Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 41 trang )

Cơng ty Vicem Hồng Mai (2016 – 2020)

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
----------------

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HỒNG MAI

Lớp sinh hoạt

: 45K02.5

Lớp học phần

: HRM3001_45K02.5

Nhóm

:5

Thành viên

:

Giảng viên

:

- Đà Nẵng, 10/2021 -




Cơng ty Vicem Hồng Mai (2016 – 2020)

Contents

A. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Ngày 07 tháng 10 năm 1995
Thành lập Công ty Xi măng Nghệ An - tiền thân của Cơng ty Xi măng Hồng Mai được
thành lập theo Quyết định số 2629/QĐ.UB của Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, mục đích để
làm chủ đầu tư dự án xi măng Hồng Mai
Ngày 09/06/1999
Cơng ty tiến hành khởi công đồng loạt các hạng mục công trình chính thuộc dây chuyền sản
xuất của dự án xi măng Hồng Mai
Ngày 18/10/2000
Cơng ty Xi măng Hồng Mai trở thành thành viên hạch tốn độc lập thuộc Tổng Cơng ty Xi
măng Việt Nam (VICEM), trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An sau buổi ký kết biên
bản bàn giao giữa Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An và Tổng Công ty Xi măng Việt Nam
Ngày 06/03/2002
Nhà máy đã cho ra lò những tấn clinker đầu tiên đạt chất lượng tốt sau 32 tháng khởi cơng
xây dựng. Hồng Mai là một trong số ít các nhà máy xi măng tại Việt Nam cho ra lò những
tấn clinker tốt nhất ngay ở giai đoạn đầu của quá trình sản xuất, khơng có phế liệu trong q
trình hiệu chỉnh - nghiệm thu chạy thử.
Ngày 01/07/2002
Công ty bước sang giai đoạn sản xuất kinh doanh chính thức trong hệ thống các cơng ty
thành viên thuộc VICEM sau quá trình sản xuất thử. Nhà máy Xi măng Hoàng Mai được
vận hành với dây chuyền sản xuất xi măng hiện đại, lò nung đạt công suất 4.000 tấn
clinker/ngày, đốt 100% bằng than antraxit tiết kiệm nhiên liệu, hiệu quả kinh tế cao.
Năm 2004

Công ty được cấp chứng chỉ quản lý chất lượng ISO 9001:2000 và chứng chỉ quản lý môi
trường ISO 14001:1999. Sản phẩm của Công ty đạt được nhiều huy chương, giải thưởng và
được Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Nghệ An, Bộ xây dựng, Tổng công ty xi măng Việt Nam
tặng nhiều cờ thưởng thi đua.
Ngày 09/03/2007

2


Cơng ty Vicem Hồng Mai (2016 – 2020)
Bộ Xây dựng ban hành Quyết định số 367/QĐ-BXD về chủ trương cổ phần hóa các cơng ty
thành viên hạch tốn độc lập thuộc Tổng Công ty Xi măng Việt Nam. Căn cứ chủ trương cổ
phần hóa đồng loạt, Xi măng Hồng Mai đã tổ chức bán đấu giá cổ phần lần đầu ra cơng
chúng tại Sở Giao dịch Chứng khốn Hà Nội vào ngày 30/11/2007.
Ngày 27/02/2008
Hội đồng thành viên Tổng công ty Xi măng Việt Nam ban hành Quyết định số 219/QĐXMVN về việc điều chỉnh phương án cổ phần hoá và đổi tên Cơng ty Xi măng Hồng Mai
thành Cơng ty Cổ phần Xi măng Hồng Mai, nay là Cơng ty Cổ phần Xi măng VICEM
Hoàng Mai. Ngày 01/04/2008, VICEM Hoàng Mai đã chính thức đi vào hoạt động với quy
mơ vốn điều lệ 720 tỷ đồng, trong đó Nhà nước nắm giữ 510,918 tỷ đồng.
Ngày 09/07/2009
Cổ phiếu HOM của Công ty Cổ phần Xi măng VICEM Hoàng Mai được phép tiến hành
phiên giao dịch đầu tiên trên Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội.
Năm 2012
VICEM Hồng Mai được chứng nhận top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam. VICEM
Hoàng Mai được chứng nhận là nhãn hiệu cạnh tranh tại Việt Nam.
Năm 2015
Chủ tịch nước trao tặng huân chương lao động hạng nhì cho những cống hiến của VICEM
Hồng Mai giai đoạn 2010-2014. VICEM Hoàng Mai vinh dự nhận Giải bạc.
Ngày 09/12/2015
Sau nhiều năm nghiên cứu, công ty CP xi măng VICEM Hoàng Mai tiếp tục cho ra đời sản

phẩm xi măng “chuyên dụng xây trát cao cấp C91” mang thương hiệu VICEM Hồng Mai.
Đây là sản phẩm có hàm lượng khoa học công nghệ cao, được các chuyên gia đầu ngành
đánh giá phù hợp với yêu cầu của các đối tượng khách hàng.
Ngày 02/03/2016

- Ký kết hợp đồng Nhà Phân Phối chính năm 2016.
- Khởi động dự án Oracle EBS phiên bản R12 – triển khai hệ thống phần mềm quản trị
doanh nghiệp Oracle ERP cho Xi măng Hoàng Mai.
Năm 2018
Thống nhất đầu tư xây dựng Nhà máy xi măng Hồng Mai 2 cơng suất hơn 1 triệu tấn/năm
Năm 2019
Cơng ty Cổ phần xi măng VICEM Hoàng Mai triển khai dự án Xi măng Hồng Mai 2.
Cơng ty đang triển khai thủ tục xin phép khảo sát địa điểm xây dựng nhà máy để hồn thiện
cơng việc lập báo cáo nghiên cứu khả thi dự án với mục tiêu đầu tư nhà máy giai đoạn 1

3


Cơng ty Vicem Hồng Mai (2016 – 2020)
(2019 – 2023) có quy mơ cơng suất 6.000 tấn clinker/ngày và 1 dây chuyền trạm nghiền xi
măng có cơng suất 1,5 triệu tấn/năm.
Ngày 28/7/2020
Ra mắt sản phẩm mới xi măng MAXPRO VICEM HỒNG MAI
MƠ HÌNH TỔ CHỨC CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HỒNG MAI

MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH CỦA NGÀNH:
Ngành nghề kinh doanh

- Sản xuất kinh doanh chính của Công ty là clinker và xi măng
- Khai thác đá vôi, đá sét để sản xuất và kinh doanh

Sản phẩm - dịch vụ

- XI MĂNG PCB30
- XI MĂNG PCB40
- XI MĂNG POÓC LĂNG
4


Cơng ty Vicem Hồng Mai (2016 – 2020)
- Gạch BLOCK
- Bê tông tươi
Nguồn lực về công nghệ

- Nhà máy xi măng Hồng Mai cơng nghệ lị quay, phương pháp khơ, hệ thống Cyclon
5 tầng trao đổi nhiệt, buồng đốt Calciner đầu lị loại Nox do hãng FCB (cộng hồ
Pháp) chế tạo và trang bị, đây là dây chuyền sản xuất xi măng tiên tiến. Từ bộ phận
trung tâm điều khiển tự động, các thiết bị trong dây chuyền từ kho đồng nhất sơ bộ,
kho tổng hợp các silo xi măng, cho đến các trung tâm nhỏ tại công đoạn đá vơi, đá
sét, tiếp nhận ngun liệu đầu vào, đóng bao… đều được điều khiển vận hành và
giám sát bằng hệ thống tự động chất lượng tối ưu.

