Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đến THÀNH TÍCH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG đại HỌC CÔNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.56 KB, 25 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

MƠN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
Đề tài:
NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÀNH TÍCH HỌC
TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP

Lớp học phần: 420300319817
Nhóm: Qua mơn
GVHD: Lưu Thế Vinh

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

MƠN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
Đề tài: NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÀNH TÍCH
HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP

Lớp học phần: 420300319817
Nhóm: Qua môn
STT


HỌ VÀ TÊN

Lớp

MSSV

1
2
3

Nguyễn Minh Chánh
Võ Thị Kim Cương
Đỗ Thành Danh

19497011
19479991
19480831

4

Võ Thị Kiều Oanh

DHKTPM15B
DHMK15B
DHKTPM15A
DHHD15B

DHKTPM15A
Trần Phúc Tông
DHNL15B

Nguyễn Bá Vinh
DHMK15B
Phạm Huỳnh Khánh Vy

19487321
19492061
19474111

5
6
7

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021

19444521

CHỮ KÝ


LỜI CẢM ƠN
Để có thể hồn thành đề tài khóa luận một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự nỗ
lực cố gắng của nhóm cịn có sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy. Xin chân thành bày
tỏ lòng biết ơn đến thầy người đã hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất
cho nhóm hồn thành khóa luận này.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu nhà trường cùng các
thầy cô trong trường đã không ngừng hỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi
trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện khóa luận.
Cuối cùng, nhóm xin chân thành cảm ơn đến các anh chị và các bạn sinh viên
đã hỗ trợ cho nhóm rất nhiều trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và thực hiện
đề tài khóa luận một cách hồn chỉnh.


Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021

1


KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
TỔ GIÁO DỤC HỌC
BẢN CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
(ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU)
Học kỳ 2 năm học 2020 - 2021
Lớp:
Nhóm: Qua mơn
Đề tài: NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÀNH TÍCH
HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP
Điểm tiểu luận nhóm
CLOs

Nội dung

Phần mở
đầu
(2)

CL 2

Lý do chọn đề tài
Mục tiêu nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
Đối tượng/

phạm vi nghiên cứu
Ý nghĩa khoa học
Ý nghĩa thực tiễn
Dàn ý

Trích dẫn

tài liệu
tham khảo
(2)

Điểm

 
 
 

/0.50
/0.50
/0.25

 
 
 
 

/0.25
/0.25
/0.25
/0.25


 

/1.25

 
 
 
 

/0.25
/1.25
/0.50
/1.00

Diễn đạt/ Chính tả

 

/0.25

Hình thức trình bày
Paraphrasing
Ghi nguồn đầy đủ cho các
trích dẫn trong bài
Trình bày trích dẫn trong
bài
Số lượng/ chất lượng tài
liệu tham khảo
Trình bày danh mục TLTK


 
 

/0.25
/0.75

 

/0.25

 

/0.25

 
 

/0.25
/0.50

Tổng quan
tài liệu
(1.5)
Nội dung
Phương
Thiết kế nghiên cứu
pháp
nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu
Chọn mẫu

(3)
Bảng khảo sát
Hình thức
(0.5)

CL 4

Nhận xét

Tổng điểm (a)

/9.00

2


Điểm của các thành viên
CLO
STT
Họ và Tên

CLO 4

Xếp
loại

1

Nguyễn Minh Chánh


Điểm quy đổi
(b)
/1.0

2

Võ Thị Kim Cương

/1.0

10

3

Đỗ Thành Danh

/1.0

10

4

Võ Thị Kiều Oanh

/1.0

10

5


Trần Phúc Tông

/1.0

10

6

Nguyễn Bá Vinh

/1.0

10

7

Phạm Huỳnh Khánh Vy

/ 1.0

10

GV chấm bài 1

GV chấm bài 2

3

Điểm tổng kết
(a+b)

10


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................................................................4
1.

Lí do chọn đề tài..............................................................................................................................4

2.

Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................................................5
2.1. Mục tiêu chính..............................................................................................................................5
2.2. Mục tiêu cụ thể.............................................................................................................................5

3.

Câu hỏi nghiên cứu..........................................................................................................................5

4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................................................5
4.1. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................................................5
4.2. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................................................6

5.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.........................................................................................................6
5.1. Ý nghĩa khoa học.………………………………………………………………………………...6
5.2. Ý nghĩa thực tiễn...……………………………………………………………………………….6


TỒNG QUAN TÀI LIỆU...……………...…………………………………………………………………6
1. Các khái niệm.…………………………………………..……………………………………………6
1.1. Khái niệm học tập.……………………………………………………………………………….6
1.2. Khái niệm Kết quả học tập.………………………………………………...…………………….7
1.3. Động lực.………………………………..………………………………………………….…….7
1.4. Hứng thú.……..…………………………………………………………………………….……8
2. Tình hình học tập của sinh viên hiện nay ở trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
……………………………………………………………………………………………….……….8
3. Những yếu tố ảnh hưởng đến thành tích học tập của sinh viên trường Đại học Công nghiệp …..…..8
3.1. Điều kiện nơi ở.………………………………………………………………………………..….9
3.2. Mức độ chu cấp của gia đình.…………………………………………….………………………9
3.3. Hoạt động tập thể và tham gia các câu lạc bộ trong trường.…………………………………….10
3.4. Việc đi làm thêm…………………….…………………………………………………………..10
3.5. Tham gia việc học nhóm.……………………….………………………………………….……10
3.6. Đọc giáo trình và nghiên cứu tài liệu trước khi đến lớp………………………………...………10
4. Giải pháp giúp nâng cao hiệu quả học tập của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ
Chí Minh ………………………………………………………………………………………………….11
4.1. Cơ chế giải pháp ……………………….…………………………………………………..…...11
4.2. Giải pháp ……………………………………………………………………………….……….11
THỰC TRẠNG …………………..………………………………………………………………….…....12
1. Sinh viên có hứng thú với việc học tập khơng?……………………………………………………..12
2. Sinh viên có tự giác học ngồi giờ khơng?…………………………………………………………..13
3. Kết quả học tập và tầm quan trọng đối với sinh viên…………………………………………….….13
4. Những khía cạnh chưa được đề cập trong tài liệu...............................................................................14
NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP….……………….………………………………………………………14
1. Thiết kế nghiên cứu...........................................................................................................................14
2. Chọn mẫu…………………………………………………………………………………………….14
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI..........................................................................................................16
BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM................................................................................19


4


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
- Đối với đa số phụ huynh thì tình trạng học tập đơi khi là cái cơ bản để họ đánh
giá một đứa trẻ giỏi hay tệ, siêng năng hay lười biếng và điều đó khiến cho việc
học tập ln là vấn đề nhạy cảm đối với học sinh chúng ta. Càng nhạy cảm hơn khi
chúng ta trở thành sinh viên và bắt đầu bước vào đại học- một môi trường mà sự
quan tâm, kiểm sốt hay bao bọc của gia đình ít dần đi, một nơi địi hỏi bản thân
phải có sự tự lập cao bởi khi đó sinh viên rất dễ dàng bị các yếu tố khác nhau Làm
thêm, dạy kèm, bán hàng , tiếp thị dẫn đến lơ là học tập, hoặc khơng theo nổi
chương trình học đại học là những lý do sinh viên bị buộc thôi học. Tuy nhiên
đó khơng phải là lý do chính, dần dần tác động và ảnh hưởng đến cuộc sống của
bản thân nói chung , thành tích học tập nói riêng.
- Một số khác sinh viên khác sau khi hoàn thành được chương trình học nhưng
khơng tích lũy được kiến thức và kĩ năng cần thiết dẫn đến tình trạng sinh viên ra
trường nhưng khơng kiếm được việc làm. Điều đó cũng phần nào ảnh hưởng đến
giáo dục của các trường đại học của Việt Nam, từ đó gây ra hoang mang “ Liệu
học đại học ra trường có đảm bảo là có việc làm hay không?”
- Nhận thức được vấn đề trên, nhóm chúng tơi quyết định chọn đề tài : “Những yếu
tố ảnh hưởng đến thành tích học tập của sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp
thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu. Từ đó giúp cho bản thân và cả các bạn
sinh viên nói chung, sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí
Minh nói riêng có thể hiểu và tự có cho bản thân mình một phương pháp học tập
hiệu quả nhằm nâng cao thành tích của bản thân cũng như chất lượng đào tạo ở các
trường đại học hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
2.1. Mục tiêu chính

- Tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến thành tích học tập của sinh viên trường
Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
2.2. Mục tiêu cụ thể:
- Khảo sát tình hình học tập của sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp thành
phố Hồ Chí Minh.
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến thành tích học tập của sinh viên trường
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao thành tích học tập của sinh viên trường
Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
3. Câu hỏi nghiên cứu:
a. Tình hình học tập của sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp thành phố
Hồ Chí Minh hiện nay như thế nào?
b. Những yếu tố ảnh hưởng đến thành tích học tập của sinh viên trường Đại
học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh là gì?
5


c. Giải pháp nào giúp nâng cao thành tích học tập của sinh viên trường Đại
học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
4.1.Đối tượng nghiên cứu:
- Những yếu tố ảnh hưởng đến thành tích học tập của sinh viên trường Đại
học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
4.2.Phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu chỉ tập trung nghiên cứu những yếu tố tác động đến thành tích
học tập của sinh viên nhóm ngành kinh tế và công nghệ thông tin của trường
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
5.1. Ý nghĩa khoa học:
- Tìm hiểu về những yếu tố tác động đến thành tích học tập của sinh viên

trường đại học Công nghiêp thành phố Hồ Chí Minh đã hệ thống hóa lịch sử vấn
đề và cơ sở lí luận về tích học tập của sinh viên,. Kết quả của nghiên cứu này sẽ có
những đóng góp nhất định vào hệ thống lý thuyết về những yếu tố tác động đến
thành tích học tập của sinh viên ở Việt Nam và thế giới.
5.2.Ý nghĩa thực tiễn:
- Nghiên cứu này giúp chỉ ra thực trạng về thành tích học tập của sinh viên
trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh và lí do dẫn đến thực trạng
này, dựa vào đó đề xuất ra các giải pháp để cải thiện thành tích học tập của sinh
viên.
TỒNG QUAN TÀI LIỆU
ĐẶT VẤN ĐỀ
- Hiện nay, kinh tế Việt Nam đang theo nền kinh tế thị trường một nền kinh tế có
sự cạnh tranh gay gắt khốc liệt. Tham gia hội nhập nền kinh tế thế giới Việt Nam
có nhiều cơ hội và thách thức trong vấn đề hội nhập nền kinh tế thế giới. Đây là cơ
hội đưa nước ta tiếp cận với nền kinh tế hiện đại đang phát triển, tiếp cận với nền
khoa học trí thức của nhân loại, ngày càng nâng cao vị thế của đất nước trên trường
quốc tế. Bên cạnh đó cũng khơng ít khó khăn buộc chúng ta phải đối mặt như nền
kinh tế nghèo nàn lạc hậu, đời sống của người dân khó khăn và thiếu thốn, trình độ
đào tạo nhân lực cịn kém,…… Để khắc phục thiếu sót, Việt Nam cần phải có một
đội ngũ những con người năng động, tích cực, sáng tạo. Trong đó tuổi trẻ là những
chủ nhân tương lai của đất nước, sinh viên là những con người được đào tạo giảng
6


dạy với những kiến thức chuyên ngành thuộc các khối các ngành trong trường Đại
học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh cũng khơng phải là một ngoại lệ .
Những người sinh viên chăm chỉ cần cù học tập, sáng tạo năng động trong cuộc
sống. Tuy nhiên không phải tất cả các viên viên điều có những điều đó, vẫn cịn có
những sinh viên chưa thật sự chủ động trong học tập, thiếu động lực để phấn đấu,
có thái độ ỷ lại trong học tập. Vì vậy vấn đề đặt ra sinh viên cần phải làm gì để

phát huy hết khả năng vốn có vào trong việc học tập? những nguyên nhân nào ảnh
hưởng đến việc học tập của sinh viên? Để trả lời câu hỏi đó chúng em đã đưa ra đề
tài nghiên cứu: “Những yếu tố ảnh hưởng đến thành tích học tập của sinh viên ở
trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh”.
1. Các khái niệm:
1.1.Khái niệm học tập:
Theo nghiên cứu và các sách từ điển thì học tập là:
- “Quá trình tìm hiểu, tiếp thu để có sự hiểu biết, kỹ năng và tri thức cho bản thân”.
- “Học tập là không ngừng trau dồi, bổ sung những cái mới, kiến thức, kinh
nghiệm, những giá trị, nhận thức hay những sở thích và liên quan đến việc tổng
hợp những thông tin khác nhau”.
- “Học tập và rèn luyện để có sự hiểu biết cũng như trang bị các kỹ năng, làm theo
các tấm gương tốt, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau”.
- “Bên cạnh đó, học tập còn là sự thay đổi lâu dài về các hành vi, là kết quả của trải
nghiệm trong một thời gian dài”.
- “Học là quá trình nghiên cứu chuyên sâu, mở rộng các vấn đề, lĩnh vực mà mình
muốn biết, giúp chúng ta có thể trao đổi kiến thức, tăng sự sáng tạo, trí tuệ và vận
dụng được điều đó vào trong cuộc sống xã hội”. [1]
1.2. Khái niệm kết quả học tập
-Kết quả học tập là bằng chứng sự thành công của học sinh/sinh viên về kiến thức, kