Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu Động vật làm thuốc_Phần 23 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.03 KB, 6 trang )

c¸ ngùa
CÁ NGỰA
• Sống chủ yếu ở nướcmặn, có đầugiống đầu
ngựa, thân dài 15-20 cm, có khi tới 30 cm, có
nhiều màu khác nhau nhưng theo kinh nghiệm
dân gian thì trắng và vàng tốthơncả. Ở Trung
Quốc, cá ngựa được xem là loạithuốcquý, kích
dụcchonamgiới(bổ thận, tráng dương). Đối
vớinữ, nó chữa đau bụng, suy mòn, thiếumáu
sau sinh đẻ và có tác d
ụng đốivớinhững người
đẻ khó.
CÁ NGỰA
• Theo y họccổ truyền,
cá ngựatínhôn, vị
ngọt, không độc, có
tác dụng bồibổ cơ
thể, dễ dùng. Ngày
dùng 4-12 g dưới
dạng thuốcsắchoặc
bột, chia làm 3 lần,
mỗilần1-3 g chiêu
vớirượu.
CÁ NGỰA
• Sau khi bỏ ruột, uốn đuôi cho cong đem
phơihoặcsấykhô, ngườitathường buộc
thành cặp 2 con, xem đólàmột đựcvà
mộtcái; nhưng thựcralàkhôngđúng vì
không phân biệt được đực hay cái.
Cẩuthận
Thựcchất, cẩuthậnlàdương vậtvàtinhhoàn


củachóchứ không phảilàthậnchó. Theo y học
cổ truyền, cẩuthậnvị mặn, tính đạinhiệt, có
tác dụng tráng dương ích khí, dùng cho người
liệtdương, di tinh, đau lưng, mỏigối. Các
nghiên cứugần đây còn cho thấy trong cẩuthận
có nộitiếttố nam (androsteron), protit và chất
béo đềulànhững chấtbồibổ hiệunghiệm
cho nam giới.
Cẩuthận
• Chế biếnvàsử dụng: Lấytoànbộ dương
vậtvàtinhhoànchó, đem sấykhô, tán
thành bột hoàn thành viên hoặc đem
ngâm rượu. Mỗingàydùng4-12 g.

×