- Thiết bị cơ khí có kích thước và trọng lượng lớn như: lị nung máy nghiền, máy đập,
quạt gió, gầu nâng, được chế tạo tại Nhật Bản. Các bộ phận cơ khí chính xác được
chế tạo từ Pháp.

- Máy nén khí loại lớn của ATLAS-COPCO Thụy Điển, loại nhỏ của BEBICON Nhật
Bản.

➔ Với dây chuyền sản xuất xi măng lò quay hiện đại, công suất 1,4 triệu tấn/năm cùng
nguồn nguyên liệu đá vôi, sét đã giúp cho VICEM Hồng Mai ln bảo đảm chất

lượng sản phẩm và đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thị trường xi măng.
Nguồn lực về con người

- Tổng số lao động của Công ty đến thời điểm 31/12/2020 là 846 người giảm 12 người
so với năm 2019 là 858 người.

- Công tác đào tạo :
- Tổ chức gần 40 khóa đào tạo các lĩnh vực quản lý, tài chính, kinh tế, kỹ thuật, cụ thể
như: khóa đào tạo trung cấp lý luận chính trị; tập huấn kiến thức pháp luật về lao
động

- Đào tạo xây dựng kênh phân phối 4.0; đào tạo kỹ năng nghiệp vụ dành cho cán bộ
tham mưu tổng hợp; huấn luyện nghiệp vụ.

➔ Công tác đào tạo giúp người lao động tiếp cận với những kỹ thuật mới những kiến
thức mới giúp chuyên môn nhân sự của cơng ty có sự vượt trội hơn những đối thủ
cùng ngành --> công ty nâng cao khả năng sản xuất, quản lý hiệu quả hơn giúp phát
triển doanh nghiệp.
Chiến lược phát triển

- Đầu tư Dự án hệ thống phát điện tận dụng nhiệt khí thải nhằm tiết giảm chi phí năng
lượng đầu vào, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, giảm phát thải CO2 ra
môi trường.

5


Cơng ty Vicem Hồng Mai (2016 – 2020)
- Giảm nồng độ bụi trong sản xuất xi măng thông qua việc trang bị đồng bộ hệ thống
thiết bị lọc bụi túi thế hệ mới thay thế lọc bụi tĩnh điện để đảm bảo giảm nồng độ bụi

trong khí thải

- Tận dụng và tái chế chất thải: ứng dụng công nghệ tái chế chất thải công nghiệp để
làm nhiên liệu, làm phụ gia cho xi măng để giảm giá thành.

- Sản xuất các chủng loại xi măng mác cao, xi măng bền sunphat sử dụng cho những
cơng trình chịu tác động của nước biển, vùng đất nhiễm mặn,… giúp tăng cường khả
năng chống ăn mòn của các ion sulfat, clo cho bê tông... Tăng tỷ trọng các sản phẩm
sau sản xuất xi măng như bê tông, gạch không nung để nâng cao được sức cạnh
tranh.

- Tối ưu hóa năng lực sản xuất của dây chuyền công nghệ, áp dụng các công cụ tiên
tiến trong quản lý sản xuất. Vận hành hiệu quả, ổn định để nâng cao sản lượng sản
xuất.

- Nâng cao năng lực đội ngũ chuyên gia, cán bộ kỹ thuật, công nhân kỹ thuật lành
nghề, đội ngũ kỹ sư, tư vấn, thiết kế, nghiên cứu ứng dụng, hồn thiện cơng tác quản
trị và nhân sự nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động của công ty hướng đến phát triển
bền vững, bắt kịp trình độ khoa học, ứng dụng cơng nghệ tiên tiến của thế giới.

➔ Cải thiện chất lượng sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm khiến sản
phẩm mình được ưa chuộng hơn, tận dụng tái chế được chất thải giúp giảm giá thành
tăng năng lực cạnh tranh, đưa sản phẩm của mình tốt hơn, chất lượng cao hơn.
Đầu tư xây dựng: Tình hình thực hiện các dự án lớn

- Đối với Dự án xi măng Hồng Mai 2: Cơng ty đang hồn thiện các thủ tục để xin
giấy phép đầu tư.

- Đối với Dự án đầu tư xây dựng Cảng VICEM Hồng Mai tại Đơng Hồi: VICEM
Hoàng Mai đã phối hợp với TEDIPORT chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện hồ sơ đề xuất

chủ trương đầu tư để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt ( xây dựng bến cập tàu đa
năng tàu cập 2 bên phục vụ xuất xi măng bao, nhập than và thạch cao.

- Đối với Dự án xin cấp lại Giấy phép khai thác mỏ đá vơi Hồng Mai B: hiện tại Vụ
Vật liệu – Bộ Xây dựng đang xử lý hồ sơ.

- Đối với dự án Tận dụng nhiệt thừa phát điện: Do đặc thù dự án có cơng nghệ phức
tạp, phải làm việc với chuyên gia nước ngoài và các phòng ban VICEM nên dự án bị
chậm tiến độ.

➔ Đầu tư dây chuyền sản xuất mới với công suất 6000 tấn clinker/ngày Tăng sản lượng
sản xuất cho doanh nghiệp tăng doanh thu.
Tình hình cạnh tranh:

- Trong những năm gần đây, khi nhu cầu xi măng có xu hướng tăng tuy nhiên do thị
trường bất động sản có dấu hiệu chững lại; đầu tư công cắt giảm; cung – cầu xi măng

6


Cơng ty Vicem Hồng Mai (2016 – 2020)
mất cân đối lớn, cung vượt xa cầu, một số dự án xi măng mới đi vào hoạt động, bán
giá rẻ, cạnh tranh gay gắt trên thị trường; xuất khẩu xi măng, clinker khó khăn, nhất
là cạnh tranh giá xuất…Một số đối thủ cạnh tranh như : bỉm sơn, thái bình, cẩm
phả…

- Lợi thế của công ty : với vị thế của một thương hiệu xi măng đã có chỗ đứng trên thị
trường, sự quan tâm, chỉ đạo của Tổng Công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam cùng
với sự phát huy sức mạnh nội lực, vận dụng sáng tạo các giải pháp trong công tác
điều hành quản lý của Ban lãnh đạo Công ty, hoạt động sản xuất kinh doanh của

Công ty vẫn giữ ổn định và phát triển, đảm bảo thu nhập cho người lao động. Trụ sở
chính và nhà máy đặt tại Thị xã Hoàng Mai thuộc vùng kinh tế Nam Thanh Bắc
Nghệ, với vị trí thuận lợi về giao thông đường sắt, thủy, bộ.

- Tận dụng lợi thế địa lý với nguồn nguyên liệu đá vôi, đất sét dồi dào, trữ lượng lớn,
chất lượng và tính ổn định cao để nâng cao quy hoạch, khai thác lâu dài, khẳng định
uy tín dựa trên chất lượng sản phẩm khiến sp ngày càng được ưa chuộng hơn =>
mang lại lợi thế khơng nhỏ cho cơng ty VICEM Hồng Mai.

