Tải bản đầy đủ (.doc) (187 trang)

Giáo án sử 8 THCS 2020 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (932.33 KB, 187 trang )

Giáo án KHXH - Phân môn Lịch sử lớp 8 – Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn: 3/9/2020
Ngày giảng: 8C1
;8C2
;8C3

BÀI 2 – TIẾT 1
CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ÂU – MĨ THẾ KỈ XVII - XVIII
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Biết được những nét chính về nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cách mạng
tư sản Anh thế kỉ XVIII, cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở
Bắc Mĩ.
- So sánh tìm thấy những điểm giống và khác nhau giữa các cuộc cách mạng tư
sản Âu Mĩ thế kỉ XVII-XVIII về các mặt: giai cấp lãnh đạo, lực lượng tham gia,
nhiệm vụ, hình thức, kết quả và ý nghĩa lịch sử.
2. Kỹ năng:
- Rèn phương pháp tư duy phân tích, tổng hợp, đối chiếu, nhận xét, đánh giá, rút
ra bài học lịch sử…
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng cho HS nhận thức đúng về vai trò của quần chúng trong các cuộc
CM. Nhận thấy CN tư bản có mặt tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột, thay thế chế
độ phong kiến.
- Bồi dưỡng cho h/s nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột
thay thế cho chế độ Phong kiến.
- Nhận thức tính chất hạn chế của CMTS. Bài học kinh nghiệm rút ra từ CMTS
Pháp 1789.
- Giáo dục môi trường: Ảnh hưởng của kiểu lao động mới đến sức khỏe con
người lao động và môi trường sinh sống.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế.


- Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học.
4. Định hướng năng lực cần hình thành:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự
kiện lịch sử, so sánh, phân tích, tổng hợp, giải thích, CM, nhận xét, đánh giá.
II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy: Tài liệu tham khảo.
2. Trò: Nghiên cứu sách giáo khoa, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Hoạt động khởi động:
Các em đã tìm hiểu vễ xã hội phong kiến trong chương trình lịch sử lớp 7.
Những mâu thuẫn gay gắt giữa tầng lớp mới (tư sản và các tầng lớp nhân dân) với
chế độ phong kiến trong lòng xã hội phong kiến đã suy yếu đòi hỏi phải được giải
quyết bằng một cuộc cách mạng tư sản là tất yếu. Vậy các cuộc cách mạng tư sản
đầu tiên diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu…
2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
Phạm Minh Đóa – Trường THCS Thanh Lng - Huyện Điện Biên.

1


Giáo án KHXH - Phân môn Lịch sử lớp 8 – Năm học 2020 - 2021

1/ Tìm hiểu Cách mạng tư sản
Anh thế kỉ XVII.
- HS theo dõi đoạn thông tin SGK/16 làm a/ Nguyên nhân bùng nổ.
việc nhóm 4 để trả lời những câu hỏi sau:
? Quý tộc mới là gì?

? Nguyên nhân nào dẫn đến bùng nổ cách
mạng tư sản Anh ?
- HS báo cáo
- GV nhận xét, chốt ý.
- Thế kỉ XVII nền kinh tế TBCN
GV: đây là tầng lớp q tộc đã tư sản hố,có phát triển mạnh với nhiều công
thế lực kinh tế, ủng hộ và cùng Tư sản Anh trường thủ công như luyện kim, làm
lãnh đạo CM.
đồ sứ, dệt len dạ…
- TKXVII nền kinh tế TBCN phát triển mạnh - Xã hội dần phân hóa thành những
với nhiều cơng trường thủ cơng như luyện giai cấp, chia thành 2 phe đối lập:
kim, làm đồ sứ, dệt len dạ…Trong đó Luân quý tộc phong kiến và quý tộc mới.
Đôn trở thành trung tâm công nghiệp, thương Mâu thuẫn gay gắt giữa 2 phe này đã
mại và tài chính lớn nhất của nước Anh.
bùng nổ cuộc cách mạng tư sẩn Anh.
- Ở nông thôn, quý tộc phong kiến chuyển
sang kinh doanh theo con đường tư bản, bằng
cách “ rào đất cướp ruộng”, biến ruộng đất
chiếm được thành những đồng cỏ, thuê nhân
công nuôi cừu để lấy long cung cấp cho thị
trường. Họ trở thành tầng lớp q tộc mới,
cịn nơng dân mất đất nghèo khổ.
- Phong kiến kìm hãm sự PTCNTB
b/ Diễn biến, kết quả và ý nghĩa.
- HS theo dõi bản đồ và đoạn thơng tin
SGK/16,17 làm việc nhóm 4 để trả lời
những câu hỏi sau:
?Cách mạng tư sản Anh diễn ra dưới hình
thức nào?
?Vì sao sau khi vua Sác-lơ I bị sử tử Cách

mạng tư sản Anh vẫn chưa chấm dứt?
?Em hiểu như thế nào về đánh giá của
C.Mác đối với cách mạng tưu sản Anh: là
thắng lợi của chế độ xã hội mới đối với chế
độ PK?
- HS báo cáo
- GV nhận xét, chốt ý.
- Hình thức: Là cuộc nội chiến. Ngày
30/1/1649, Sác–lơ I bị xử tử, Anh chuyển
sang nền cộng hòa, cách mạng đạt tới đỉnh
cao.
- Tuy nhiên chỉ có tư sản và quý tộc mới
được hưởng quyền lợi, còn nhân dân khơng

- Hình thức: Là cuộc nội chiến.
- Ngày 30/1/1649, Sác – lơ I bị xử
tử, Anh chuyển sang nền cộng hịa,
cách mạng đạt tới đỉnh cao. Tuy
nhiên chỉ có tư sản và quý tộc mới
được hưởng quyền lợi, còn nhân dân
khơng có nên tiếp tục đấu tranh.
- Cách mạng kết thúc. Đây là cuộc
Phạm Minh Đóa – Trường THCS Thanh Luông - Huyện Điện Biên.
2


Giáo án KHXH - Phân môn Lịch sử lớp 8 – Năm học 2020 - 2021

có nên tiếp tục đấu tranh.
- Qúy tộc mới và tư sản thỏa hiệp với phong

kiến , đưa Vin – hem – ô – ran – giơ lên
ngôi , thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
- Cách mạng kết thúc.
GV: Đọc câu nói của Mác.
GV: Giai cấp TS (và quý tộc mới) thắng lợi
đã xác lập chế độ TBCN (hình thức là quân
chủ lập hiến), SXTBCN phát triển và thoát
khỏi sự thống trị của chế độ PK.

