quy hoạch; huy động các ngân
hàng cung ứng nguồn tài chính cho các dự án ưu tiên.

-

Sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư và tăng cường các biện pháp nâng
cao hiệu quả đầu tư các nguồn vốn ngân sách và vốn vay nước ngoài.

2.1.3.2 Quan điểm và Định hướng và mục tiêu phát triển:
-

Phát triển công nghiệp là khâu bức phá để đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa. Tập
trung phát triển các ngành cơng nghiệp có tiềm năng, có lợi thế cạnh tranh, có
khả năng xuất khẩu và giải quyết được nhiều việc làm cho xã hội.

-

Phát triển cơng nghiệp trên cơ sở đổi mới trình độ công nghệ và nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy

chuyển dịch cơ cấu lao động. Phát triển công nghiệp phải gắn liền với bảo vệ
môi trường, đảm bảo ổn định xã hội và an ninh quốc phịng.

-

Phát triển cơng nghiệp theo hướng tạo điều kiện tối đa để thu hút mạnh các
nguồn lực trong và ngoài nước, huy động nội lực, tranh thủ các nguồn hỗ trợ


quốc tế, nâng cao hiệu quả hợp tác liên tỉnh, liên vùng và liên ngành để đảm
bảo mục tiêu phát triển với tốc độ cao.


-

Đổi mới thiết bị, công nghệ nhằm nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh
cho sản phẩm; mở rộng quy mô sản xuất đảm bảo lượng sản phẩm hàng hố
cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

-

Đa dạng hóa về quy mơ và các loại hình sản xuất cơng nghiệp, khuyến khích
phát triển cơng nghiệp quy mơ vừa và nhỏ; thực hiện tốt cơng nghiệp hóa nơng
nghiệp và nơng thôn; phát triển các ngành, nghề tiểu thủ công nghiệp và các
làng nghề truyền thống.

2.1.3.3 Giải pháp về nguồn lực:
Phát triển đồng bộ các trường dạy nghề trên địa bàn tỉnh với trang thiết bị hiện đại,
đảm bảo tính cân đối giữa dạy lý thuyết và thực hành, đảm bảo cho người lao động sau
đào tạo có thể sớm phát huy được kiến thức đào tạo trong thực tiễn; tăng tỷ lệ số người

được đào tạo từ trường dạy nghề làm việc trong các lĩnh vực công nghiệp của tỉnh lên
90 - 95%; đa dạng hóa và mở rộng các hình thức hợp tác trong đào tạo nguồn nhân lực
theo hướng gắn kết giữa cơ sở đào tạo với các nhà máy; hỗ trợ việc dạy nghề và nâng
cao tay nghề tại các đơn vị sản xuất từ nguồn kinh phí dạy nghề và khuyến cơng hàng
năm của tỉnh.
2.1.3.4 Giải pháp về đất đai:
Tập trung thu hút đầu tư sản xuất công nghiệp vào các khu, cụm ,điểm công nghiệp đã
được quy hoạch; sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên đất; khuyến khích phát triển
nhà máy chế biến gắn với vùng nguyên liệu; hạn chế sản xuất công nghiệp nhỏ lẻ,
phân tán trong nông nghiệp và khu dân cư.
2.1.3.5 Giải pháp về công nghệ:
Tập trung đổi mới công nghệ, đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật theo hướng chính
là hiện đại hóa từng phần, từng cơng đoạn trong dây chuyền sản xuất; không đầu tư,
nhập khẩu thiết bị, công nghệ lạc hậu; chú trọng đầu tư nghiên cứu khoa học phục vụ
cho các ngành có thế mạnh của địa phương như khai khoáng, sản xuất vật liệu xây
dựng, chế biến nông, lâm sản; đưa các kết quả nghiên cứu khoa học đã được nghiệm
thu, đánh giá vào sản xuất.