- Về cơng nghệ hiện nay đối thủ cạnh tranh đang sử dụng công nghệ sản xuất tiên tiến
như công ty xi măng Nghi Sơn đang đạt mức 2,15 triệu tấn xi măng/ năm cao hơn
gấp 1,5 lần so với 1,4 triệu tấn của cơng ty VICEM Hồng Mai với hệ thống máy
nghiền, máy phân ly hiệu suất cao, thiết bị tiền nung kiểu tầng sơi, giúp phân hủy
những nhiên liệu khó bắt cháy, nhờ đó q trình nung kết clinker duy trì tính ổn định
và chất lượng.

➔ Doanh nghiệp cần phải cập nhật thay đổi về công nghệ áp dụng công nghệ tiên tiến
hơn trong sản xuất để mang lại sản lượng lớn hơn.
Môi trường kinh doanh:

- Môi trường kinh doanh của ngành vật liệu xây dựng xi măng.
- Hiện nay với xu hướng đơ thị hóa, nhu cầu xây dựng ngày càng tăng, Việt Nam trở
thành một thị trường tiêu thụ vật liệu xây dựng xi măng khá tiềm năng không chỉ đối
với doanh nghiệp trong nước mà cả các công ty nước ngồi.

- Mơi trường bên ngồi : các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của công ty cổ
phần xi măng VICEM Hoàng Mai.

- Áp lực từ sản phẩm thay thế : Sự cạnh tranh của sản phẩm thay thế là mối đe dọa làm
giảm lợi nhuận của các Công ty đang hoạt động trong ngành. Tuy nhiên, sản phẩm

của Cơng ty CPXM VICEM Hồng Mai chủ yếu là xi măng – là sản phẩm mà mặc
dù có rất nhiều cơng nghệ sản xuất khác nhau, nhưng hầu hết đặc tính và chất lượng
của chúng là như nhau (trừ trường hợp làm giả), nó mang tính đặc thù khá riêng biệt
và khơng có khả năng thay thế được. Do đó, sức ép từ sản phẩm thay thế với Cơng ty
là rất ít và đó chính là một thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Áp lực cạnh tranh của các đối thủ trong ngành.
7


Cơng ty Vicem Hồng Mai (2016 – 2020)
- Hiện nay, trong nước có khoảng 35 Cơng ty sản xuất xi măng, clinker và khoảng 6
Công ty đang chuẩn bị đưa vào sản xuất, Công ty Cổ phần Xi măng VICEM Hoàng
Mai sẽ chịu sự cạnh tranh rất lớn từ các doanh nghiệp này. Cơng ty phải đối phó với
sự cạnh tranh khốc liệt của các công ty ở khu vực Nam Trung Bộ và miền Bắc. Trong
các đối thủ cạnh tranh có thể kể đến Cơng ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn, Công ty Xi
măng Nghi Sơn.

➔ Buộc doanh nghiệp cần phải nỗ lực hơn nữa khẳng định vị trí trên thị trường và trong
lịng khách hàng.
Khả năng thương lượng với khách hàng:
Khách hàng cộng tác với công ty được phân thành các nhóm chính như sau:

- Khách hàng cá nhân: cá nhân có thể lựa chọn nhiều loại sản phẩm trên thị trường mà
mà không quan tâm mấy về uy tín cũng như thương hiệu của xi măng thay vào đó
các yếu tố về giá thành, địa lý sẽ chiếm ưu thế hơn.

➔ Quyền thương lượng với khách hàng cá nhân : THẤP
- Khách hàng tổ chức: với việc mua số lượng lớn việc một tổ chức lựa chọn một sản
phẩm xi măng phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố như chất lượng, độ uy tín của

thương hiệu . Đây cũng chính là nhóm khách hàng chiến lược mà cơng ty hướng đến.
Cho nên người ta ít có sự lựa chọn các sản phẩm trên thị trường.

➔ Quyền thương lượng với khách hàng tổ chức: CAO
Áp lực cạnh tranh từ nhà cung cấp:
Nguyên vật liệu đầu vào chính để sản xuất xi măng là clinker, thạch cao, đá Pouzoland.
Ngồi ra, cịn có các ngun liệu khác như vỏ bao KPK, PK, PP, dầu DO, nhớt, mỡ bò, thiết
bị phụ tùng máy nghiền xi măng, phụ tùng thay thế máy nghiền xi măng, cát đá các loại và
băng tải các loại… để phục vụ cho hoạt động sản xuất của công ty. Việc tăng giá liên tục của
các nguyên liệu đầu vào như thạch cao, cộng với khó khăn về vận tải, cước phí và sự khơng
ổn định của nguồn nguyên vật liệu sẽ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sản xuất và sẽ làm
giảm doanh thu, lợi nhuận của Cơng ty. Tuy cơng ty đang có những mỏ đá vơi, sét có thể tự
khai thác giảm chi phí đầu vào nhưng những nguyên liệu để sản xuất xi măng này là những
nguyên liệu hữu hạn, không có khả năng tái tạo hoặc muốn tái tạo phải mất rất nhiều thời
gian nên nguy cơ của việc cạn kiệt nguồn nguyên liệu là rất lớn.

➔ Do vậy, áp lực từ phía nhà cung cấp tạo cho Cơng ty CPXM VICEM Hoàng Mai là
tương đối lớn.
B. NGUỒN DỮ LIỆU DÙNG CHO PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ,
Thuyết minh báo cáo tài chính: />
8


Cơng ty Vicem Hồng Mai (2016 – 2020)
C. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH
Phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích nói chung và
phân tích BCTC nói riêng nhằm đánh giá kết quả để xác định vị trí, xu hướng, biến động
của các chỉ tiêu phân tích

Điều kiện so sánh được của chỉ tiêu :

- Chỉ tiêu nghiên cứu muốn so sánh được phải đảm bảo thống nhất về nội dung kinh
tế, thống nhất về phương pháp tính toán, thống nhất về thời gian và đơn vị đo
lường.

- Phải xác định rõ “gốc so sánh” và “kỳ phân tích”
Gốc so sánh :
Gốc so sánh được lựa chọn có thể là gốc về không gian hay thời gian, tuỳ thuộc vào mục
đích phân tích. Về khơng gian, có thể so sánh đơn vị này với đơn vị khác, bộ phận này với
bộ phận khác, khu vực này với khu vực khác, … Việc so sánh về không gian thường được
sử dụng khi cần xác định vị trí hiện tại của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh, so với số
bình quân ngành, bình quân khu vực.
Các dạng so sánh :

- So sánh bằng số tuyệt đối :

phản ánh quy mô của chỉ tiêu nghiên
cứu nên khi so sánh bằng số tuyệt đối, các nhà phân tích sẽ thấy rõ được sự biến
động về quy mô của chỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ (điểm) phân tích với kỳ (điểm) gốc.