- HS theo dõi bản đồ và đoạn thông tin
SGK/17 làm việc cặp đôi để trả lời những
câu hỏi sau:
?Nguyên nhân bùng nổ cuộc Chiến tranh
giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc
Mĩ?
?Vì sao người Mĩ lại nói tiếng Anh?
- HS báo cáo
- GV nhận xét, chốt ý.
- Chính phủ Anh chỉ coi thuộc địa là nơi
cung cấp nguyên liệu, là thị trường tiêu thụ
hàng hoá…
- Tháng 12-1773 nhân dân cảng Bô- xtơn tấn
công ba tàu chở chè của Anh để phản đối chế
độ thu thuế. Thực dân Anh ra lệnh đóng cửa
cảng.
- Năm 1774, đại biểu các thuộc địa đã họp
hội nghị ở Phi-la-đen-phi-a, yêu cầu vua anh
xóa bỏ các luật cấm vơ lí nhưng không đạt
kết quả. Dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản,
chủ nô, nhân dân bắc Mĩ đã đứng lên đấu

tranh lật đổ ách thống trị của thực dân Anh,
đồng thời mở đường cho nền kinh tế tư bản
chủ nghĩa phát triển.
- Cư dân các thuộc địa Bắc Mĩ mâu thuẫn
gay gắt với chính quốc.
- Giai cấp tư sản, chủ nô lãnh đạo nhân dân
đứng lên đấu tranh chống thực dân Anh.

tấn cơng quyết liệt vào thành trì của
chế độ cũ để xây dựng xã hội mới lật
đổ quan hệ Sx PK lạc hậu mở đường
cho quan hệ sản xuất TB phát triển.

2/ Tìm hiểu cuộc Chiến tranh
giành độc lập của các thuộc địa
Anh ở Bắc Mĩ.
a/ Nguyên nhân dẫn tới chiến
tranh.

- Sau khi Cơ-lơm-bơ tìm ra châu Mĩ,
người Anh đến Bắc Mĩ ngày một
nhiều.
- TK XVIII Anh thành lập 13 thuộc
địa và tiến hành chính sách cai trị,
bóc lột nhân dân ở đây.
- Giữa TK XVIII, kinh tế TBCN ở
13 TĐ phát triển mạnh, nhưng thực
dân Anh tìm mọi cách ngăn cản, kìm
hãm như tăng thuế, độc quyền bn
bán trong và ngồi nước… Vì vậy

mâu thuẫn giữa nhân dân bắc Mĩ và
giai cấp TS, chủ nô với thực dân
Anh trở nên gay gắt.

b/ Diễn biến của cuộc chiến tranh:

- HS theo dõi bản đồ và đoạn thông tin
SGK/18,19 làm việc nhóm 4 để trả lời
những câu hỏi sau:
Phạm Minh Đóa – Trường THCS Thanh Lng - Huyện Điện Biên.

3


Giáo án KHXH - Phân môn Lịch sử lớp 8 – Năm học 2020 - 2021

? Trình bày nét chính Diễn biến của chiến
tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở
Bắc Mĩ.
? Nhận xét về bản Tuyên ngôn độc lập ngày
4-7-1776 của nước Mĩ.
?Cuộc Chiến tranh giành độc lập của các
thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ có thể coi là cuộc
chiến tranh chính nghĩa khơng ? Vì sao ?
- HS báo cáo
- GV nhận xét, chốt ý.
- Tháng 4-1775, chiến tranh bùng nổ. Nhờ sự
lãnh đạo tài giỏi của Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn,
quân thuộc địa đã giành nhiều thắng lợi quan
trọng.

- Năm 1783 Anh kí hiệp ước Véc-xai, cơng
nhận độc lập của các thuộc địa, chiến tranh
kết thúc.
GV: Liên hệ với bản tuyên ngôn độc lập của
Việt Nam, Bác Hồ đọc ngày 2 - 9 - 1945.
- Bản tuyên ngôn độc lập được công bố, xác
định quyền của con người và quyền độc lập
của 13 thuộc địa.
- Cuộc Chiến tranh giành độc lập của các
thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ được coi là cuộc
chiến tranh chính nghĩa.Vì đây là phong trào
đấu tranh giành độc lập của các thuộc địa bị
chèn ép.
- HS theo dõi đoạn thông tin SGK/19 làm
việc cặp đôi để trả lời những câu hỏi sau:
?Nêu kết quả lớn của Cuộc Chiến tranh
giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc
Mĩ ?
? Cuộc chiến tranh này có phải là cuộc CM
TS khơng? Vì sao?
- HS báo cáo
- GV nhận xét, chốt ý.
- Đây là cuộc CM TS vì nó thực sự giải
phóng nhân dân Bắc Mĩ thốt khỏi sự thống
trị của thực dân Anh, thiết lập 1 quốc gia tư
sản độc lập ở Bắc Mĩ, mặt khác nó gạt bỏ
những cản trở của chế độ phong kiến, thiết
lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, mở
đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.


- 1773 nhân dân cảng Bô- xtơn tấn
công ba tàu chở chè của Anh để
phản đối chế độ thu thuế. Mâu thuẫn
giữa thuộc địa và chính quốc ngày
càng căng thẳng.
- Hội nghị ở Phi-la-đen-phi-a, u
cầu vua anh xóa bỏ các luật cấm vơ
lí.
- Năm 1775, chiến tranh bùng nổ.
- Năm 1776, bản tuyên ngôn độc lập
được công bố, xác định quyền của
con người và quyền độc lập của 13
thuộc địa.
- Tháng 10-1777, quân 13 Thuộc địa
thắng lợi lớn ở Xa-ra-tô-ga làm quân
Anh suy yếu.
- Năm 1781 Anh đầu hàng.
c/ Kết quả và ý nghĩa của cuộc
chiến tranh:

* Kết quả: Cuộc Chiến tranh giành
độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc
Mĩ giành thắng lợi. Hợp chủng quốc
châu Mĩ ra đời.
* Ý nghĩa: Đã gạt bỏ cản trở của
XH PK thiết lập quan hệ SX TBCN
mở đường cho CNTB phát triển.

Phạm Minh Đóa – Trường THCS Thanh Luông - Huyện Điện Biên.


4


Giáo án KHXH - Phân môn Lịch sử lớp 8 – Năm học 2020 - 2021

Bảng nhận xét đánh giá:
1/ Giảng dạy:
- Những điểm thành công:………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
- Những điểm chưa thành công:…………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
2/ Học tập:
- Đa số học sinh đạt mục tiêu học tập.
- Những học sinh có kết quả học tập tốt:
Lớp
8C1
8C2
8C3

Họ và tên HS

Ghi chú

- Những học sinh có kết quả học tập chưa tốt:
Lớp
Họ và tên HS
8C1
8C2
8C3


Ghi chú

3/ Điều chỉnh bổ sung:
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….

Ngày soạn: 8/9/ 2020
Ngày giảng: 8C1:
;8C2 :

;8C3

BÀI 2 – TIẾT 2
Phạm Minh Đóa – Trường THCS Thanh Lng - Huyện Điện Biên.

5


Giáo án KHXH - Phân môn Lịch sử lớp 8 – Năm học 2020 - 2021

CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ÂU – MĨ THẾ KỈ XVII - XVIII
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Biết được những nét chính về nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cách mạng
tư sản Pháp thế kỉ XVIII.
- So sánh tìm thấy những điểm giống và khác nhau giữa các cuộc cách mạng tư
sản Âu Mĩ thế kỉ XVII-XVIII về các mặt: giai cấp lãnh đạo, lực lượng tham gia,
nhiệm vụ, hình thức, kết quả và ý nghĩa lịch sử.
- Giải thích được vì sao CMTS Pháp thế kỉ XVIII được ví như cái chổi khổng lồ
quét sạch mọi rác rưởi của chế độ phong kiến Châu Âu.

2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sưu tầm, khai thác tư liệu lịch sử.
- Rèn phương pháp tư duy phân tích, tổng hợp, đối chiếu, nhận xét, đánh giá, rút
ra bài học lịch sử…
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng cho HS nhận thức đúng về vai trò của quần chúng trong các cuộc
CM. Nhận thấy CN tư bản có mặt tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột, thay thế chế
độ phong kiến.
- Bồi dưỡng cho h/s nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột
thay thế cho chế độ Phong kiến.
- Nhận thức tính chất hạn chế của CMTS. Bài học kinh nghiệm rút ra từ CMTS
Pháp 1789.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế.
- Trân trọng những giá trị lớn lao mà các cuộc CMTS đã mang lại cho sự phát
triển của XH loài người.
4. Định hướng năng lực cần hình thành:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự
kiện lịch sử, so sánh, phân tích, tổng hợp, giải thích, CM, nhận xét, đánh giá.
II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy: Tài liệu tham khảo.
2. Trò: Nghiên cứu sách giáo khoa, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Hoạt động khởi động:
GV cho học sinh xem hình ảnh trang 20 hỏi HS:
? Nêu một số hiểu biết của em về tình cảnh người nơng dân Pháp trước cách
mạng?
- HS trả lời theo ý hiểu. GV vào bài....
2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của thầy và trò


Kiến thức cơ bản
3/ Tìm hiểu Cách mạng tư sản
Pháp cuối thế kỉ XVIII.

Phạm Minh Đóa – Trường THCS Thanh Lng - Huyện Điện Biên.

6


Giáo án KHXH - Phân môn Lịch sử lớp 8 – Năm học 2020 - 2021

a/ Tình hình nước Pháp trước
- HS theo dõi hình ảnh 2 và đoạn thơng tin cách mạng.
SGK/20 làm việc nhóm 4 để trả lời những
câu hỏi sau:
?Cho biết những nét nổi bật về kinh tế, xã
hội, tư tưởng ở nước Pháp trước cách mạng?
? Giải thích 3 đẳng cấp là gì? Các đẳng cấp
có vai trò như thế nào trong xã hội Pháp?
- HS báo cáo
- GV nhận xét, chốt ý.
* Kinh tế: Cuối thế kỉ XVIII, nền
* Kinh tế: Cuối thế kỉ XVIII, nền nông nông nghiệp Pháp vẫn lạc hậu, công
nghiệp Pháp vẫn lạc hậu, công cụ canh tác rất cụ canh tác rất thô sơ nên năng xuất
thô sơ (chủ yếu dung cày cuốc) nên năng thấp. Ruộng đất bỏ hoang, nạn đói
xuất thấp.
thường xun, đời sống nơng dân
- Nạn mất mùa đói kém thường xuyên sảy ra, khổ cực.
đời sống nông dân rất khổ cực.

- Công thương nghiệp TBCN phát
- Trong công thương nghiệp, kinh tế TBCN triển, nhưng lại bị chế độ PK kìm
phát triển, nhưng lại bị chế độ Pk cản trở, hãm.
kìm hãm. Nước Pháp chưa có sự thống nhất * Tình hình chính trị, xã hội: là nước
về đo lường và tiền tệ.
quân chủ chuyên chế do vua LU-I
* Tình hình chính trị, xã hội: Trước CM, XVI đứng đầu.
Pháp là nước quân chủ chuyên chế do vua XH Pháp có 3 đẳng cấp:
LU-I XVI đứng đầu.
+ Tăng lữ.
XH Pháp có 3 đẳng cấp:
+ Quý tộc.
+ Tăng lữ.
+ Đẳng cấp thứ ba.
+ Quý tộc (Có trong tay mọi quyền hành - Mâu thuẫn giữa đẳng cấp ba với
khơng phải đóng thuế).
tăng lữ, q tộc ngày càng gay gắt.
+ Đẳng cấp thứ ba. (Khơng có quyền lợi gì, =>dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư
phải đóng thuế).
sản, nông dân Pháp hăng hái tham
- Mâu thuẫn giữa đẳng cấp ba với tăng lữ, gia CM để lật đổ chế độ PK.
quý tộc ngày càng gay gắt.
=>dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản, nông
dân Pháp hăng hái tham gia CM để lật đổ chế
độ PK.
- Trước khi bùng nổ CMTS các nhà tư tưởng
đại diện cho trào lưu triết học ánh sáng Pháp
là : V«n-te, M«ng- te-xki-ơ Rót- x«
ủng hộ tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản,
kịch liệt lên án và tố cáo chế độ quân chủ

chuyên chế của Lu-I XVI.
b/ Diễn biến cách mạng:
- HS theo dõi hình ảnh 3,4,5 và đoạn thơng
tin SGK/21,22,23 làm việc nhóm 4 để trả lời
những câu hỏi sau:
Phạm Minh Đóa – Trường THCS Thanh Lng - Huyện Điện Biên.

7


Giáo án KHXH - Phân môn Lịch sử lớp 8 – Năm học 2020 - 2021

?Cách mạng tư sản Pháp bùng nổ như thế
nào?
?Nhân dân Pháp đã hành động như thế nào
khi tổ quốc lâm nguy?
?Vì sao cách mạng Pháp phát triển theo
hướng đi lên?
?Nhận xét của em về bản “Tuyên ngôn nhân
quyền và dân quyền”?
- HS báo cáo
- GV nhận xét, chốt ý.
- Do ăn chơi xa xỉ , vua Lu-I XVI phải vay
của tư sản 5 tỉ livrơ.
- Để trả nợ vua liên tiếp tăng thuế. Mâu thuẫn
giữa nông dân và chế độ PK càng trở nên sâu
sắc.
- 5 /5/1789 Hội nghị 3 đẳng cấp khai mạc tại
Vec-xai.
-17/6 đẳng cấp thứ 3 thành lập Quốc hội lập

hiến.
- 14/7/1789 dưới sự lãnh đạo của phái lập
hiến quần chúng tấn công chiếm pháo đài –
nhà ngục Ba-xti. Họ đốt các văn tự và khế
ước của PK và làm chủ các cơ quan quan
trọng trong thành phố.
Cuộc tấn công pháo đài Ba xti đã mở đầu cho
thắng lợi của CMTS Pháp.

- Thế kỉ XVIII nước Pháp trong tình
trạng khủng hoảng. Lương thực
khan hiếm, giá cả tăng cao.

- Năm 1789 nhân dân nổi dậy tấn
công pháo đài Ba-xti mở đầu cuộc
CM tư sản Pháp.

- CM thắng lợi phái Lập hiến lên
cầm quyền. Thông qua tuyên ngôn
nhân quyền và dân quyền tháng
8/1789 nêu rõ tự do- bình đẳng – bác
ái.
- Năm 1791 hiến pháp được thông
qua xác lập chế độ quân chủ lập
hiến.
- Nm 1792 nhân dân Pa ri
đứng lên lật đổ phái lập
hiến và xúa b chế độ phong
- Nm 1793 Pháp gặp nhiều khó kiến.
khăn về kinh tế, ngoại xâm. Phái Gi - Nm 1793 Pháp gặp nhiều

rông- đanh không lo chống ngoại khó khăn về kinh tế, ngoại
xâm. Rụ-be-spie lónh o qun chỳng xâm. Phái Gi rông- đanh do
nhõn dõn lật đổ phái Gi-rông-đanh thành lập Rô-be-spie lãnh đạo quần chúng
nhân dân lật đổ phái Gi-rông-đanh
phái Gia-cô-banh.
thành lập phái Gia-cô-banh.
- GV giới thiệu về Rơ-be-spie.
- ChÝnh qun CM thi hµnh
nhiỊu biện pháp trừng trị
Phm Minh úa Trng THCS Thanh Luông - Huyện Điện Biên.
8


Giáo án KHXH - Phân môn Lịch sử lớp 8 Nm hc 2020 - 2021

bọn phản CM. Chia ruộng
đất cho dân, chống nội
phản.
- Nm 1794 t sn phn CM tiến
hành đảo chính-CM Pháp kết thúc.
- HS theo dõi đoạn thông tin SGK/24 làm c/ Ý nghĩa lịch sử:
việc cặp đơi để trả lời câu hỏi sau:
? Vì sao CMTS Pháp thế kỉ XVIII được ví
như cái chổi khổng lồ quét sạch mọi rác rưởi
của chế độ phong kiến Châu Âu.
- HS báo cáo
- GV nhận xét, chốt ý.
- Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu - LËt ®æ chÕ ®é phong
đưa cách mạng đến đỉnh cao với nn chuyờn kiến đa giai cấp t sản lên
chớnh dõn chủ Gia-cơ-banh.

cÇm qun, Xóa bỏ nhiều trở
- Là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất, ngại trên con đường phát triển của
nhưng nó vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ chủ nghĩa tư bản.
quyền lợi cho nhân dân, vẫn khơng hồn tồn - Cách mạng Pháp đã mở ra thời đại
xóa bỏ được chế độ phong kiến, chỉ có giai mới – thời đại thắng lợi của CNTB.
cấp tư sản là được hưởng lợi.
Bảng nhận xét đánh giá:
1/ Giảng dạy:
- Những điểm thành công:………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
- Những điểm chưa thành công:…………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
2/ Học tập:
- Đa số học sinh đạt mục tiêu học tập.
- Những học sinh có kết quả học tập tốt:
Lớp
8C1
8C2
8C3

Họ và tên HS

- Những học sinh có kết quả học tập chưa tốt:
Lớp
Họ và tên HS
8C1
8C2
Phạm Minh Đóa – Trường THCS Thanh Luông - Huyện Điện Biên.

Ghi chú


Ghi chú

9


Giáo án KHXH - Phân môn Lịch sử lớp 8 – Năm học 2020 - 2021

8C3
3/ Điều chỉnh bổ sung:
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….

Ngày soạn: 12/9/ 2020
Ngày giảng: 8C1:
;8C2:

;

8C3:

BÀI 2 – TIẾT 3
CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ÂU – MĨ THẾ KỈ XVII - XVIII
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Làm các bài luyện tập để hiểu được những nội dung cơ bản về các cuộc của
cách mạng tư sản thế kỉ XVIII.
- Vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài tập.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sưu tầm, khai thác tư liệu lịch sử.

- Rèn phương pháp tư duy phân tích, tổng hợp, đối chiếu, nhận xét, đánh giá, rút
ra bài học lịch sử…
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng cho HS nhận thức đúng về vai trò của quần chúng trong các cuộc
CM. Nhận thấy CN tư bản có mặt tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột, thay thế chế
độ phong kiến.
- Trân trọng những giá trị lớn lao mà các cuộc CMTS đã mang lại cho sự phát
triển của XH loài người.
4. Định hướng năng lực cần hình thành:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự
kiện lịch sử, so sánh, phân tích, tổng hợp, giải thích, CM, nhận xét, đánh giá.
II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy: Tài liệu tham khảo.
2. Trò: Nghiên cứu sách giáo khoa, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Hoạt động khởi động:
2. Hình thành kiến thức mới:
C/ Hoạt động luyện tập:
- HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập 1,2 trang 24, 25 vào vở.
- HS hoạt động cặp đôi hoàn thành bài tập 3, 4 trang 25, 26.
Phạm Minh Đóa – Trường THCS Thanh Lng - Huyện Điện Biên.

10


Giáo án KHXH - Phân môn Lịch sử lớp 8 – Năm học 2020 - 2021

- HS hoạt động nhóm 4 hoàn thành bài tập 5,6,7 trang 26.
Câu 1. Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII bùng nổ do nguyên nhân chủ yếu nào:

A. Do mâu thuẫn giữa quý tộc phong kiến với quý tộc mới.
B.Do mâu thuẫn nông dân với tư sản.
C.Mâu thuẫn quý tộc phong kiến với nông dân
D.Mâu thuẫn tư sản với quý tộc mới
Câu 2. Cách mạng tư sản Anh diễn ra dưới hình thức
A. một cuộc nội chiến.
B. chiến tranh nhân dân.
C. khởi nghĩa vũ trang.
D. đấu tranh chính trị.
Câu 3. Ý nào sau đây không đúng với nội dung bản Tuyên ngôn độc lập của nước
Mĩ 1776:
A. Xác định quyền con người.
B. Xác định quyền độc lập của các thuộc địa.
C. Xác lập chế độ quân chủ.
D. Tố cáo chế độ áp bức của Anh.
Câu 4. Nội dung nào sau đây không đúng với ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp
1789:
A. Đã lật đổ chế độ phong kiến.
B. Đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền.
C. Mở ra thời đại mới- thời đại thắng lợi của CNTB.
D. Là cuộc CMTS đầu tiên.
D/ Hoạt động vận dụng:
- HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập 1 trang 27
- HS hoạt động cặp đơi hồn thành bài tập 2,3 trang 27
- HS hoạt động nhóm 4 hồn thành bài tập 4,5 trang 27
E/ Hoạt động tìm tịi mở rộng:
- Tìm hiểu về Bản Tuyên ngôn độc lập của nước Mĩ và bản tuyên ngôn nhân
quyền và dân quyền của nước Pháp.
Bảng nhận xét đánh giá:
1/ Giảng dạy:

- Những điểm thành công:………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
- Những điểm chưa thành công:…………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
2/ Học tập:
- Đa số học sinh đạt mục tiêu học tập.
- Những học sinh có kết quả học tập tốt:
Phạm Minh Đóa – Trường THCS Thanh Lng - Huyện Điện Biên.

11


Giáo án KHXH - Phân môn Lịch sử lớp 8 – Năm học 2020 - 2021

Lớp
8C1
8C2
8C3

Họ và tên HS

- Những học sinh có kết quả học tập chưa tốt:
Lớp
Họ và tên HS
8C1
8C2
8C3

Ghi chú


Ghi chú

3/ Điều chỉnh bổ sung:
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….

Ngày soạn: 1/ 9/2019
Ngày giảng: 8C1:
; 8C2:

;8C3:

BÀI 3 – TIẾT 4
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Biết được CMCN là bước chuyển biến trong lĩnh vực kinh tế đưa nền sản
xuất từu thủ công nghiệp lên SX lớn bằng máy móc, đưa lịch sử lồi người từ nền
Phạm Minh Đóa – Trường THCS Thanh Lng - Huyện Điện Biên.

12


Giáo án KHXH - Phân môn Lịch sử lớp 8 – Năm học 2020 - 2021

văn minh nông nghiệp sang nền văn minh công nghiệp, cách mạng công nghiệp
khởi đầu từu Anh vào nửa sau thế kỉ XVIII sau đó lan sang các nước khác.
- Hiểu được những tiền đề để tiến hành cuộc cách mạng cơng nghiệp và vì
sao lại diễn ra đầu tiên ở Anh.
- Trình bày được những thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa c ủa những phát minh

quan trọng của cách mạng công nghiệp.
2. Kỹ năng:
- Giải thích được ý nghĩa cũng như hệ quả của cách mạng công nghiệp.
- Rèn luyện kĩ năng sưu tầm, khai thác tư liệu lịch sử.
- Rèn phương pháp tư duy phân tích, tổng hợp, đối chiếu, nhận xét, đánh giá, rút
ra bài học lịch sử…
3. Thái độ:
- Trân trọng và khâm phục những phát minh cải tiến
- Bồi dưỡng cho HS nhận thức đúng về vai trò của quần chúng trong các
cuộc CM. Nhận thấy CN tư bản có mặt tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột, thay thế
chế độ phong kiến.
- Trân trọng những giá trị lớn lao mà các cuộc CMTS đã mang lại cho sự
phát triển của XH loài người.
4. Định hướng năng lực cần hình thành:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự
kiện lịch sử, so sánh, phân tích, tổng hợp, giải thích, chứng minh, nhận xét, đánh
giá.
II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy: Tài liệu tham khảo.
2. Trò: Nghiên cứu sách giáo khoa, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Hoạt động khởi động:
GV cho học sinh xem hình ảnh những phát minh của Anh trong thế kỉ XIII
hỏi HS:
? Nêu một số hiểu biết của em về những phát minh đó?
- HS trả lời theo ý hiểu. GV vào bài....
2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của thầy và trò


Kiến thức cơ bản
1/ Tìm hiểu về cách mạng cơng
nghiệp ở Anh.

- HS theo dõi hình ảnh 1 và đoạn thơng tin
SGK/29 làm việc nhóm 4 để trả lời những
câu hỏi sau:
?Giải thích vì sao cuộc CMCN diễn ra đầu
tiên ở Anh?
? Cho biết những phát minh lớn nào có ảnh
hưởng đến sản xuất cơng nghiệp ở Anh. Phát
Phạm Minh Đóa – Trường THCS Thanh Luông - Huyện Điện Biên.

13


Giáo án KHXH - Phân môn Lịch sử lớp 8 – Năm học 2020 - 2021

minh nào có ý nghĩa quyết định nhất?Vì sao?
? Giải thích vì sao cuối thế kỉ XVIII –đầu thế
kỉ XIX nước Anh được coi là công xưởng của
thế giới?
- HS báo cáo
- GV nhận xét, chốt ý.
- Cuộc CMCN diễn ra đầu tiên ở Anh do sự
tích lũy TB ở Anh diễn ra sớm hơn và dựa
vào sự bóc lột trong nước kết hợp cướp bóc
thuộc địa....Những năm 60 của thế kỉ XVIII,
Anh là nước đầu tiên trên thế giới tiến hành
cách mạng công nghiệp với việc phát minh

máy móc trong ngành dệt.
- Nước Anh cách mạng đã thành công vào
thế kỉ XVII và đưa nước này phát triển đi lên
TBCN.
- Giai cấp tư sản cầm quyền cần phát triển nên phải
cải tiến và phát minh nhiều máy móc để đẩy nhanh
sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm -> khi thị trường tư
bản chủ nghĩa mở rộng thì nó khơng cịn đáp ứng
nhu cầu ngày 1 tăng => Từ sản xuất công trường thủ
công chuyển đã chuyển sang sản xuất bằng máy
móc.
- Máy kéo sợi Gien-ni (H. 1) so với chiếc xa
cổ truyền từ chỗ 1 người kéo sợi với 1 cọc
sợi đã tăng lên 16 cọc sợi làm cho năng suất
tăng lên nhiều lần (lúc đầu 8, sau tiếp tục
tăng nhiều hơn nữa).
- 20 năm trước đó, một người thợ Nga Pơndu-nốp đã chế tạo ra máy hơi nước nhưng
không sử được sử dụng. Lúc đầu máy móc
được sử dụng trong ngành dệt vải về sau đã
được đưa vào các ngành kinh tế khác.
- CM công nghiệp diễn ra khởi đầu ở Anh và
nhanh chóng lan ra các nước tư bản phát
triển(Pháp, Đức) Cách mạng công nghiệp ra
đời làm cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
phát triển nhanh chóng.

- Cuộc CMCN diễn ra đầu tiên ở
Anh do sự tích lũy TB ở Anh diễn ra
sớm hơn và dựa vào sự bóc lột trong
nước kết hợp cướp bóc thuộc địa....


- 1764, Giêm-ha-Gri-vơ sáng chế
máy kéo sợi Gien-ni, năng suất gấp
8 lần.
- 1769, Ac-Crai-tơ, chế ra máy kéo
sợi chạy bằng sức nước.
- 1785 Et-mơn-các-rai, chế tạo máy
dệt đầu tiên chạy bằng sức nước,
năng suất cao gấp 40 lần.
- 1784 Giêm-oát phát minh ra máy
hơi nước. Thúc đẩy nhiều nghành
kinh tế ra đời: Dệt, luyện kim, giao
thơng vận tải.
- Máy móc được sử dụng trong giao
thơng vận tải: Tàu thủy chạy bằng
máy hơi nước.

- CM công nghiệp đã làm thay đổi
nước Anh. Năng xuất lao động nâng
cao, nhiều khu công nghiệp thành
phố xuất hiện, Anh từ nước nông
nghiệp -> nước công nghiệp phát
triển nhất thế giới.
2/ Tìm hiểu về cách mạng cơng
nghiệp ở Pháp, Đức.

- HS theo dõi đoạn thơng tin SGK/30 làm
việc nhóm 4 để trả lời những câu hỏi sau:
Phạm Minh Đóa – Trường THCS Thanh Luông - Huyện Điện Biên.


14


Giáo án KHXH - Phân môn Lịch sử lớp 8 – Năm học 2020 - 2021

?CMCN ở Pháp diễn ra vào thời gian nào ?
Nêu những thành tựu nổi bật ?
? CMCN ở Đức đạt những thành tựu nào ?
- CM công nghiệp ở Pháp diễn ra
? Cuộc CMCN ở Pháp, Đức đưa đến hệ quả năm 30 của thế kỉ XIX. Số lượng
như thế nào ?
máy hơi nước tăng nhanh, xây dựng
- HS báo cáo
đường sắt đẩy mạnh. KT nước Pháp
- GV nhận xét, chốt ý.
phát triển đứng thứ 2 thé giới.
- Cũng như nước Anh, cách mạng công
- CM công nghiệp ở Đức diễn ra
nghiệp ở Pháp được bắt đầu từ các ngành năm 40 của thế kỉ XIX. Sản lượng
công nghiệp nhẹ vào những năm 30 của thế than, số lượng máy hơi nước tăng
kỉ XIX và phát triển mạnh vào thời gian 1850 nhanh, CN hóa chất, luyện kim phát
— 1870.Trong khoảng 20 năm đó, số máy triển.
hơi nước của Pháp tăng hơn 5 lần, từ 5000
chiếc lên 27000 chiếc ; chiều dài đường sắt
tăng 5,5 lần, từ 3000 km lên 16500 km ; tàu
chạy bằng máy hơi nước tăng hơn 3,5 lần với
trọng tải tăng hơn 10 lần.
* Củng cố , dặn dò:
Cuộc CMCN đã đưa đến hệ quả như thế nào ? Lấy dẫn chứng ?
- HS học bài, đọc phần Hệ quả của Cách mạng công nghiệp.

Bảng nhận xét đánh giá:
1/ Giảng dạy:
- Những điểm thành công:………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
- Những điểm chưa thành công:…………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
2/ Học tập:
- Đa số học sinh đạt mục tiêu học tập.
- Những học sinh có kết quả học tập tốt:
Lớp
8C1
8C2
8C3

Họ và tên HS

- Những học sinh có kết quả học tập chưa tốt:
Lớp
Họ và tên HS
8C1
8C2
8C3
Phạm Minh Đóa – Trường THCS Thanh Luông - Huyện Điện Biên.

Ghi chú

Ghi chú

15



Giáo án KHXH - Phân môn Lịch sử lớp 8 – Năm học 2020 - 2021

3/ Điều chỉnh bổ sung:
………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn: /9/ 2019
Ngày giảng: 8C1:
;8C2:
;8C3:
BÀI 3 – TIẾT 5
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Biết được CMCN là bước chuyển biến trong lĩnh vực kinh tế đưa nền sản
xuất từu thủ công nghiệp lên SX lớn bằng máy móc, đưa lịch sử lồi người từ nền
văn minh nông nghiệp sang nền văn minh công nghiệp, cách mạng công nghiệp
khởi đầu từu Anh vào nửa sau thế kỉ XVIII sau đó lan sang các nước khác.
- Hiểu được những tiền đề để tiến hành cuộc cách mạng cơng nghiệp và vì
sao lại diễn ra đầu tiên ở Anh.
- Trình bày được những thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa c ủa những phát minh
quan trọng của cách mạng cơng nghiệp.
2. Kỹ năng:
- Giải thích được ý nghĩa cũng như hệ quả của cách mạng công nghiệp.
- Rèn luyện kĩ năng sưu tầm, khai thác tư liệu lịch sử.
- Rèn phương pháp tư duy phân tích, tổng hợp, đối chiếu, nhận xét, đánh giá, rút
ra bài học lịch sử…
3. Thái độ:
- Trân trọng và khâm phục những phát minh cải tiến
- Bồi dưỡng cho HS nhận thức đúng về vai trò của quần chúng trong các
cuộc CM. Nhận thấy CN tư bản có mặt tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột, thay thế

chế độ phong kiến.
- Trân trọng những giá trị lớn lao mà các cuộc CMTS đã mang lại cho sự
phát triển của XH loài người.
4. Định hướng năng lực cần hình thành:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự
kiện lịch sử, so sánh, phân tích, tổng hợp, giải thích, chứng minh, nhận xét, đánh
giá.
II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy: Tài liệu tham khảo.
2. Trò: Nghiên cứu sách giáo khoa, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Hoạt động khởi động:
2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
Phạm Minh Đóa – Trường THCS Thanh Lng - Huyện Điện Biên.

16


Giáo án KHXH - Phân môn Lịch sử lớp 8 – Năm học 2020 - 2021

3/ Hệ quả của Cách mạng cơng
nghiệp.
- HS theo dõi hình ảnh 2,3 và đoạn thơng tin
SGK/31 làm việc nhóm 4 để trả lời những
câu hỏi sau:
?Cho biết sự biến đổi của nước Anh trước và
sau cách mạng ?

? Nêu hệ quả của cách mạng công nghiệp?
- HS báo cáo
- GV nhận xét, chốt ý.
Nước Anh giữa thế Nước Anh nửa đầu
kỷ XVIII
TK XIX.
- Chỉ có 1 số trung âm sản xuất thủ
cơng
Xuất hiện vùng công
nghiệp mới bao
trùm hầu hết nước
Anh.
Xuất hiện các trung
tâm khai thác than
đá.
- Có 4 thành phố - Có 14 thành phố
trên 50.000 dân
trên 50.000 dân
- Chưa có đường - Có mạng lưới
sắt.
đường sắt nối liền
các thành phố, hải
cảng, kh
công nghiệp
? CM công nghiệp đã làm cho cơ cấu xã hội
thay đổi ntn?
? Cho biết mối quan hệ giữa hai giai cấp
này ?
+ Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế, thống
trị xã hội.

+ Giai cấp vô sản làm thuê bị áp bức bóc lột.
giai cấp này mâu thuẫn với nhau, khơng điều
hồ được. Họ đã đứng lên đấu tranh chống
lại áp bức bóc lột của giai cấp tư sản với
nhiều hình thức khác nhau: Đập phá máy
móc, nêu yêu cầu về quyền lợi khởi nghĩa vũ
trang.

- Cách mạng công nghiệp đã làm
thay đổi bộ mặt các nước tư bản :
nhiều khu công nghiệp lớn ra đời,
nhiều thành phố mọc lên, hình thành
các trung tâm kinh tế..
- Xã hội: Hình thành hai giai cấp:
Giai cấp tư sản và giai cấp vơ sản.

C. Hoạt động luyện tập:
Phạm Minh Đóa – Trường THCS Thanh Luông - Huyện Điện Biên.

17


Giáo án KHXH - Phân môn Lịch sử lớp 8 – Năm học 2020 - 2021

1/ Làm bài tập 1,2 sgk trang 32.
2/ Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Cuộc cách mạng cơng nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh vì sao?
A. Sự tích lũy tư bản diễn ra sớm hơn.
B. Sự suy yếu của CĐ phong kiến.
C. Nền nông nghiệp cần máy móc.

D. Sự cạnh tranh về KT giữa các nước.
Câu 2. Phát minh được áp dụng trong sản xuất đầu tiên ở Anh là ngành gì?
A. Than đá.
B. Dệt.
C. Khai mỏ.
D. Đường sắt.
Câu 3. Sắp xếp tên những phát minh ở Anh theo trình tự thời gian?
1. Giêm Oát phát minh ra máy h ơi nước.
2. Giêm Ha-gri-vơ phát minh ra máy kéo sợi
3. Cooc-tơ sáng chế ra lò luyện gang.
4. Ét-mơn sáng chế ra máy dệt
A. (1), (3), (4), (2).
B. (1), (2), (4), (3).
C. (2), (1), (4), (3).
D. (2), (1), (3), (4).
Câu 4. Ý nào sau đây không đúng với sự biến đổi của nước Anh sau cuộc CM
công nghiệp:
A. Nhiều khu công nghiệp lớn ra đời.
B. Nhiều thành phố mọc lên.
C. Nước Anh được coi là công xưởng của thế giới.
D. Ở nông thôn thu hút người đến tìm việc.
D. Hoạt động luyện tập:
Hãy cho biết : Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay
cần những điều kiện gì ? Em làm gì để góp phần vào sự nghiệp đó ?
C. Hoạt động tìm tịi mở rộng: HS theo dõi SGK trang 33.
Bảng nhận xét đánh giá:
1/ Giảng dạy:
- Những điểm thành công:………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
- Những điểm chưa thành công:…………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………
2/ Học tập:
- Đa số học sinh đạt mục tiêu học tập.
- Những học sinh có kết quả học tập tốt:
Phạm Minh Đóa – Trường THCS Thanh Luông - Huyện Điện Biên.

18


Giáo án KHXH - Phân môn Lịch sử lớp 8 – Năm học 2020 - 2021

Lớp
8C1
8C2
8C3

Họ và tên HS

- Những học sinh có kết quả học tập chưa tốt:
Lớp
Họ và tên HS
8C1
8C2
8C3

Ghi chú

Ghi chú

3/ Điều chỉnh bổ sung:

………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….

Ngày soạn:
Ngày giảng: 8C1:

/9/ 2019
;8C2:

; 8C3:

BÀI 4 – TIẾT 6
CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA CHỦ YẾU
THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Biết được những nét chính về các nước tư bản chủ yếu thế kỉ XIX – đầu thế
kỉ XX, sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, ách áp bức bóc
lột của giai cấp tư sản, cuộc đấu tranh của giai cấp cơng nhân…
- Giải thích được ngun nhân dẫn đến thắng lợi của chủ nghĩa tư bản trên
phạm vi toàn thế giới, nguyên nhân dẫn tới cuộc đấu tranh của giai cấp cơng nhân.
- Trình bày được những thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của những phát minh
quan trọng của cách mạng công nghiệp.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sưu tầm, khai thác tư liệu lịch sử.
- Rèn phương pháp tư duy phân tích, tổng hợp, đối chiếu, nhận xét, đánh giá, rút
ra bài học lịch sử…
3. Thái độ:
- Có thái độ bất bình đối với ách áp bức, bóc lột của chủ nghĩa tư bản, đồng
tình với cuộc đấu tranh của giai cấp cơng nhân chống lại những bất công trong xã

hội.
4. Định hướng năng lực cần hình thành:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngơn ngữ, sáng tạo.
Phạm Minh Đóa – Trường THCS Thanh Luông - Huyện Điện Biên.

19


Giáo án KHXH - Phân môn Lịch sử lớp 8 – Năm học 2020 - 2021

- Năng lực chuyên biệt: Tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự
kiện lịch sử, so sánh, phân tích, tổng hợp, giải thích, chứng minh, nhận xét, đánh
giá.
II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy: Tài liệu tham khảo.
2. Trò: Nghiên cứu sách giáo khoa, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động của thầy và trò

Kiến thức cơ bản
A/ Hoạt động khởi động:

- GV chiếu HS xem bức tranh 1: Tranh
đương thời nói về quyền lực của các tổ chức
độc quyền ở Mĩ. Bức tranh 2: Trẻ em làm
việc trong hầm mỏ.
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
? Nêu những hiểu biết của em về 2 bức
tranh trên?
- Các nhóm báo cáo.

B/ Hoạt động hình thành kiến thức:
1/ Quá trình chủ nghĩa tư bản xác
lập trên phạm vi thế giới.
- HS theo dõi hình đoạn thơng tin SGK/35
làm việc nhóm 4 để trả lời những câu hỏi
sau:
?Những biểu hiện nào chứng tỏ chủ nghĩa
tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới?
? Tại sao các nước tư bản phương Tây
muốn xâm chiếm các nước Á Phi?
- HS báo cáo
- GV nhận xét, chốt ý.

- Đầu thế kỉ XX các nước Mĩ La tinh
đã nổi dậy đấu tranh giành độc lập,
khai sinh ra nhiều quốc gia tư sản
mới.
- Phong trào cách mạng tư sản nổ ra ở
nhiều nước.
- Năm 1870 I-ta-li-a thống nhất. 1871
Đức thống nhất. 1861 cải cách nông
nô diễn ra ở Nga. Các sự kiện này đã
- Các nước tư bản phương Tây muốn xâm mở đường cho CNTB phát triển.
chiếm các nước Á Phi vì sự giầu có của các
quốc gia này...trình độ dân trí thấp, nguồn
nhân cơng rẻ mạt....
- Cuối thế kỉ XVIII, Anh hoàn thành chinh
phục Ấn Độ.
- Anh, Pháp, Đức, Mĩ xâm lược Trung Quốc.
- Hà lan chiếm In-đô-nê-xi-a.

- Tây-ban-nha chiếm Phi- lip- pin .
Phạm Minh Đóa – Trường THCS Thanh Lng - Huyện Điện Biên.
20


Giáo án KHXH - Phân môn Lịch sử lớp 8 – Năm học 2020 - 2021

- Anh chiếm Miến điện (Mi-an-ma).
- Anh chiếm Mã- lai ( Ma-lai- xi-a) .
- Pháp chiếm Việt Nam, Lào, Cam-Pu- Chia.
- Anh, Pháp tranh chấp Thái Lan.
- Anh có thuộc địa Kếp ở Nam phi.
- Pháp có thuộc địa An-giê-ri ở Bắc Phi.
=> Nửa sau thế kỉ XIX, Anh, Pháp đã vươn
tới châu Phi để xâm lược.
- Cuối thế kỉ XIX các nước tư bản phương
Tây đã chia nhau xâm chiếm và thống trị
các nước ở Á, Phi, Mĩ-la- tinh => CNTB
được xác lập trên phạm vi thế giới.
* Củng cố , dặn dò:
- HS học bài, đọc phần Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế
kỉ XX.
Bảng nhận xét đánh giá:
1/ Giảng dạy:
- Những điểm thành công:………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
- Những điểm chưa thành công:…………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
2/ Học tập:
- Đa số học sinh đạt mục tiêu học tập.

- Những học sinh có kết quả học tập tốt:
Lớp
8C1
8C2
8C3

Họ và tên HS

- Những học sinh có kết quả học tập chưa tốt:
Lớp
Họ và tên HS
8C1
8C2
8C3

Ghi chú

Ghi chú

3/ Điều chỉnh bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
Phạm Minh Đóa – Trường THCS Thanh Luông - Huyện Điện Biên.

21


Giáo án KHXH - Phân môn Lịch sử lớp 8 – Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Ngày giảng: 8C1:


/9/ 2019
; 8C2;

;8C3:

BÀI 4 – TIẾT 7
CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA CHỦ YẾU
THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Biết được những nét chính về các nước tư bản chủ yếu thế kỉ XIX – đầu thế
kỉ XX, sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, ách áp bức bóc
lột của giai cấp tư sản, cuộc đấu tranh của giai cấp cơng nhân…
- Giải thích được ngun nhân dẫn đến thắng lợi của chủ nghĩa tư bản trên
phạm vi toàn thế giới, nguyên nhân dẫn tới cuộc đấu tranh của giai cấp cơng nhân.
- Trình bày được những thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của những phát minh
quan trọng của cách mạng công nghiệp.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sưu tầm, khai thác tư liệu lịch sử.
- Rèn phương pháp tư duy phân tích, tổng hợp, đối chiếu, nhận xét, đánh giá, rút
ra bài học lịch sử…
3. Thái độ:
- Có thái độ bất bình đối với ách áp bức, bóc lột của chủ nghĩa tư bản, đồng
tình với cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại những bất công trong xã
hội.
4. Định hướng năng lực cần hình thành:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự
kiện lịch sử, so sánh, phân tích, tổng hợp, giải thích, chứng minh, nhận xét, đánh

giá.
II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy: Tài liệu tham khảo.
2. Trò: Nghiên cứu sách giáo khoa, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1/ Hoạt động khởi động.
2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của thầy và trò

Kiến thức cơ bản
2/ Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

- HS theo dõi hình ảnh 1 và đoạn thơng tin
SGK/35,36 làm việc nhóm 4 để trả lời những
câu hỏi sau:
Phạm Minh Đóa – Trường THCS Thanh Luông - Huyện Điện Biên.