2.1.3.6 Giải pháp phát triển thị trường:
Tạo điều kiện, hỗ trợ cho các nhà sản xuất tích cực tìm kiếm và mở rộng thị trường
trong điều kiện của nền kinh tế hội nhập và tồn cầu hóa; khuyến khích thành lập các
hiệp hội kinh doanh trong các ngành công nghiệp để hỗ trợ nhau về thông tin thị
trường.
2.1.3.7 Giải pháp bảo vệ môi trường:
Thực hiện đầy đủ các biện pháp bảo vệ môi trường tại tất cả các đơn vị sản xuất, các
khu, cụm điểm công nghiệp trong tỉnh; đánh giá đầy đủ các nguồn gây ô nhiễm môi
trường trong sản xuất để thực hiện các biện pháp khắc phục ô nhiễm; khuyến khích
ngăn chặn ô nhiễm từ nguồn và áp dụng công nghệ sạch, công nghệ thân thiện với môi
trường theo quy định; hỗ trợ kỹ thuật cho công tác quan trắc, thanh tra và quản lý môi

trường.
2.1.4 Các chính sách phát triển ngành cơng nghiệp.
-

Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút các nhà đầu tư trong và ngồi
nước, đặc biệt là các cơng ty đa quốc gia để tranh thủ tiếp cận công nghệ hiện
đại và thâm nhập sâu vào thị trường thế giới.

-

Đa dạng hóa các chính sách tạo vốn đầu tư, cải tiến thủ tục và tạo điều kiện
thuận lợi cho các doanh nghiệp vay vốn.

-

Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư đổi mới công nghệ theo hướng áp dụng
công nghệ cao, ưu đãi các chuyên gia kỹ thuật đầu đàn, các nghệ nhân, cơng
nhân có tay nghề cao đến làm việc tại tỉnh.

-

Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xây dựng thương hiệu và bảo hộ
thương hiệu; tổ chức cho các doanh nghiệp tham dự hội chợ trong và ngồi
nước để các có cơ hội tham gia quảng bá sản phẩm và thương hiệu.


2.2 YẾU TỐ CHỦ QUAN
2.2.1 Hình thức sản xuất của Công Ty CP May Đà Lạt:

2.2.1.1 Các phương thức sản xuất trong ngành may mặc VN:

2.2.1.1.1 CMPT: Cut – Make – Pack – Trim => gia công thuần túy (khoảng 76%)
2.2.1.1.2 FOB: Free On Board => Mua nguyên liệu, bán sản phẩm theo đơn đặt
hàng của khách hàng nước ngoài (khoảng 21%).
2.2.1.1.3 ODM: Original Design Manufacturing => chủ động từ khâu nguyên liệu,
thiết kế, sản xuất (2%).
2.2.1.1.4 OBM: Original Brand Manufacturing => tự thiết kế, sản xuất và tiêu thụ
với thương hiệu riêng, tiêu thụ tại thị trường trong nước và nước ngồi (1 – 2%).
➙ Hiện tại Cơng Ty CP May Đà Lạt đang thuộc nhóm CMPT đó là gia công thuần tuý
100% phỏng theo yêu cầu và tiêu chuẩn của khách hàng.
2.2.1.2 Phân tách cách thức sản xuất:
Phương thức sản xuất CMPT được áp dụng tại CTY CP May Đà Lạt hiện tại được hiểu
theo nghĩa là may gia công thuần 100% theo đơn (mẫu) của khách hàng.
Quy trình sản xuất sản phẩm gồm 4 cơng đoạn là: 1. cắt, 2. may, 3. ủi, 4 đóng gói được
thực hiện tại 3 phân xưởng là Xưởng Xắt, Xưởng May, Xưởng hoàn thành .


Sơ đồ quy trình gia cơng sản phẩm:

2.2.1.2.1 Thiết kế, kiểu dáng:
Với hình thức đặt may gia cơng, khách hàng (đơn vị thuê xí nghiệp) sẽ lựa chọn và tự
chuẩn bị mẫu thiết kế. Ngồi ra có thể nhờ tư vấn thêm từ xưởng may gia cơng để
hồn thiện mẫu đẹp, hợp thời trang.