- So sánh bằng số tương đối :

Khác với số tuyệt đối, khi so sánh
bằng số tương đối, các nhà quản lý sẽ nắm được kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát
triển, xu hướng biến động, quy luật biến động của các chỉ tiêu kinh tế

MƠ HÌNH DUPONT
Phương pháp Dupont là kỹ thuật được sử dụng để phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài
chính. Chính nhờ sự phân tích mối liên kết giữa các chỉ tiêu tài chính, chúng ta có thể phát

hiện ra những nhân tố đã ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất định
Điều kiện áp dụng mơ hình Dupont: Số liệu kế tốn phải đáng tin cậy
Phân tích tài chính bằng mơ hình hình phân tích Dupont:

- Sơ đồ Dupont được thiết lập từ ROE, tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu, thể hiện
mối quan hệ của các chỉ số tài chính.

9


Cơng ty Vicem Hồng Mai (2016 – 2020)
- ROE là chỉ số thể hiện khả năng tạo tiền trên đồng vốn góp của đồng và được tính
bằng cơng thức lấy lợi nhuận ròng chia vốn chủ sở hữu. Do vốn chủ sở hữu là một
phần của tổng nguồn vốn hình thành nên tài sản, nên ROE sẽ phụ thuộc vào hệ số lợi
nhuận trên tổng tài sản. Mối quan hệ này được thể hiện bằng mơ hình Dupont.

- Qua khai triển chỉ tiêu ROE có thể thấy chỉ tiêu này được cấu thành bởi ba yếu tố
chính. Thứ nhất là tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu. Đây là yếu tố phản ánh
trình độ quản lý doanh thu và chi phí của doanh nghiệp. Thứ hai là, vịng quay vòng
quay tài sản. Đây là yếu tố phản ánh trình độ khai thác và sử dụng tài sản của doanh
nghiệp. Thứ ba là, hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu. Đây là yếu tố phản ánh trình độ
quản trị tổ chức nguồn vốn cho hoạt động của doanh nghiệp.

- Để tăng ROE, tức là tăng hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp có 3 sự lựa chọn cơ bản
là tăng một trong ba yếu tố trên:

● Một là gia tăng lợi nhuận ròng biên, điều này yêu cầu doanh nghiệp phải có
một lợi thế cạnh tranh nhất định trong ngành. Có thể bằng cách tiết giảm chi
phí, tăng giá bán…


● Hai là, doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách sử dụng
tốt hơn hoặc tăng hiệu suất sử dụng các tài sản sẵn có của mình, nhằm nâng
cao vịng quay tài sản.

● Ba là, doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách nâng cao
địn bẩy tài chính hay nói cách khác là vay nợ thêm vốn để đầu tư. Nếu mức
lợi nhuận trên tổng tài sản của doanh nghiệp cao hơn mức lãi suất cho vay thì
việc vay tiền để đầu tư của doanh nghiệp là hiệu quả.
PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ:
Đồ thị là phương pháp nhằm phản ánh trực quan các số liệu phân tích bằng các dạng biểu đồ
hoặc đồ thị. Qua đó, mơ tả xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích, hoặc thể hiện
mối quan hệ kết cấu của các bộ phận trong một tổng thể nhất định.

10


Cơng ty Vicem Hồng Mai (2016 – 2020)
D. TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ PHẦN XI
MĂNG VICEM HỒNG MAI
ĐÁNH GIÁ KHÁI QT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

11


Cơng ty Vicem Hồng Mai (2016 – 2020)
Khái qt tình hình tài chính Kết quả thực hiện năm 2020 so với năm 2019:

- Doanh thu thuần của công ty đạt 1.688,97 tỷ đồng, tăng 1,2% so với doanh thu năm
2019


- Lợi nhuận trước thuế đạt 1,48 tỷ đồng bằng 6,02% so với lợi nhuận trước thuế năm
2019;

- Lợi nhuận sau thuế đạt 1,12 tỷ đồng bằng 5,44% so với chỉ tiêu tương ứng của năm
2019.
Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do:

- Đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng tiêu cực đến mọi lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội
trong nước và thế giới. Việc thực hiện giãn cách xã hội kéo theo nhu cầu thị trường xi
măng xuất khẩu giảm sâu, áp lực cạnh tranh trên thị trường nội địa ngày càng lớn.
Theo đó đã ảnh hưởng đến sản lượng và giá bán Clinker, xi măng. Trong năm 2020,
giá bán bình quân xi măng xuất khẩu giảm 28.000 đồng/tấn so với năm 2019, giá bán
bình quân Clinker là 633.503 đồng/tấn, thấp hơn 33.000 đồng/tấn so với năm 2019,
làm lợi nhuận giảm 22 tỷ đồng;

- Diễn biến thời tiết bất thường, mưa lũ thường xuyên tại Miền Trung (địa bàn tiêu thụ
chính của Cơng ty) từ tháng 9 đến tháng 11/2020 đã làm sụt giảm sản lượng tiêu thụ
xi măng, chỉ tính riêng tháng 10/2020 mưa lũ đã làm giảm 80.000 tấn so với mức
trung bình tiêu thụ thực tế/ngày năm 2020 (bình quân 4.500 tấn/ngày), làm lợi nhuận
giảm gần 12 tỷ đồng.
PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TỐN:
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là năng lực về tài chính mà doanh nghiệp có được để
đáp ứng nhu cầu thanh toán tất cả các khoản nợ ngắn và dài hạn cho các cá nhân, tổ chức có
quan hệ cho doanh nghiệp vay hoặc nợ. Về lâu dài, nếu doanh nghiệp khơng thể thanh tốn
các khoản nợ, có thể dẫn đến việc phá sản.
Nhóm đã sử dụng thơng tin trên báo cáo thường niên của VICEM và các đối thủ cạnh tranh
để tổng hợp thành các sơ đồ dưới đây.
Gồm 4 thơng số:
1. Thơng số khả năng thanh tốn


a) Khả năng thanh tốn hiện thời
Thơng số này cho biết khả năng chuyển hóa thành tiền mặt của các tài sản ngắn hạn trong
tương quan với các khoản nợ ngắn hạn.
Công thức: Khả năng thanh toán hiện thời =
ĐVT: triệu đồng

12


Cơng ty Vicem Hồng Mai (2016 – 2020)
Năm

T

2016

2017

2018

2019

2020

Nhận xét: Nhìn chung, khả năng thanh toán hiện hành trong 5 năm qua có sự tăng nhẹ từ
0.751 lên 1.206. Mặc dù từ năm 2016 sang 2017 có giảm nhẹ khoảng 0.022. Năm 2020 mặc
dù tài sản ngắn hạn chỉ tăng nhẹ, nhưng nợ ngắn hạn giảm mạnh so với năm 2016, nên
thơng số khả năng thanh tốn hiện thời tăng. Thế nhưng, chỉ hai năm gần đây, thông số khả
năng thanh toán hiện thời mới trên 1.0 cho thấy mức độ đảm bảo của doanh nghiệp trong
việc thực hiện các nghĩa vụ nợ ngắn hạn bằng các tài sản dự kiến có thể chuyển hóa thành

tiền.
Khả năng thanh tốn hiện thời vượt mức bình quân ngành trong 5 năm qua. Chứng tỏ công
ty vẫn đang phân bổ vốn tốt.
Nguyên nhân là do doanh nghiệp chuyển từ việc sử dụng nguồn vốn từ cá nhân và tổ chức,
sang việc đi vay ngân hàng (lãi suất giảm) và sử dụng nguồn vốn của tổng cơng ty.
Đánh giá: Về cơ bản thì Khả năng thanh tốn hiện thời của VICEM cao hơn bình qn
ngành, doanh nghiệp nằm ở mức ổn định.
Xi măng liên quan trực tiếp đến ngành xây dựng. Hiện tại do tình hình dịch bệnh nên các
nhà thầu khơng đẩy mạnh việc thi cơng. Tuy nhiên theo tình hình thực tế, bộ y tế đang đẩy
nhanh tiến độ tiêm chủng vaccin cho người dân ( >63& người dân tiêm ít nhân liều 1), nền
kinh tế Việt Nam đang bắt đầu hoạt động trở lại, và theo dự báo có thể sang năm 2024 dịch
bệnh sẽ ổn định.
Cho nên nếu được, doanh nghiệp nên tăng chỉ số này lên, cụ thể là gia tăng mức tồn kho. Để
một khi thị trường hoạt động trở lại mạnh mẽ thì doanh nghiệp cũng sẵn sàng cho việc cung
cấp sản phẩm.

13


Cơng ty Vicem Hồng Mai (2016 – 2020)
b) Khả năng thanh tốn nhanh
Thơng số này là một cơng cụ hỗ trợ bổ sung cho thơng số khả năng thanh tốn hiện thời khi
đánh giá về khả năng thanh tốn. Nó giống với thơng số khả năng thanh tốn hiện thời ngoại
trừ đặc điểm khơng có hàng tồn kho trên tử số vì hàng tồn kho thuộc loại tài sản có tính khả
nhượng thấp nhất trong số các tài sản ngắn hạn. Phản ánh việc cơng ty có thể thanh tốn
được các khoản nợ bằng tài sản ngắn hạn có thể chuyển thành tiền một cách nhanh nhất.
Công thức: Khả năng thanh toán nhanh =
ĐVT: triệu đồng
Năm


Tài sản ng

2016

570.2

2017

501.6

2018

610.4

2019

537.7

2020

588.6

Nhận xét: Ta có thể thấy khả năng thanh tốn nhanh cũng biến động giống hệt khả năng
thanh toán hiện thời, tức là giảm nhẹ từ năm 2016 sang 2017, nhưng nhìn chung thì 5 năm
qua vẫn có sự tăng nhẹ từ 0.485 lên 0.602. Tỷ số này nhỏ hơn tỷ số khả năng thanh tốn
hiện thời, điều đó cho ta thấy tài sản ngắn hạn của công ty phụ thuộc khá nhiều vào hàng tồn
kho.
Khả năng thanh toán nhanh của VICEM xấp xỉ mức bình quân ngành cho thấy khả năng bù
đắp nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi thành tiền nhanh hơn so với các
công ty khác trong ngành.

Đánh giá: Với thời điểm hiện tại, VICEM đang ở mức ổn định. Nhưng so với VISSAI
SÔNG LAM thì VICEM lại thấp hơn rất nhiều, cho nên doanh nghiệp nên có phương án
tăng tỉ lệ này lên để tăng năng lực cạnh tranh.
2. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay
Cần đánh giá rủi ro trong thanh toán lãi vay của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp vay nợ
nhiều, nhưng kinh doanh không hiệu quả, mức sinh lời của đồng vốn thấp (hoặc thua lỗ) thì
khó có thể đảm bảo thanh toán tiền lãi vay đúng hạn.
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay =

14


Cơng ty Vicem Hồng Mai (2016 – 2020)
ĐVT: triệu đồng
Năm

EBIT

2016

86.502

2017

30.884

2018

43.072


2019

47.009

2020

16.864

Nhận xét: Vào năm 2017, hệ số khả năng thanh toán lãi vay giảm mạnh so với năm 2016.
Giảm từ 3.342 xuống 1.247. Giai đoạn 2018-2019 hệ số này ổn định với mức trên 2 cho
thấy khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp giai đoạn này tích cực hơn. Tuy nhiên,
vào năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch covid 19 khiến hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp gặp nhiều khó khăn, mức tiêu thụ giảm sút , hệ số đã giảm xuống trầm trọng còn 1.1.
Điều này cho thấy doanh nghiệp đang trong giai đoạn khó khăn với khả năng chi trả thấp.
Đánh giá: hệ số của VICEM thấp hơn bình quân ngành và thấp hơn đối thủ cạnh tranh. Nên
một điều chắc chắn rằng, VICEM cần có giải pháp kéo hệ số này lên.
3. Vòng quay phải thu khách hàng
Thông số này cung cấp nguồn thông tin nội bộ về chất lượng phải thu khách hàng và mức
độ hiệu quả của công ty trong hoạt động thu nợ. Nó cho chúng ta biết số lần phải thu khách
hàng được chuyển hóa thành tiền trong năm. Số vịng quay càng lớn thì thời gian chuyển
hóa từ doanh số thành tiền mặt càng ngắn.
Vòng quay phải thu khách hàng =
Kỳ thu tiền bình quân =
Phải thu khách hàng năm 2015: 165 512
Số ngày trong năm: 365 ngày
ĐVT: triệu đồng
Năm

Doanh thu tín


2016

1.581.420

15


Cơng ty Vicem Hồng Mai (2016 – 2020)
2017

1.421.717

2018

1.734.375

2019

1.652.709

2020

1.688.968

Nhận xét: Nhìn chung, vịng quay phải thu của khách hàng có xu hướng tăng. Chỉ năm
2017 giảm từ 9.022 xuống 7.621. Nguyên nhân do Tình hình mưa lũ kéo dài liên tiếp trong
Quý III/2017 và tháng 10/2017 ảnh hưởng rất lớn tới các hoạt động xây dựng cơng trình
cũng như hoạt động vận chuyển, vận tải hàng hóa. Từ đó tác động làm giảm mạnh sản
lượng xi măng tiêu thụ của toàn cơng ty .
Tuy nhiên sau đó lại tăng nhanh chóng giai đoạn 2017-2020. Điều này chứng tỏ chính sách

thu hồi nợ của công ty là khá chặt chẽ và khách hàng thực hiện thanh tốn nợ cho cơng ty
nhanh, và khoản phải thu khách hàng là khả dụng.
Đánh giá: Công ty VICEM Hồng Mai thấp hơn bình qn ngành, thấp hơn đối thủ cạnh
tranh. Cho thấy chính sách thu hồi nợ của cơng ty vẫn cịn khơng triệt để và dứt khốt và
khách hàng trả nợ cho cơng ty chậm hơn các đối thủ cạnh tranh. Doanh nghiệp cần có chính
sách phù hợp khắc phục tình trạng này.
4. Hệ số vòng quay hàng tồn kho
Hàng tồn kho là một bộ phận tài sản dự trữ với mục đích đảm bảo cho quá trình sản xuất
kinh doanh diễn ra bình thường liên tục. Số vòng quay hàng tồn kho thể hiện số lần mà
hàng tồn kho bình quân được bán trong kỳ. Chu kì chuyển hóa hàng tồn kho đo lường số
ngày hàng nằm trong kho trước khi được bán ra thị trường.
Cơng thức: Vịng quay hàng tồn kho =
Hàng tồn kho năm 2015: 234 714
ĐVT: triệu đồng
Năm

