Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

báo cáo thực tập công ty cổ phẩn GHome

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.5 KB, 28 trang )

Phần 1
Tổng quan về Công ty Cổ phần tập đoàn G.Home
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần tập đoàn G.HOME
1.1.1. Tên, địa chỉ, qui mô hiện tại của Công ty
Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN G.HOME
Thương hiệu: Everhome
Slogan: Everhome hạnh phúc thăng hoa
Trụ sở chính: Khu công nghệ cao Hòa Lạc, Xã Thạch Hòa, Huyện Thạch Thất, TP
Hà Nội
Số điện thoại: 04.37950957 - Fax: 04.33688755
Trang web: www.everhome.com.vn / www.everhome.vn/ www.ghome.vn
Địa chỉ Email:
Vốn điều lệ: 16.500.000.000VND
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất - kinh doanh chăn - ga - gối - đệm
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Sau quá trình nghiên cứu và khảo sát thị trường. Tháng 05 năm 2005, Công ty cổ
phần Siêu Việt chính thức được thành lập. Sản phẩm đầu tiên của Công ty là đệm lò xo
mang thương hiệu Everhome được sản xuất trên diện tích nhà xưởng 0,6 ha tại Phú Diễn -
Từ Liêm - Hà Nội.
Sản xuất đúng mặt hàng thị trường đang có nhu cầu với chất lượng cao, Công ty đã
nhanh chóng có được sự tín nhiệm của người tiêu dùng và phát triển được hệ thống phân
phối trên toàn Miền Bắc với hơn 200 điểm bán lẻ tại các Tỉnh thành.
Đến nay Everhome trở thành nhà sản xuất Chăn- Ga - Gối - Đệm lớn, mạnh tại Việt Nam,
hội tụ nhiều kinh nghiệm và áp dụng công nghệ tiên tiến cho ra thị trường những sản
phẩm chất lượng có uy tín.
Với gần 5 năm kinh nghiệm của nhà sản xuất Đệm tại Miền Bắc Việt Nam. Một đất
nước hơn 80 triệu dân trải dài trên 1.650 km theo dọc đuờng kinh tuyến và có thời tiết bốn
mùa rõ rệt, mọi người đều muốn nằm ấm khi trời trở lạnh.
Nắm rõ được nhu cầu thiết yếu của thị trường kèm theo những quy luật của thời tiết Đất
Nước ta, năm 2007 Công ty đã thực hiện dự án đầu tư vào lĩnh vực sản xuất Đệm bông ép
theo công nghệ tiên tiến nhất của Hàn Quốc trên diện tích 2ha tai khu công nghệ cao Hoà


Lạc - Hà Nội.
Năm 2008 Công ty chính thức trở thành nhà sản xuất Đệm lò xo, Đệm bông ép, chăn
- ga - gối với qui mô mở rộng. Cùng với việc đầu tư về chiều sâu với nhiều máy móc hiện
đại nhập từ Nhật bản, Hàn quốc. Thương hiệu Everhome dần dần được nhiều người biết
đến.
Năm 2008 đánh giá một bước ngoặt cơ bản khi Công ty tung ra thị trường sản phẩm
Đệm bông ép Everhome.
Cùng với định hướng sản xuất các sản phẩm chất lượng tốt năm 2009 Công ty triển
khai đầu tư thêm thiết bị sản xuất chăn - ga - gối hiện đại bậc nhất khu vực, các sản phẩm
đưa ra đạt tiêu chuẩn, chất lượng tốt màu sắc, mẫu mã đẹp so với các nhà sản xuất trên thị
trường hiên nay.
Dự án nối tiếp dự án, sản phẩm nối tiếp sản phẩm ra đời tại Siêu Việt - Everhome
thể hiện sức sáng tạo, sự làm việc không mệt mỏi của Người Chủ năng động của Công ty,
Giám Đốc Nguyễn Hách cùng đội ngũ nhân viên giầu kinh nghiệm, nhiệt huyết.
Tại Siêu việt hội tụ văn hoá, một cách nghĩ “ Hết mình vì một sản phẩm - vì một nhu cầu
thiết thực cho Người tiêu dùng”. Everhome đang “ Gần gũi với người Việt Nam” và sẽ
gần gũi với cả người tiêu dùng trên khắp Thế Giới.
Với sự lớn mạnh của Công ty Tháng 12 năm 2010 Công ty Cổ phần Siêu Việt thay
đổi thành Công ty Cổ phần tập đoàn G.Home.
Đến nay Everhome trở thành một trong những thương hiệu chăn - ga - gối - đệm lớn
nhất Việt Nam với doanh thu hàng năm ở mức hàng trăm tỷ đồng và sản lượng tăng
trưởng bình quân 100% mỗi năm, luôn đứng ở Top đầu trong thị trường chăn - ga - gối -
đệm trong nước và đang vươn tầm thế giới.
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty cổ phần tập đoàn G.Home
 Chức năng
Theo Giấy phép kinh doanh thì Công ty cổ phần tập đoàn G.Home có chức năng
sau: Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng chăn – ga – gối – đệm cung cấp cho thị trường
trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài
 Nhiệm vụ
Công ty có nhiệm vụ giám đốc chặt chẽ trong quá trình sản xuất – kinh doanh, tuân