*ảnh tư chụp tại phòng kỹ thuật CTY CP May Đà Lạt.


2.2.1.2.2 Nguyên phụ liệu:
Khách hàng cũng là người lựa chọn nguyên phụ liệu, loại vải cung cấp cho xưởng
may, cũng như là chịu hồn tồn mọi chi phí vận chuyển. Xưởng sẽ không cần đầu tư
cho khâu chuẩn bị vật liệu và kiểm định chất lượng vải, nguyên phụ liệu. Nguyên liệu

nhập khẩu vào VN dưới dạng “tạm nhập & tái xuất”.

2.2.1.2.3 Tổ chức sản xuất:
CTY CP May Đà Lạt tiếp nhận nguyên phụ liệu từ khách hàng: vải, chỉ, cút, tem,.. ➜
đoạn tổ chức sản xuất (gia công) ➜ Hoàn thành sản xuất ➜ nghiệm thu ➜ vận chuyển
hàng ra cảng (biển, hàng không) để xuất khẩu.
2.2.1.2.4 Thị trường:
Mỹ, Châu Âu, Anh, Nhật bản, Đài Loan, Úc, Canada...
2.2.1.3 Khách hàng:
2.2.1.3.1 Tiêu chuẩn đánh giá:
Khách hàng ở CTY CP May Đà Lạt đa số là khách nước ngồi, thường có Văn phòng
tại VN đặt ở các thành phố lớn. Họ sẽ đánh giá xí nghiệp theo tiêu chí SA 8000, bao
gồm những khách hàng truyền thống lâu năm (Mỹ, Anh,.. châu âu). Mỗi năm 1 lần sẽ
về đánh giá lại và Nhà máy của CTY CP May Đà Lạt được nằm ở loại thứ III.


SA 8000 là tiêu chuẩn chứng nhận xã hội hàng đầu cho các nhà máy và tổ chức trên
toàn cầu. Được ban hành bởi Social Accountability International vào năm 1997. Tiêu
chuẩn SA8000 được đánh giá cao bởi các thương hiệu và các đối tác lớn. Vì SA 8000
thể hiện trách nhiệm xã hội cao nhất trong chuỗi cung ứng của họ, trong khi vẫn khơng
làm mất đi lợi ích kinh doanh.

2.2.1.3.2 Yêu cầu về lao động:
Không được phép tuyển dụng công nhân làm việc dưới 15 tuổi. số lượng phải đông,
phải phù hợp với công việc đang yêu cầu.
-

Nhân viên kỹ thuật: địi hỏi có tay nghề, kinh nghiệm,.

-


Cơng nhân: yêu cầu phải có chất lượng ý thức kỷ cương và đạo đức tn thủ
pháp luật. Cơng ty có kế hoặch thời gian đào tạo nhanh, thao tác đơn giản

Có chính sách về an sinh xã hội chỗ ở hỗ trợ lương và thưởng đúng theo tiêu chuẩn.
2.2.1.3.3 Yêu cầu về môi trường:
-

Sạch, nhất là đối với những mặt hàng cao cấp

-

Nhiệt độ mơi trường vừa phải khơng q nóng cũng như q ẩm, khí hậu ơn hịa.

2.2.1.3.4 u cầu về chất lượng khu vực và cơ sơ hạ tầng:
-

Khách hàng cần thường xuyên kiểm tra, giám sát tiến độ đơn hàng cũng như
chất lượng sản phẩm.


-

Vì vậy, việc đi lại đến nhà máy phải thuận tiện, dễ dàng.

-

Khu vực đặc nhà máy cũng phải có dịch vụ ăn nghỉ tốt.

-


Giao thông thuận lợi để vận chuyển nguyên phụ liệu và chở hàng ra cảng.