Giá v

2016

1.322.327

2017

1.232.079

2018

1.524.899


16


Cơng ty Vicem Hồng Mai (2016 – 2020)
2019

1.468.983

2020

1.475.102

Nhận xét: Vịng quay hàng tồn kho năm 2017 giảm nhẹ so với năm 2016, sau đó tăng trở
lại vào năm 2018 nhưng ngay lập tức giảm vào 2 năm 2019 - 2020, nguyên nhân là do tỷ lệ
tăng của giá vốn hàng bán lớn hơn tỷ lệ tăng của hàng tồn kho. Năm 2018 kinh tế Việt Nam
đã đạt được những kết quả ấn tượng, ngành xây dựng tăng trưởng 9,16% so với cùng kỳ; cơ
sở hạ tầng, bất động sản vẫn có dấu hiệu tăng trưởng ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho
ngành vật liệu xây dựng nói chung và xi măng nói riêng.
Đánh giá: Giai đoạn 2016-2020, VICEM Hồng Mai ln ở mức thấp hơn so với bình qn
ngành và thấp hơn rất nhiều so với đối thủ cạnh tranh. Cho thấy doanh nghiệp bán hàng
nhanh nhưng vòng quay hàng tồn kho cho hoạt động liên tục vẫn còn thấp. Doanh nghiệp
cần có giải pháp khắc phục kịp thời.
Hướng giải pháp:
Qua phân tích ta thấy rằng, hoạt động kinh doanh gần đây của doanh nghiệp không ổn định.
Nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hưởng của Đại dịch Covid-19 bùng phát từ cuối năm 2019,
kéo dài đến tận bây giờ và chưa có dấu hiệu giảm sút, kéo theo đó là nhiều hệ lụy khơng chỉ
doanh nghiệp mà cả khách hàng phải gánh chịu.

- Doanh nghiệp nên triển khai mạnh mẽ các chính sách bán hàng tín dụng, để tăng
doanh thu. Đồng thời cũng phải đẩy mạnh chính sách thu hồi nợ để doanh nghiệp có

thể tiếp tục hoạt động kinh doanh hiệu quả.

- Vì nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn bị trì trệ do Covid, có nhiều khó khăn
trong việc tham gia sản xuất, cho nên doanh nghiệp cần tận dụng những chính sách
ưu đãi từ các nhà tài trợ, để khơng lâm vào tình trạng phá sản.

- Trực tiếp thương lượng với nhà cung cấp về chi phí nguyên vật liệu đầu vào, để có
thể giảm giá vốn hàng bán. Từ đó dễ đẩy hàng ra thị trường tiêu thụ hơn.
PHÂN TÍCH ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH:
Địn bẩy tài chính phản ánh mức độ sử dụng nợ vay trong cơ cấu nguồn vốn của doanh
nghiệp. Địn bẩy tài chính có tính hai mặt, một mặt giúp gia tăng lợi ích cổ đơng và mặt
khác làm gia tăng rủi ro tài chính.
Tỷ số địn bẩy cho thấy việc sử dụng nợ của cơng ty có ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả
hoạt động kinh doanh.
Năm

Tổng nợ

Vốn chủ sở hữu

Tổng tài sản

2016

793,078,384,568

961,208,214,778

1,754,286,599,346


17


Cơng ty Vicem Hồng Mai (2016 – 2020)
2017

722,514,619,405

921,276,213,857

1,643,790,833,262

2018

737,577,574,888

940,335,760,155

1,677,913,335,043

2019

576,775,631,040

953,266,393,097

1,530,042,024,137

2020


517,127,749,685.

947,957,836,911

1,465,085,586,596

1. Tỷ số nợ
Tỷ số nợ đo lường mức sử dụng nợ của doanh nghiệp so với tài sản. Bên cạnh đó, một số tỷ
số khác cũng được sử dụng để đo lường mức sử dụng nợ là tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu.
Giá trị của các tỷ số này càng cao cho thấy doanh nghiệp càng phụ thuộc vào chủ nợ và rủi
ro tài chính cao, tuy nhiên tỷ số này cao hay thấp cũng phụ thuộc vào từng ngành nghề hoạt
động.

a.

Thông số nợ trên vốn chủ (D/E)

- Là tỷ lệ tài chính cho biết tỷ lệ tương đối của vốn cổ đông và nợ được sử dụng để tài
trợ cho tài sản của công ty.

- Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu có thể giúp các nhà quản lý doanh nghiệp hiểu được
tình trạng nợ của họ đối với vốn chủ sở hữu, để họ có thể đưa ra các quyết định thơng
minh về chiến lược tài chính quan trọng.

- Thông số nợ trên vốn chủ được dùng để đánh giá mức độ sử dụng vốn vay của cơng
ty.

- Cơng thức tính thơng số nợ trên vốn chủ:
ĐVT: Đồng
Năm


Tổng nợ*

Vốn chủ sở hữu*

Thơng số nợ
trên vốn chủ

Bình qn
ngành

2016

793,078,384,568

961,208,214,778

0.83

1.85

2017

722,514,619,405

921,276,213,857

0.78

1.97


2018

737,577,574,888

940,335,760,155

0.78

1.61

2019

576,775,631,040

953,266,393,097

0.61

1.28

18


Cơng ty Vicem Hồng Mai (2016 – 2020)
2020

517,127,749,685.

947,957,836,911


0.55

1.02

Nhận xét:

- Nhìn chung, thông số nợ trên vốn chủ của công ty thấp hơn so với bình quân ngành ở
mọi thời điểm -> cho thấy so với các công ty trong ngành, cơng ty thuộc nhóm cho
chủ nợ cảm giác an tồn hơn so với các đối thủ cạnh tranh, tạo lớp đệm an toàn bảo
vệ các chủ nợ trong trường hợp giá trị tài sản bị giảm hay bị thua lỗ càng cao.

- Thơng qua biểu đồ, ta có thể thấy rằng thông số nợ trên vốn chủ của công ty có sự
giao động nhẹ từ năm 2016 đến 2020, cụ thể từ năm 2016 đến 2017 giảm nhẹ từ 0.83
xuống cịn 0.78 sau đó vẫn khơng biến động nhiều vào năm 2018. Tình trạng này vẫn
khơng tiến triển, tụt từ 0.61 vào năm 2019 xuống còn 0.55 vào năm 2020, đây là con
số thấp nhất trong vòng 5 năm của công ty.
Nguyên nhân: Lấy dẫn chứng 2 năm 2017, 2019 mà tổng Nợ giảm mạnh:
Trong kỳ 2017, Công ty đã trả nợ gốc vay dài hạn cho quỹ Co-oét gần 4 tỷ đồng. Tới thời
điểm 31/12/2017 số dư ngoại tệ của VICEM Hồng Mai chỉ cịn tương ứng với 2 kỳ trả nợ
trong năm 2018, nên không chịu nhiều áp lực về trả nợ vay ngoại tệ. Số dư nợ vay và nợ tới
ngày 31/12/2017 là 359,154 tỷ đồng là vay và nợ ngắn hạn để phục vụ sản xuất kinh doanh

19


Cơng ty Vicem Hồng Mai (2016 – 2020)
Hơn nữa , năm 2020, Công ty đã tiến hành ký kết các hợp đồng tín dụng ngắn hạn với các
ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng: Ngân hàng Cơng thương Bắc Nghệ An hạn mức
300 tỷ đồng, Ngân hàng BIDV chi nhánh Phủ Diễn hạn mức 200 tỷ đồng. Số dư nợ vay và

nợ tại ngày 31/12/2019 là 227,63 tỷ đồng. Toàn bộ là dư nợ vay ngắn hạn được sử dụng để
phục vụ sản xuất kinh doanh.”

➔ Nợ phải trả giảm qua hằng năm
Hơn nữa, tổng vốn chủ sở hữu biến động liên tục và giảm mạnh nhất vào năm 2017 là do sự
sụt giảm của lợi nhuận sau thuế chưa phân phối. Bởi vì năm 2017, sự khó khăn trong công
tác tiêu thụ sản phẩm và sự cạnh tranh gay gắt của thị trường, đặc biệt tại khu vực địa bàn
tiêu thụ của VICEM Hoàng Mai. Việc phân lại địa bàn tiêu thụ và hệ thống nhà phân phối
không đạt hiệu quả như mong muốn dẫn đến chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận của VICEM
Hoàng Mai trong năm 2017 đều có sự sụt giảm so với năm trước.
Đánh giá: Theo nguyên tắc nếu tỷ lệ này nhỏ hơn 1, doanh nghiệp chịu độ rủi ro thấp trong
việc trả nợ, có nghĩa là nợ phải trả chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng tài sản hay tổng nguồn vốn
thì cơng ty ít gặp khó khăn hơn trong tài chính vì doanh nghiệp ít phụ thuộc vào nợ vay để
tài trợ cho hoạt động kinh doanh.
b) Thông số nợ trên tài sản (D/A)

- Đây cũng là thông số dùng để đánh giá mức độ sử dụng vốn vay của công ty. Thông
số nợ (D/A) cho biết tổng tài sản đã được tài trợ bằng vốn vay như thế nào, nó nhấn
mạnh tầm quan trọng của vốn vay bằng cách biểu diễn bằng tỉ lệ phần trăm phần tài
sản được tài trợ bằng vốn vay.

- Nghĩa là trong tổng số tài sản hiện tại của doanh nghiệp được tài trợ khoảng bao
nhiêu phần trăm là nợ vay.

- Tỷ lệ này nhấn mạnh tầm quan trọng của vốn vay bằng cách biểu diễn bằng tỷ lệ
phần trăm tài sản được tài trợ bằng vốn vay.

- Cơng thức tính thơng số nợ trên tài sản:
ĐVT: Đồng
Năm


Tổng nợ*

Tổng tài sản*

Tỷ lệ nợ trên Bình
tài sản
ngành

2016

793,078,384,568

1,754,286,599,346

0.45

0.63

2017

722,514,619,405

1,643,790,833,262

0.44

0.62

2018


737,577,574,888

1,677,913,335,043

0.44

0.60

20

quân


Cơng ty Vicem Hồng Mai (2016 – 2020)
2019

576,775,631,040

1,530,042,024,137

0.38

0.52

2020

517,127,749,685.

1,465,085,586,596


0.35

0.47

Nhận xét:
-

Nhìn chung, thông số nợ trên tài sản của công ty thấp hơn so với bình quân ngành ở
mọi thời điểm. Mức độ rủi ro thấp hơn so với các công ty cùng ngành.

-

Nhìn vào biểu đồ ta thấy tỷ lệ nợ trên tài sản của công ty vẫn ở mức ổn định trong 3
năm đầu, ở mức 0.45 - 0.44. Sau đó giảm nhẹ xuống cịn 0.38 vào năm 2019. Và tiếp
tục theo đà giảm ở mức 0.35 năm 2020, đây cũng là mức thấp nhất trong 5 năm. Bởi
vì Nợ phải trả và tổng tài sản cũng giảm dần qua từng năm.

Đánh giá: Theo nguyên tắc nếu tỷ lệ nợ trên tổng tài sản (TD/TA) dưới 1 có nghĩa là phần
lớn tài sản của công ty được tài trợ bằng vốn chủ sở hữu
Kết luận về thông số nợ:
Qua phân tích, ta thấy được rằng các hệ số Nợ của Cơng ty VICEM Hồng Mai giảm qua
các năm, (đặc biệt là thông số Nợ giảm nhẹ ) cho thấy công ty đang sử dụng chiến lược
giảm Nợ phải trả.

21


Cơng ty Vicem Hồng Mai (2016 – 2020)
Bởi vì trong năm 2017 ROA/ROE cơng ty VICEM Hồng Mai giảm một cách đáng kể

xuống gần mức 0% do suy thoái kinh tế, cộng với chính sách cắt giảm chi tiêu cơng đã tác
động làm cho sản phẩm của hầu hết các nhà máy xi măng tiêu thụ kém. Chính điều này đã
làm ROA/ROE giảm rất nhanh.
Điều này cũng có nghĩa là công ty đang sử dụng không hiệu quả nguồn vốn và tài sản hiện
tại, nếu khơng cải thiện tình trạng này sẽ gây áp lực rất lớn cho công ty. Vì vậy, việc giảm
Nợ sẽ giúp khỏa lấp đi đặc điểm của cấu trúc vốn, góp phần giảm áp lực cạnh tranh hiện tại
của doanh nghiệp.
Vì vậy, các thơng số Nợ này giảm theo từng năm chứng tỏ công ty vẫn đang tự chủ được
khả năng tài chính của mình và chiến lược giảm Nợ hàng năm là biện pháp hiệu quả và ổn
định với doanh nghiệp.
Hướng giải pháp:
Qua phân tích ta thấy rằng, các thơng số nợ của cơng ty sử dụng khá hiệu quả từ việc giảm
nợ phải trả đến giảm tài sản (hàng tồn kho). Doanh nghiệp nên phát huy tối đa cơng suất
trong q trình sản xuất kinh doanh và giảm thiểu hàng tồn khi nhiều hơn nữa. Trong q
trình sản xuất, cơng ty nên tạo ra một quy trình sản xuất liên tục nhằm tận dụng tối đa cơng
suất của máy móc, hạn chế tối đa tình trạng nhàn rỗi của máy móc thiết bị, nâng cao năng
suất lao động. Điều này đòi hỏi bộ phận sản xuất phải ln dự đốn nhu cầu của thị trường,
thiết lập kế hoạch sản xuất nhằm ổn định sự liên tục của quy trình sản xuất. Trong quá trình
kinh doanh sản phẩm và dịch vụ, doanh nghiệp nên nỗ lực giải quyết hàng tồn kho và hạn
chế đầu tư vào các khoản phải thu từ khách hàng nhằm gia tăng doanh thu bán hàng và cung
cấp các sản phẩm dịch vụ, giúp vòng quay tài sản tăng lên. Ngồi ra, việc sử dụng tối đa
cơng suất của tài sản còn tạo ra cơ hội để doanh nghiệp đầu tư mới mở rộng hoạt động.
Để tránh một số rủi ro có thể xảy ra, Cơng ty nên tìm cách giảm thiểu rủi ro lãi suất (do lạm
phát) thông qua các biện pháp như: kiểm sốt chặt chẽ cơng nợ phải thu, tối ưu hoá việc sử
dụng vốn, ưu tiên thanh toán nợ trước hạn đối với các khoản vay có lãi suất cao, cơ cấu lại
các khoản vay từ lãi suất cao xuống lãi suất thấp. Đồng thời, VICEM Hoàng Mai đã tổ chức
triển khai lập báo cáo quản trị theo tuần/tháng phục vụ Ban lãnh đạo ra quyết định điều hành
kinh doanh, chủ động lập kế hoạch tài chính, bao gồm kế hoạch đầu tư, kế hoạch cân đối
dòng tiền ngắn hạn và dài hạn phù hợp với kế hoạch kinh doanh hàng năm.
Cơng ty tích cực đàm phán với ngân hàng để giảm lãi suất và tiếp cận các gói vay có lãi suất

ưu đãi, tích cực làm việc với Sở Tài chính và Cục thuế Nghệ An để thu hồi công nợ xi măng
giao thông nông thơn.
2. Độ bẩy tài chính (DFL)
Độ bẩy của địn bẩy tài chính
Mức độ theo đó các chứng khốn có thu nhập cố định gồm trái phiếu (nợ) và cổ phiếu ưu
đãi được sử dụng trong cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp. Độ bẩy tài chính tại một mức EBIT
xác định được định nghĩa là phần trăm thay đổi của thu nhập cổ phiếu thường so với phần
trăm thay đổi của EBIT. Như vậy, độ bẩy tài chính cho biết khi EBIT thay đổi 1% thì EPS sẽ

22


Cơng ty Vicem Hồng Mai (2016 – 2020)
thay đổi bao nhiêu %. Việc dùng nợ và cổ phiếu ưu đãi gắn liền với các nghĩa vụ tài chính
như trả nợ gốc, lãi vay, thanh toán cổ tức ưu đãi và làm tăng độ bẩy tài chính
Mức độ ảnh hưởng của địn bẩy tài chính phản ánh nếu lợi nhuận trước thuế và lãi vay thay
đổi 1% thì tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (hay thu nhập một lãi vay cố phần thường) sẽ
thay đổi bao nhiêu %.
Công thức: Mức độ địn bẩy tài chính (DFL) = % thay đổi EPS / % thay đổi EBIT
Trong đó:

● % thay đổi trong EPS = [(EPS mới – EPS cũ) / EPS cũ]
● EPS: là viết tắt của thu nhập trên mỗi cổ phiếu

● % thay đổi trong EBIT = [(EBIT mới – EBIT cũ) / EBIT cũ]
● EBIT: là viết tắt của thu nhập trước lãi vay và thuế
EBIT = Lợi nhuận trước thuế + Chi phí lãi Vay
Năm

Lợi nhuận trước thuế


Chi phí lãi Vay

2015

73,253,070,675

35,482,015,237

2016

60,620,000,000

25,882,065,474

2017

6,110,000,000

24,774,359,777

2018

23,192,000,000

19,880,386,365

2019

24,637,000,000


22,372,717,528

2020

1,480,000,000

15,384,630,325

EBIT

EPS

Thu nhập trước lãi vay và thuế

Thu nhập trên mỗi cổ phiếu

2015

108,735,085,912

712

2016

86,502,065,474

754

Năm


23


Cơng ty Vicem Hồng Mai (2016 – 2020)
2017

30,884,359,777

23

2018

43,072,386,365

275

2019

47,009,717,528

196

2020

16,864,630,325

16

Năm


% thay đổi
EPS

% thay đổi EBIT

DFL

2016

(0.20)

0.06

(0.29)

2017

(0.64)

(0.97)

1.51

2018

0.39

10.96


27.76

2019

0.09

0.08

0.84

2020

(0.64)

(0.95)

1.48

24


Cơng ty Vicem Hồng Mai (2016 – 2020)
Giai đoạn 2016-2017: DFL của cơng ty tăng từ -0,29 đến 1,51. Vì vậy trong năm 2017,
DFL là 1,51 lần có nghĩa là khi EBIT thay đổi 1% thì lợi nhuận sau thuế của công ty thay
đổi 1,51%.
Giai đoạn 2017-2018: DFL của công ty tăng mạnh từ 1,51 đến 27,76 (đạt giá trị 27,76 lần
vào năm 2018) có nghĩa là khi EBIT thay đổi 1% thì LNST của cơng ty thay đổi 27,76%.
Ngun nhân EBIT giảm dần theo thời gian, thấp nhất là năm 2020 và sự giảm đột ngột của
EPS vào năm 2017 và 2020:
Diễn biến thời tiết bất thường, mưa lũ thường xuyên tại Miền Trung (địa bàn tiêu thụ chính

của Công ty) từ tháng 9 đến tháng 11/2017 đã làm sụt giảm sản lượng tiêu thụ xi măng, làm
lợi nhuận giảm gần 12 tỷ đồng;
Đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng tiêu cực đến mọi lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội trong
nước và thế giới. Việc thực hiện giãn cách xã hội kéo theo nhu cầu thị trường xi măng xuất
khẩu giảm sâu, áp lực cạnh tranh trên thị trường nội địa ngày càng lớn. Theo đó đã ảnh
hưởng đến sản lượng và giá bán Clinker, xi măng. Trong năm 2020, giá bán bình quân xi
măng xuất khẩu giảm 28.000 đồng/tấn so với năm 2019, giá bán bình quân Clinker là
633.503 đồng/tấn, thấp hơn 33.000 đồng/tấn so với năm 2019, làm lợi nhuận giảm 22 tỷ
đồng;
Hơn nữa về Chi phí lãi vay của Cơng ty trong giai đoạn 2016 - 2020 giảm dần và biến động
qua các năm. Năm 2016, chi phí lãi vay là 25 tỷ đến năm 2020 chi phí này giảm xuống cịn
15 tỷ VND. Ngun nhân là do các khoản Nợ phải trả của Công ty giảm dần qua các năm.
=> Hướng giải pháp: công ty nên tận dụng cơ hội từ sự kiện Hiệp định Thương mại tự do
Việt Nam – EU (EVFTA) được ký kết: xuất khẩu sang thị trường EU nhằm tăng doanh thu
bán hàng, góp phần gia tăng EPS.
PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI
Cho biết hiệu quả chung của công ty, nó phản ánh mức độ ổn định của thu nhập khi so sánh
với các thông số quá khứ và thể hiện mức độ hấp dẫn của công ty khi so sánh với các thơng
số bình qn ngành.
1. Lợi nhuận gộp biên
Chỉ tiêu này cho biết với mỗi đồng doanh thu được tạo ra thì doanh nghiệp thu về bao nhiêu
đồng lợi nhuận gộp sau khi đã trừ đi giá vốn hàng bán.
Cơng thức tính lợi nhuận hoạt động biên:
Lợi nhuận hoạt động biên =

Năm

Lợi nhuận gộp về
BH và CCDV


Doanh thu thuần
về BH và CCDV

25

Lợi nhuận
gộp biên

Bình quân ngành


×