thủ đúng các quy định pháp luật hiện hành của Viêt Nam có liên quan đến lĩnh vực hoạt
động của Công ty, chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ hạch toán, kế toán thống kê, thực
hiện đúng chế độ báo cáo và chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan, ban ngành liên quan.
Đồng thời phải thực hiện đúng hạn, đầy đủ các nghĩa vụ báo cáo, thuế với Nhà nước. Mở
rộng thị trường, đồng thời tìm kiếm thị trường mới, kinh doanh các mặt hàng theo giấy
phép đăng ký kinh doanh của Công ty. Tạo công ăn việc làm ổn định cho đội ngũ nhân
viên và cán bộ quản lý Công ty.
 Các nhóm hàng hóa và dịch vụ chính mà Công ty đang sản xuất - kinh doanh
Sản xuất và cung cấp các sản phẩm chăn - ga - gối - đệm cung cấp cho thị trường
trong nước và quốc tế.
Các sản phẩm hiện tại của Công ty bao gồm: Bộ chăn ga gối, đệm lò xo, đệm bông
ép với kiểu dáng, mẫu mã đa dạng - phong phú.
Các sản phẩm đệm bông ép, đệm lò xo được sản xuất theo dây chuyền công nghệ
Hàn Quốc, sản phẩm sản xuất ra phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, nhất là thị
trường miền Bắc và miền Trung với khí hậu 4 mùa rõ rệt. Khách hàng chủ yếu của Công
ty là các đại lý, nhà phân phối chăn ga gối đệm trong cả nước.
Các sản phẩm chăn ga gối với nhiều loại vải màu sắc thiết kế phong phú đã được các
khách hàng sử dụng và tin dùng
1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty
1.3.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý và mối quan hệ giữa các bộ phận

Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty
1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong Công ty
*Đại hội đồng cổ đông: Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan có
thẩm quyền cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông quyết định những vấn đề được
Luật pháp và điều lệ Công ty quy định.
*Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty
để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn
đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. HĐQT có trách nhiệm giám sát Tổng
Giám đốc điều hành và những người quản lý khác.

*Ban Kiểm soát: Là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng cổ
đông bầu ra. Ban Kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
BAN KIỂM SOÁT
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC
Giám đốc kinh doanh Giám đốc sản xuất
Kế toán trưởng
Phòng
vật tư
Phòng hành
chính nhân
sự
Phòng tài
chính kế
toán
Phòng kế
hoạch sản
phẩm
Phòng
kinh
doanh
Phòng kỹ
thuật
Phân xưởng sản xuất
Xưởng chăn gaXưởng đệm lò
xo
Xưởng đệm
bông ép
hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Công ty. Ban kiểm soát hoạt động độc lập

với Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc.
* Tổng giám đốc: là người đại diện hợp pháp cho Công ty trước pháp luật và cơ
quan nhà nước, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và đại hội đồng cổ đông về toàn
bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
* Giám đốc kinh doanh chịu trách nhiệm về việc kinh doanh, bán hàng và nghiên
cứu sản phẩm của Công ty.
* Giám đốc sản xuất: điều hành và quản lý trực tiếp các phân xưởng sản xuất
* Kế toán trưởng:
Kế toán trưởng giúp giám đốc Công ty thực hiện đúng pháp luật, quy định, chế độ
kế toán của nhà nước trong hoạt động sản xuất kinh doanh và điều hành bộ máy kế toán
toàn Công ty và quản lý nhân sự trong Công ty.
*Phòng tài chính kế toán: Phòng tài chính kế toán có chức năng tham mưu cho giám
đốc tổ chức, triển khai thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán thống kê, thông tin
kinh tế và hạch toán kinh tế ở toàn Công ty theo pháp luật.
* Phòng hành chính nhân sự
*Phòng kỹ thuật.
+ Chức năng: Tham mưu giúp việc cho giám đốc tổ chức và triển khai các công việc
có trong kế hoạch, đầu tư và liên kết, liên doanh trong và ngoài nước và chỉ đạo về công
tác khoa học kỹ thuật, an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy, phòng chống bão lụt.
+ Nhiệm vụ: Giám sát chất lượng, an toàn tiến độ công việc của toàn Công ty. Xét
duyệt các biện pháp thực hiện đối với các đơn đặt hàng thuộc Công ty quản lý và giao cho
các đơn vị khác. Hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch trong kỳ của
Công ty.
* Phòng vật tư :
Có nhiệm vụ tổ chức quy trình sản xuất của các phân xưởng, lập định mức sản xuất,
tiêu chuẩn kỹ thuật cho từng loại sản phẩm, tiến hành dựng mẫu, may mẫu, phổ biến kỹ
thuật tới các phân xưởng sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm may chuyền.
Giúp ban giám đốc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh. Xây dựng các kế hoạch ngắn
hạn, kế hoạch cung ứng vật tư, xử lý các hoạt động liên quan tới xuất nhập khẩu nguyên
vật liệu, máy móc thiết bị cho sản xuất, chủ động tìm kiếm các đối tác cung cấp vật tư

trong và ngoài nước, làm các thủ tục liên quan tới xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài.
* Phòng kinh doanh
* Phòng kế hoạch sản phẩm
1.4. Tổ chức và hạch toán kế toán tại Công ty
1.4.1. Cơ cấu bộ máy kế toán và mối quan hệ
Hình 1.2 Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần tập đoàn G.Home
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán CFSX và Z
Kế toán vật tư
Kế toán tiền lương
Kế toán TSCĐ
Kế toán thanh toán khối lượng sản phẩm thống kê
Nhân viên kế toán các đội sản xuất
* Giải thích mối quan hệ
Phòng kế toán của Công ty gồm: Đứng đầu là kế toán trưởng, chỉ đạo hoạt động của
các kế toán viên trong phòng kế toán. Các kế toán viên gồm: kế toán tổng hợp, kế toán chi
phí sản xuất và giá thành, kế toán vật tư, kế toán thanh toán lương, kế toán TSCĐ, kế toán
thanh toán khối lượng sản phẩm thống kê.
Mỗi nhân viên kế toán làm tròn bổn phận của mình trong mối quan hệ với cấp trên
và các phân xưởng, đội ở phía dưới.
* Quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán:
+ Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm hướng dẫn chỉ đạo kiểm tra công việc do nhân
viên kế toán thực hiện. Tổ chức lập báo cáo theo yêu cầu của quản lý. Chịu trách nhiệm
trước giám đốc, cấp trên và nhà nước về các thông tin kế toán.
+ Kế toán CFSX và Z:
Có nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất của xí nghiệp căn cứ vào chi phí thực tế và chi
phí dự toán tiến hành kết chuyển lỗ lãi của quá trình sản xuất kinh doanh.
+ Kế toán vật tư:
Có nhiệm vụ ghi chép các số liệu vật tư mà các nơi cung cấp về.

+ Kế toán tiền lương:
Có nhiệm vụ tổng hợp và tính tiền lương theo hệ số lương, số ngày làm, nghỉ, làm
thêm…và nộp cho kế toán trưởng.
+ Kế toán TSCĐ:
Chịu trách nhiệm phản ánh số lượng hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có. Phản ánh
kịp thời hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng.
+ Kế toán thanh toán khối lượng sản phẩm thống kê:
Có nhiệm vụ thanh toán khối lượng theo số lượng đã thống kê và tổng hợp.
+ Nhân viên kế toán các đội sản xuất :
Có nhiệm vụ tổng hợp, tính toán, ghi chép số lượng từ các đội sản xuất rồi nộp cho
kế toán trên để tổng hợp.
1.4.2. Hệ thống sổ sách kế toán mà Công ty đang áp dụng
Công ty áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính: Nhật ký chung.
Hình 1.3 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Sổ nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
(1a)
(1b)
(2a)
(3)
(6)
(3a)
(7)
(5)
(4)
(2)
(1)
Chứng từ gốc

(1)



Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
(1) - Hàng ngày căn cứ váo các chứng từ gốc hợp lệ, lấy số liệu ghi vào sổ Nhật ký
chung theo nguyên tắc ghi sổ.
(1a) Riêng những chứng từ liên quan đến tiền mặt hàng ngày phải vào sổ quỹ.
(1b) Căn cứ váo chứng từ gốc, kế toán ghi vào sổ chi tiết liên quan.
(2) - Căn cứ vào sổ Nhật ký chung, kế toán ghi vào Sổ Cái tài khoản liên quan theo
từng nghiệp vụ.
(2a) Căn cứ vào Sổ quỹ tiền mặt, để đối chiếu với Sổ cái tài khoản vào cuối tháng.
(3) - Cuối tháng cộng sổ, thẻ chi tiết vào sổ tổng hợp có liên quan.
Sổ quỹ
Sổ, thẻ kế toán chi
tiết
Bảng tổng hợp chi
tiết
(3a) Cuối tháng cộng sổ các tài khoản, lấy số liệu trên sổ cái, đối chiếu với Bảng
tổng hợp chia tiết liên quan.
(4) - Cuối tháng cộng sổ, lấy số liệu trên Sổ cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.
(5,6,7) - Căn cứ váo bảng cân đối số phát sinh, bảng Tổng hợp chi tiết sổ quỹ để lập
Báo Cáo tài chính kế toán.
1.4.3. Hệ thống chứng từ kế toán Công ty sử dụng
• Hóa đơn GTGT
• Phiếu nhập, xuất kho
• Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa

• Bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ
• Phiếu chi
• Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa.
• Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa
• Sổ Nhật ký chung
• Sổ cái…
1.4.4. Chế độ, chính sách kế toán công ty đang áp dụng
-Sử dụng hệ thống tài khoản trong hệ thống tài khoản ban hành theo quyết định số
15/2006/QĐ – BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 năm dương lịch và kết thúc vào 31/12 hằng
năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Triệu đồng
- Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: Phương pháp khấu trừ.
Theo phương pháp này số thuế GTGT phải nộp trong kỳ được xác định như sau:
Số thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu vào - Thuế GTGT đầu ra
Thuế GTGT xác định theo hóa đơn bán hàng:
Thuế GTGT đầu vào = Doanh số hàng bán chưa tính thuế x thuế suất thuế GTGT
(10%)
Thuế GTGT xác định theo hóa đơn mua hàng:
Thuế GTGT đầu ra = Doanh số mua hàng chưa tính thuế x thuế suất thuế GTGT
(10%)
- Phương pháp khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao đường thẳng trong suốt
thời gian hữu dụng ước tính của tài sản phù hợp với Quyết định 203/2009/QĐ-BTC ngày
20/10/2009 của Bộ Tài Chính.
-Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kiểm kê định kỳ
-Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: phương pháp bình quân gia quyền
Phần 2
Thực trạng sản xuất kinh doanh những năm gần đây tại Công ty Cổ
phần tập đoàn G.Home
2.1. Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh qua bảng CĐKT

2.1.1. Kết cấu tài sản và diễn biến tài sản giai đoạn 2011 - 2013
Bảng 2.1: Kết cấu tài sản của Công ty Cổ phần tập đoàn G.Home 3 năm 2011-2012-2013
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 31/12/2010
Tỷ trọng
(%)
31/12/2011
Tỷ trọng
(%)
31/12/2012 Tỷ trọng 31/12/2013
Tỷ trọng
(%)
A Tài sản ngắn hạn 103.365 54,49 116.141 53,69 192.860 57,11 260.361 62,87
I
Tiền và các khoản tương
đương tiền
19.714 19,07 21.867 18,83 15.460 8,02 17.825 6,85
II
Các khoản phải thu ngắn
hạn
38.460 37,21 42.956 36,99 84.606 43,87 104.114 39,99
IV Hàng tồn kho 41.346 40,00 48.780 42,00 79.426 41,18 109.355 42,00
V Tài sản ngắn hạn khác 3.845 3,72 2.538 2,19 13.368 6,93 29.067 11,16
B Tài sản dài hạn 86.313 45,51 100.175 46,31 144.821 42,89 153.758 37,13
I Tài sản cố định 72.620 84,14 81.907 81,76 123.321 85,15 115.380 75,04
1 Tài sản cố định hữu hình 56.893 78,34 65.556 80,04 78.500 63,66 71.045 61,57
2 Tài sản cố định vô hình 15.727 21,66 16.351 19,96 44.821 36,34 44.335 38,43
IV Tài sản dài hạn khác 13.693 15,86 18.268 18,24 21.500 14,85 38.378 24,96
Tổng cộng tài sản 189.678 100 216.316 100 337.681 100 414.119 100
Nguồn trích

Bảng 2.2: Diễm biến tài sản tại Công ty Cổ phần tập đoàn G.Home giai đoạn 2011 – 2013
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
31/12/
2010
31/12/
2011
Chênh lệch
31/12/
2012
Chênh lệch
31/12/
2013
Chênh lệch
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
A Tài sản ngắn hạn
103.36
5
116.141 12.776 12,36 192.860 76.719 66,06

260.36
1
67.50
1
35,00
I Tiền và các khoản tương đương tiền 19.714 21.867 2.153 10,92 15.460 -6.407 -29,30 17.825 2.365 15,30
II Các khoản phải thu ngắn hạn 38.460 42.956 4.496 11,69 84.606 41.650 96,96 104.114
19.50
8
23,06
III Hàng tồn kho 41.346 48.780 7.434 17,98 79.426 30.646 62,82
109.35
5
29.92
9
37,68
IV Tài sản ngắn hạn khác 3.845 2.538 -1.307 -33,99 13.368 10.830 426,71 29.067
15.69
9
117,44
B Tài sản dài hạn 86.313 100.175 13.862 16,06 144.821 44.646 44,57
153.75
8
8.937 6,17
I Tài sản cố định 72.620 81.907 9.287 12,79 123.321 41.414 50,56 115.380 -7.941 -6,44
1 Tài sản cố định hữu hình 56.893 65.556 8.663 15,23 78.500 12.944 19,74 71.045 -7.455 -9,50
2 Tài sản cố định vô hình 15.727 16.351 624 3,97 44.821 28.470 174,12 44.335 -486 -1,08
II Tài sản dài hạn khác 13.693 18.268 4.575 33,41 21.500 3.232 17,69 38.378
16.87
8

78,50
Tổng cộng tài sản
189.67
8
216.316 26.638 14,04 337.681
121.36
5
56,11 414.119
76.43
8
22,64
Nguồn trích
Nhận xét: Qua bảng 2.1 và 2.2 cho thấy:
Tổng tài sản mà công ty hiện có và sử dụng: Tính đến thời điểm 31/12/2010 là 189.678
triệu đồng, tính đến thời điểm 31/12/2011 là 216.316 triệu đồng, tính đến thời điểm
31/12/2012 là 337.681 triệu đồng, tính đến thời điểm 31/12/2013 là 414.119 triệu đồng.
Nhận thấy tổng tài sản của Công ty có xu hướng tăng trong giai đoạn 2011 - 2013
Trong tổng tài sản của Công ty bao gồm TSNH và TSDH, TSNH chiếm tỷ trọng nhiều
hơn TSDH. Trong giai đoạn 2011 – 2013 cả TSNH và TSDH đều có xu hướng tăng dần, tỷ
trọng TSNH có xu hướng tăng do tốc độ tăng của TSNH lớn hơn tốc độ tăng của tổng tài
sản, cùng với đó là tỷ trọng TSDH có xu hướng giảm dần do tốc độ tăng của TSDH nhỏ hơn
tốc độ tăng của tổng tài sản.
Trong TSNH: hàng tồn kho và các khoản phải thu là 2 khoản mục chiếm tỷ trọng lớn
nhất và tỷ trọng và giá trị của chúng có xu hướng tăng, tỷ trọng và giá trị tiền và các khoản
tương đương tiền có xu hướng giảm dần. Hàng tồn kho và các khoản phải thu chiếm tỷ trọng
lớn ảnh hưởng đến khả năng thanh toán nếu các khoản vay nợ đến hạn mà Công ty vẫn chưa
chuyển được hàng tồn kho và các khoản phải thu thành tiền, nhưng mặt khác nếu hàng tồn
kho nhiều thì đảm bảo cho Công ty mở rộng qui mô sản xuất và phản ứng kịp thời với các
đơn hàng lớn khi cần thiết, các khoản phải thu lớn cũng có thể là do chính sách nới lỏng tín
dụng để kích thích doanh thu.

Trong TSDH: TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn và giá trị của chúng lớn nhất vào năm 2012 do
TSCĐ vô hình tăng mạnh, có sự tăng này là do năm 2012 Công ty đầu tư vào các phần mềm
máy tính như phần mềm kế toán điếu này giúp cho Công ty giảm bớt được chi phí nhân công
2.1.2. Tình hình kết cấu và diễn biến vốn của Công ty giai đoạn 2011 - 2013
Bảng 2.2: Tình hình kết cấu nguồn vốn 3 năm 2011-2012-2013
NGUỒN VỐN 31/12/2010
Tỷ trọng
(%)
31/12/2011
Tỷ trọng
(%)
31/12/2012
Tỷ trọng
(%)
31/12/2013
Tỷ trọng
(%)
A Nợ phải trả 89.551 47,21 114.437 52,90 181.172 53,65 227.396 54,91
I Nợ ngắn hạn 77.502 86,55 99.562 87,00 169.707 93,67 213.638 93,95
1 Vay ngắn hạn 31.259 40,33 43.807 44,00 79.599 46,90 106.576 49,89
2 Phải trả người bán 38.612 49,82 39.825 40,00 75.647 44,58 89.228 41,77
3 Người mua trả tiền trước 514 0,66 366 0,37 6.234 3,67 8.547 4,00
4 Thuế phải nộp nhà nước 1.616 2,09 1.991 2,00 1.894 1,12 2.192 1,03
5 Phải trả người lao động 1.977 2,55 3.984 4,00 4.511 2,66 6.256 2,93
6 Phải trả khác 3.524 4,55 9.589 9,63 1.822 1,07 839 0,39
II Nợ dài hạn 12.049 13,45 14.875 13,00 11.465 6,33 13.758 6,05
B Vốn chủ sở hữu 100.127 52,79 101.879 47,10 156.509 46,35 186.723 45,09
I Vốn chủ sở hữu 100.127 100,00 101.879 100,00 156.509 100,00 186.723 100,00
1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 90.115 90,00 96.845 95,06 147.604 94,31 172.604 92,44
2 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 2.032 2,03 2.989 2,93 5.345 3,42 7.369 3,95

3 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 7.980 7,97 2.045 2,01 3.560 2,27 6.750 3,61
Tổng cộng nguồn vôn 189.678 100 216.316 100 337.681 100 414.119 100
Nguồn trích:
Bảng 2.4 Diễn biến nguồn vốn tại Công ty Cổ phần tập đoàn G.Home giai đoạn 2011 - 2013
Đơn vị: triệu đồng
NGUỒN VỐN
31/12/
2010
31/12/
2011
Chênh lệch
31/12/
2012
Chênh lệch
31/12/
2013
Chênh lệch
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
A Nợ phải trả 89.551 114.437 24.886 27,79 181.172 66.735 58,32 252.396 71.224 39,31

I Nợ ngắn hạn 77.502 99.562 22.060 28,46 169.707 70.145 70,45 238.638 68.931 40,62
1 Vay ngắn hạn 31.259 43.807 12.548 40,14 79.599 35.792 81,70 106.576 26.977 33,89
2 Phải trả người bán 38.612 39.825 1.213 3,14 75.647 35.822 89,95 89.228 13.581 17,95
3 Người mua trả tiền trước 514 366 -148 -28,79 6.234 5.868 1603,28 8.547 2.313 37,10
4 Thuế phải nộp nhà nước 1.616 1.991 375 23,21 1.894 -97 -4,87 2.192 298 15,73
5 Phải trả người lao động 1.977 3.984 2.007 101,52 4.511 527 13,23 6.256 1.745 38,68
6 Phải trả khác 3.524 9.589 6.065 172,11 1.822 -7.767 -81,00 25.839 24.017 1318,17
II Nợ dài hạn 12.049 14.875 2.826 23,45 11.465 -3.410 -22,92 13.758 2.293 20,00
B Vốn chủ sở hữu 100.127 101.879 1.752 1,75 156.509 54.630 53,62 161.723 5.214 3,33
I Vốn chủ sở hữu 100.127 101.879 1.752 1,75 156.509 54.630 53,62 161.723 5.214 3,33
1 Vốn đầu tư của CSH 90.115 96.845 6.730 7,47 147.604 50.759 52,41 147.604 0 0,00
2 LNSTchưa phân phối 2.032 2.989 957 47,10 5.345 2.356 78,82 7.369 2.024 37,87
3 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 7.980 2.045 -5.935 -74,37 3.560 1.515 74,08 6.750 3.190 89,61
Tổng cộng nguồn vôn 189.678 216.316 26.638 14,04 337.681 121.365 56,11 414.119 76.438 22,64
Nguồn trích:
Nhận xét:
Tổng nguồn vốn mà công ty hiện có và sử dụng: Tính đến thời điểm 31/12/2010 là
189.678 triệu đồng, tính đến thời điểm 31/12/2011 là 216.316 triệu đồng, tính đến thời điểm
31/12/2012 là 337.681 triệu đồng, tính đến thời điểm 31/12/2013 là 414.119 triệu đồng.
Nhận thấy tổng nguồn vốn của Công ty có xu hướng tăng trong giai đoạn 2011 - 2013
Trong tổng nguồn vốn, tỷ trọng nợ phải trả có xu hướng tăng dần do tốc độ tăng của nợ
phải trả lớn hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn và đang ngày càng chiếm phần lớn cùng với
đó là tỷ trọng vốn chủ sỏ hữu có xu hướng giảm dần do tốc độ tăng của vốn CSH nhỏ hơn
tốc độ tăng của tổng nguồn vốn. Nợ phải trả chiếm phần lớn sẽ gây áp lực thanh toán lên
Công ty khi các khoản nợ đến hạn
Trong nợ phải trả, vay ngắn hạn và phải trả người bán chiếm tỷ trọng lớn nhất, vay
ngắn hạn có xu hướng tăng dần cả về tỷ trọng và giá trị, phải trả người bán có xu hướng
giảm về tỷ trọng nhưng tăng về giá trị, người mua trả tiền trước chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng có
xu hướng tăng rõ rệt trong giai đoạn này.
Trong vốn chủ sở hữu, tỷ trọng vốn chủ sở hữu là lớn nhất có xu hướng tăng nhẹ trong

giai đoạn này, tỷ trọng lợi nhuận sau thuế chưa phân phối nhỏ và khá ổn định nhưng về mặt
giá trị thì lợi nhuận sau thuế chưa phân phối lại tăng mạnh nhất cho thấy Công ty thực hiện
chính sách dùng lợi nhuận để tái đầu tư và mở rộng sản xuất, vốn đầu tư xây dựng cơ bản
chiếm có xu hướng giảm cả về tỷ trọng và giá trị do trong giai đoạn này Công ty đã hoàn
thành xong 2 công trình nhà kho và bếp ăn cho công nhân.
2.2. Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh qua bảng BCKQHĐKD
Bảng 2.
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu 2011
Tỷ trọng
(%)
2012
Tỷ trọng
(%)
2013
Tỷ trọng
(%)
Doanh thu 347.092 100
466.61
4
100 578.601 100
GVHB 251.360 72,42
347.80
4
74,54 427.367 73,86
Lãi gộp 95.732 27,58 118.810 25,46 151.234 26,14
Doanh thu hoạt động tài chính 79 0,02 60 0,01 58 0,01
Chi phí tài chính 16.674 4,80 15.898 3,41 14.585 2,52
Chi phí quản lý doanh nghiệp 11.297 3,25 14.303 3,07 17.300 2,99
Chi phí bán hàng 9.887 2,85 11.435 2,45 15.858 2,74

Lợi nhuận thuần hoạt động kinh
doanh
57.953 16,70 77.234 16,55 103.549 17,90
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 57.953 16,70 77.234 16,55 103.549 17,90
Chi phí thuế TNDN hiện hành 14.488 4,17 19.309 4,14 23.816 4,12
Tổng lợi nhuận sau thuế 43.465 12,52 57.926 12,41 79.733 13,78
Nguồn trích
Bảng 2.
Đơn vị
Chênh lệch Chênh lệch
Chỉ tiêu 2011 2012
Tuyệt
đối
Tương
đối 2013
Tuyệt
đối
Doanh thu 347092 466614 119522 34.44% 578601 111987
GVHB 251360 347804 96444 38.37% 427367 79563
Lãi gộp 95732 118810 23078 24.11% 151234 32424
Doanh thu hoạt động tài chính 79 60 -19 -24.05% 58 -2
Chi phí tài chính 16674 15898 -776 -4.65% 14585 -1313
Chi phí quản lý doanh nghiệp 11297 14303 3006 26.61% 17300 2997
Chi phí bán hàng 9887 11435 1548 15.66% 15858 4423
Lợi nhuận thuần hoạt động kinh 57953 77234 19281 33.27% 103549 26315
doanh
Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế 57953 77234 19281 33.27% 103549 26315
Chi phí thuế TNDN hiện hành 14488.25 19308.5 4820.25 33.27% 23816.27 4507.77
Tổng lợi nhuận sau thuế 43464.75 57925.5 14460.75 33.27% 79732.73 21807.23

Nguồn trích:
Nhận xét
2.3. Phân tích khả năng thanh toán
Bảng 2.
Đơn vị
Chỉ tiêu
Đơn
vị
31/12/
2010
31/12/
2011
21/12/
2012
31/12/
2013
Chênh lệch

2011-2010 2012-2011
2013 - 2012
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
Tuyệt
đối(%)
Tương
đối(%)
Tuyệt đối
Tương

đối(%)
TSLĐ&ĐTNH (1)
Triệu
đồng
103.365 116.141
192.86
0
260.36
1
12.776 12,36 76.719 66,06 67.501 35,00
Hàng tồn kho (2) 41.346 48.780 79.426
109.35
5
7.434 17,98 30.646 62,82 29.929 37,68
Tiền và các khoản tương
đương tiền (3)
19.714 21.867 15.460 17.825 2.153 10,92 -6.407 -29,30 2.365 15,30
Nợ ngắn hạn (4) 77.502 99.562
169.70
7
238.63
8
22.060 28,46 70.145 70,45 68.931 40,62
Hệ số khả năng thanh
toán nợ NH (5=1/4)
1,334 1,167 1,136 1,091 -0,167 -12,54 -0,03 -2,58 -0,045 -3,99
Hệ số khả năng thanh
toán nhanh(6=(1-2)/4)
0,800 0,677 0,668 0,633 -0,124 -15,45 -0,008 -1,21 -0,036 -5,33
Nguồn trích

Nhận xét:
Hệ số khả năng thanh toán nợ NH:
Ngày 31/12/2010 là 1,334 cho thấy cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 1,334 đồng TSNH có
thể qui đổi ra tiền để trả nợ.
Ngày 31/12/2011 là 1,167 cho thấy cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 1,167 đồng TSNH có
thể qui đổi ra tiền để trả nợ.
Ngày 31/12/2012 là 1,136 cho thấy cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 1,136 đồng TSNH có
thể qui đổi ra tiền để trả nợ.
Ngày 31/12/2013 là 1,091 cho thấy cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 1,091 đồng TSNH có
thể qui đổi ra tiền để trả nợ.
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn giảm dần qua các năm, nguyên nhân là do tốc
độ tăng nợ ngắn hạn lớn hơn tốc độ tăng của TSNH. Công ty đang tận dụng vốn vay, điều
này giúp Công ty tiết kiệm được một khoản chi phí nhờ thuế nhưng gây áp lực lên tình hình
tài chính của Công ty.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Ngày 31/12/2010 là 0,8 cho thấy cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 0,8 đồng TSNH có thể
qui đổi ra tiền ngay để trả nợ.
Ngày 31/12/2011 là 0,677 cho thấy cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 0,677 đồng TSNH có
thể qui đổi ra tiền ngay để trả nợ.
Ngày 31/12/2012 là 0,668 cho thấy cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 0,668 đồng TSNH có
thể qui đổi ra tiền để trả nợ.
Ngày 31/12/2013 là 0,633 cho thấy cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 0,633 đồng TSNH có
thể qui đổi ra tiền để trả nợ.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh của Công ty trong giai đoạn này có xu hướng giảm
dần, khả năng thanh toán của Công ty không được tốt.
2.4. Phân tích nhóm chỉ tiêu hiệu suất hoạt động
Bảng 2.
Đơn vị:
Chỉ tiêu
Đơn

vị
Năm
2011
Năm
2012
Năm 2013
2012 – 2011 2013 – 2012
Tuyệt đối
Tương
đối(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
Doanh thu thuần (1)
Triệu
đồng

347.092 466.614 578.601 119.522 34,44 111.987 24,00
GVHB (2) 251.360 347.804 427.367 96.444 38,37 79.563 22,88
TSLĐ&ĐTNH đầu năm 103.365 116.141 192.860 12.776 12,36 76.719 66,06
TSLĐ&ĐTNH cuối năm 116.141 192.860 260.361 76.719 66,06 67.501 35,00
TSLĐ&ĐTNH bình quân (3) 109.753 154.500,5 226.610,5 44.747,5 40,77 72.110 46,67
Tổng TS đầu năm 189.678 216.316 337.681 26.638 14,04 121.365 56,11
Tổng TS cuối năm 216.316 337.681 414.119 121.365 56,11 76.438 22,64
Tổng TS bình quân (4) 202.997 276.998,5 375.900 74.001,5 36,45 98.902 35,70
Hàng tồn kho đầu năm 41.346 48.780 79.426 7.434 17,98 30.646 62,82
Hàng tồn kho cuối năm 48.780 79.426 109.355 30.646 62,82 29.929 37,68
Hàng tồn kho bình quân (5) 45.063 64.103 94.390,5 19.040 42,25 30.288 47,25
Các khoản phải thu đầu năm 38.460 42.956 84.606 4.496 11,69 41.650 96,96

Các khoản phải thu cuối năm 42.956 84.606 104.114 41.650 96,96 19.508 23,06
Các khoản phải thu bình quân (6) 40.708 63.781 94.360 23.073 56,68 30.579 47,94
Tỷ số vòng quay TSLĐ(7= 1/2) 3,162 3,020 2,553 -0,142 -0,467
Tỷ số vòng quay tổng TS (8=1/3) 1,710 1,685 1,539 -0,025 -0,145
Tỷ số vòng quay hàng tồn kho (9=2/4) 5,578 5,426 4,528 -0,152 -0,898
Vòng quay các khoản phải thu (10=1/6) 8,526 7,316 6,132 -1,210 -1,184
Nguồn trích:
Nhận xét :
Nhận xét :
Tỷ số vòng quay TSLĐ
Năm 2011 cứ 1 đồng TSLĐ tạo ra 3,162 đồng doanh thu.
Năm 2012 cứ 1 đồng TSLĐ tạo ra 3,020 đồng doanh thu.
Năm 2013 cứ 1 đồng TSLĐ tạo ra 2,553 đồng doanh thu.
Giai đoạn 2011 – 2013 tỷ số vòng quay TSLĐ giảm dần đặc biệt giảm nhiều trong năm
2013, có sự giảm này là do tốc độ tăng doanh thu thuần nhỏ hơn tốc độ tăng của tài sản
ngắn hạn.
Tỷ số vòng quay tổng TS
Năm 2011 cứ 1 đồng TS tạo ra 1,710 đồng doanh thu.
Năm 2012 cứ 1 đồng TS tạo ra 1,685 đồng doanh thu.
Năm 2013 cứ 1 đồng TS tạo ra 1,539 đồng doanh thu.
Giai đoạn 2011 – 2013 tỷ số vòng quay tổng TS giảm dần, do tốc độ tăng của tổng TS
lớn hơn tốc độ tăng của Doanh thu.
Tỷ số vòng quay hàng tồn kho
Năm 2011, hàng tồn kho của Công ty quay được 5,578 vòng.
Năm 2012, hàng tồn kho của Công ty quay được 5,426 vòng.
Năm 2013, hàng tồn kho của Công ty quay được 4,528 vòng.
Giai đoạn 2011-2013 tỷ số vòng quay hàng tồn kho giảm dần. Có sự giảm này là do tốc
độ tăng của hàng tồn kho lớn hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán. Vòng quay hàng tồn kho
giảm làm cho kỳ hạn tồn kho tăng lên gây đọng vốn và áp lực nhu cầu vốn lưu động lên
Công ty.

Tỷ số vòng quay các khoản phải thu
Năm 2011, các khoản phải thu của Công ty quay được 8,526 vòng.
Năm 2012, các khoản phải thu của Công ty quay được 7,316 vòng.
Năm 2013, các khoản phải thu của Công ty quay được 6,132 vòng.
Giai đoạn 2011 – 2013 tỷ số vòng quay các khoản phải thu giảm dần. Có sự giảm này
là do tốc độ tăng các khoản phải thu lớn hơn tốc độ tăng doanh thu, điều này cho thấy trong
giai đoạn này Công ty đang nới lỏng chính sách tín dụng, việc nới lỏng chính sách tín dụng
giúp kích thích tăng doanh thu song khoản vốn bị chiếm dụng nhiều hơn, nếu việc quản lý
thu hồi nợ không hiệu quả thì gây áp lực vốn lớn lên Công ty làm hạn chế khả năng thanh
toán nợ khi các khoản nợ đến hạn.

×