-

Gần cảng, sân bay.

-

Có nguồn điện ổn định, cơng suất điện khơng q cao.

-

Có mạng lưới viễn thơng, intenet…

2.2.2 Sự Phù Hợp Giữa Đặc Điểm Ngành May với Đặc Điểm TP Đà Lạt:
2.2.2.1 Yêu cầu về môi trường, cơ sơ hạ tầng - Nguyên phụ liệu và tổ chức sản
xuất:
-

Khí hậu đặc thù của Đà Lạt không chỉ tạo điều kiện thuận lợi để thành phố phát
triển du lịch mà còn là yếu tố cơ bản để Đà Lạt trở thành một trung tâm sản
xuất nông nghiệp công nghệ cao.

➠ Yêu cầu về ngành may mặc thật ra rất chuẩn xác về chất lượng, ngồi ra mơi trường
làm việc phải sạch, nhất là đối với những mặt hàng cao cấp không bị co rút do sinh
nhiệt hoặc bị ẩm móc do nước mưa.
➠ Nhiệt độ mơi trường vừa phải, khí hậu ơn hòa ổn định để bảo đảm sức khoẻ cho
người lao động cũng như bảo quản nguyên vật liệu dễ dàng ít tốn kém chi phí.



-

Vị trí địa lý của thành phố Đà Lạt là điều kiện thuận lợi để thành phố phát triển
trở thành đơ thị có vai trị trung tâm về kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, là
đầu mối phát triển kinh tế liên vùng và đối ngoại, thu hút, thúc đẩy sự phát triển
kinh tế tỉnh Lâm Đồng, vùng phía Nam Tây Nguyên nói riêng và cả các vùng
lân cận như các tỉnh phía Bắc Đơng Nam Bộ và phía Nam duyên hải miền
Trung. Hứa hẹn sẽ còn nhiều tiềm lực phát triển đẩy mạnh quy mô sản xuất
công nghiệp, nông nghiệp và du lịch.

-

Thành phố Đà Lạt là đầu mối giao thông quan trọng của tỉnh Lâm Đồng và phía
Nam vùng Tây Nguyên với các tuyến Quốc lộ 20, 27, 27C, tuyến đường cao tốc
Đà Lạt - Dầu Giây, sân bay quốc tế Liên Khương, tạo điều kiện thuận lợi cho
thành phố trong việc giao lưu kinh tế quốc tế, hợp tác liên vùng với các tỉnh
trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên,


➠ Về CTY CP May Đà Lạt hiện nay nhà máy đang nằm trên tuyến đường Phù Đổng
Thiên Vương thuộc phường 7 Thành Phố Đà Lạt, con đường có mật độ lưu thông và
sinh sống khá ổn định không quá nhiều cũng khơng q ít. Xung quanh có nguồn điện
tải ổn định, và cơng suất điện khơng q cao, có mạng lưới viễn thơng kết nối intenet...
Và đường nhựa ít bị hư hại khơng có kiot, hay cơng trình sửa chửa nên ít bị cản trở lưu
thơng.
➠ Ngồi ra từ khu vực xí nghiệp Cơng Ty May Đà Lạt di chuyển đến Cảng Hàng Khơng
Lâm Đồng (Liên Khương) chỉ có tầm ~33km và mất hơn 40 phút đi đường.



➠ Rất thuận lợi để vận chuyển nguyên phụ liệu và chở hàng ra cảng tàu hoặc cảng
hàng khơng.
➠ Có thể thấy cơ sở hạ tầng đủ điều kiện đáp ứng được yêu cầu của việc kinh doanh
gia công - xuất khẩu của xí nghiệp. Vừa có thể nhận hàng từ đối tác vừa có thể kiểm
kê và sau đó xuất khẩu đi dù là đường hàng không hay đường lộ xe tải.
2.2.2.2 Yêu cầu về lao động:
-

Dân số ở lâm đồng đạt ở mức 1,551 triệu dân và Đà Lạt chiếm ⅓ trong đó. Thời
điểm cách đây khoảng vài năm, cả tỉnh Lâm Đồng có 897.648 người từ 15 tuổi
trở lên, chiếm 72,71% so tổng dân số. Có 679.964 người từ 15 tuổi trở lên thuộc
lực lượng lao động, chiếm 55,08% tổng dân số; bao gồm 672.626 người có việc
làm và 7.338 người thất nghiệp.

-

Ở Đà Lạt hiện đang có khoảng 5 trường trung cấp chuyên nghiệp và trên 60 cơ
sở đào tạo nghề. Tuy rằng vậy nhưng số lượng dân đang ở tuổi lao động chưa
hoạt động kinh tế vẫn còn khá cao. Tỷ số việc làm trên dân số từ 15 tuổi trở lên
của Lâm Đồng là 74,9% thấp hơn cả nước (75,5%). Tỷ trọng cho thấy số lao
động không hoạt động kinh tế chiếm phần lớn.

➠ Nhận thấy được tiềm năng về nguồn nhân lực tuyển dụng và cơ hội đào tạo dễ dàng
vì thế nên tỉnh Lâm Đồng đã cho đầu tư xây dựng nhà máy May Thêu Đà Lạt mục
đích


ban đầu là giải quyết việc làm cho người lao động, vì thời điểm đó để tìm được việc
làm là rất khó khăn và chưa có một nhà máy xí nghiệp nào cả. Sau thời gian hoạt động
nhận thấy nhu cầu của ng lao động tăng cao nên đã quyết định liên kết với đơn vị lớn

hơn và nhờ hỗ trợ của Tỉnh Lâm Đồng để mở rộng quy mô tuyển dụng thêm nhiều
nguồn lao động.
❥ Về tình hình nhân sự ở CTY May Đà Lạt hiện giờ đối khá ổn định lúc tăng lúc giảm
nhưng luôn đảm bảo ở mức từ ~300 ➤ 400 lao động. Độ tuổi quy định từ 18 - 50 tuổi.
Và đa số được tuyển dụng từ nhiều tỉnh thành khác nhau, từ những nhà máy cơng ty
mẹ điều phối.
❥ Ngồi ra phịng nhân sự cơng ty cịn liên kết để tuyển dụng những lao động vừa
hồn thành xong khóa học từ các trường dạy nghề may trên khắp cả nước, chủ yếu
phía khu vực miền tây và miền trung tây nguyên. Vì thế nên ít khi rơi vào tình trạng
thiếu cơng nhân ln đảm bảo năng lực sản xuất và yêu cầu từ phía đối tác khách
hàng.

*ảnh tư chụp tại CT CP May Đà Lạt.


❥ Tuy rằng mức thu nhập của ngành may vẫn khá thấp so với mặt bằng chung của TP
Đà Lạt chỉ giao động từ ~4.000.000 → 12.000.000 (mức cao nhất vẫn khá khó để đạt
được). Nhưng nhà máy cũng có những chính sách hỗ trợ chỗ ở và bữa ăn cho những
lao động muốn ở lại cơng ty hồn tồn miễn phí. Ngồi cải thiện an sinh cịn là một
chính sách hấp dẫn lao động đến công ty để ứng tuyển.

2.2.2.3 Yêu cầu về đối tác khách hàng:
-

Thành phố Đà Lạt là một thành phố được xem là phát triển mạnh về du lịch lữ
hành. Tồn tỉnh có trên 2.500 cơ sở lưu trú du lịch với trên 29.400 phòng; trong
đó, có 40 khách sạn cao cấp từ 3 - 5 sao với trên 3.900 phịng. Có 51 đơn vị
kinh doanh lữ hành - vận chuyển du lịch; trong đó, có 32 đơn vị kinh doanh lữ
hành



×