22


Giáo án KHXH - Phân môn Lịch sử lớp 8 – Năm học 2020 - 2021

?Điền vào bảng thống kê về tình hình kinh tế,
chính trị, xã hội ở các nước Anh, Pháp, Đức,
Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX ?
Kinh tế
Chính trị Xã hội
Anh
Pháp

Đức

? Nêu nhận xét về chính sách đối ngoại ở các
nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX –
đầu thế kỉ XX ?
- HS báo cáo
- GV nhận xét, chốt ý.
Anh

Pháp

Đức



Kinh tế
- Cuối thế kỉ XIX CN Anh
tụt xuống thứ 3 thế gii.
- Nhiều công ty độc
quyền
về
công
nghiệp và tài chính
ra đời chi phèi nỊn
kinh tÕ ®Êt níc.
- Tăng cường xâm chiểm
thuộc địa.
- Cuối thế kỉ XIX CN Pháp
tụt xuống thứ 4 thế giới.
- Có hệ thống thuộc địa

đứng thứ 2 thế giới.

Chính trị
Xã hội
- Là nước quân chủ lập - Hai đảng: đảng
hiến.
tự do và đảng
bảo thủ thay
nhau cầm quyền.
=> Anh lµ chủ
nghĩa đế quốc
thực dân.
- 1870 nền cộng
hoà thứ III thiết
lập, chính phủ thi
hành chính sách
đàn
áp
nhân
dân,
xâm
lợc
thuộc địa.
- Theo th ch liờn
bang.
=> Đức là CNĐQ
quân phiệt hiếu
chiến.

Pháp đầu t

cho các nớc
chậm
tiến
vay -> Pháp
là chủ nghĩa
đế quốc cho
vay lÃi.
- Cui th k XIX u th
- Thi hnh chớnh
sỏch đàn áp
k XX c kinh tế Đức
phong
trào
đứng thứ 2 thế giới.
công nhân,
- Ra đời các Công ty
chạy đua vũ
độc quyền => Đức
trang xâm lợc
chuyển
sang
giai
thuộc địa.
đoạn §QCN.
-Ci XIX c«ng nghiƯp - Đề cao vai trị tổng - Hai ng: ng
cng hũa v ng
Mỹ đứng đầu thế thống.
dân chủ thay
giíi.
nhau cầm quyền.

-Ci thÕ kû XIX xt
hiƯn c«ng ty ®éc

Phạm Minh Đóa – Trường THCS Thanh Lng - Huyện Điện Biên.

23


Giáo án KHXH - Phân môn Lịch sử lớp 8 Nm hc 2020 - 2021

quyền lớn (các Tơ-rớt)
=> Mỹ chuyển sang
giai đoạn CNĐQ.
Hot ng ca thy v trũ

Kin thc c bn

- GV b sung ni dung:
1/ Anh:
- Cách mạng công nghiệp khởi đầu
sớm nhất đứng đầu thế giới về công
nghiệp.
- Công nghiệp phát triển chậm
hơn Mĩ ,Đức.
- Xếp thứ ba thế giới.
- Do công nghiệp ở Anh phát triển
sớm máy móc thiết bị dần lạc hậu, gc
t sản Anh chỉ chú trọng đầu t vào
thuộc địa để kiếm lời hơn là đầu
t trong nớc.

- Dẫn đầu về xuất khẩu t bản.
Nổi bật là sự kết hp giữa nhà
băng(ngân hàng) kết hợp với các
công ty độc quyền công nghiệp.
Những nhà lớn tập trung ở trung
tâm Luân Đôn, cho vay khắp thế
giới tiền cho vay và bóc lột thuộc
địa đà đem lại cho t sản Anh
những lợi nhuận lớn=> chi phối toàn
bộ đời sống kinh tế đất nớc.
+ Các thuộc địa ca Anh: Niu Dilân, Ô-xtrây-li-a, n Độ, Ai Cập, Xuđăng, Nam Phi, Ca-na-đa...
2/ Phỏp: - Nhịp độ phát triển công
nghiệp chậm do hậu quả của cuộc
chiến tranh Pháp Phổ, phải bồi thờng chiến tranh và diễn ra cách
mạng vô sản.
- Do nghèo tài nguyên hơn các nớc
t bản khác nên t sản Pháp chú ý
nhiều đến xuất cảng t bản hơn là
xây dựng, phát triển công nghiệp
trong nớc.
- Thi hành chính sách đàn áp,
chạy đua vũ trang. Tăng cờng xâm
Phm Minh Đóa – Trường THCS Thanh Lng - Huyện Điện Biên.

24


Giáo án KHXH - Phân môn Lịch sử lớp 8 Nm hc 2020 - 2021

lợc.

+ Châu Phi: An-giê-ri, Tuy-ni-di,
Ma-rốc, Ma-đa-ga-xca...
+ Châu : Việt Nam, Lào, Campu-chia và một số đảo trên Thái
Bình Dơng.
3/ c: Chuyển sang giai đoạn
ĐQCN khi phần lớn đất đai trên thế
giới đà trở thành thuộc địa của Anh
và Pháp => giới cầm quyền đức
hung hÃn đõi dùng vũ lực để chia lại
thị trờng.
4/ M: Các công ty độc quyền ở
Mỹ đuợc gọi là các tơ rớt. Ví dụ vua
dầu mỏ Rốc- pheo- lơ ra đời khoảng
những năm 60 của thế kỷ XIX. Năm
1872, do khủng hoảng kinh tế, hàng
loạt công ty khai thác dầu mỏ bị phá
sản công ty Gim-prô-mên giàu lên vì
sự khánh kiệt của các công ty khác,
Giôn- Rốc phe-lơ là 1 trong 12 triệu
phú sáng lập nên công ty trên, công
ty này không từ một thủ đoạn nào
để cạnh tranh tiêu diệt các công ty
khác nh: Tấn công vũ trang, đánh
mìn các công xởng, đốt cháy các
tháp khoan.... cuối cùng các công ty
nhỏ bị công ty Rốc-phe-lơ nuốt
chửng.
* Cng c , dn dị:
Đặc điểm của Mĩ là gì? Tại sao gọi Mĩ là các ông vua công nghiệp?
Bảng nhận xét đánh giá:

1/ Giảng dạy:
- Những điểm thành công:………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
- Những điểm chưa thành công:…………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
2/ Học tập:
- Đa số học sinh đạt mục tiêu học tập.
Phạm Minh Đóa – Trường THCS Thanh Lng - Huyện Điện Biên.

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×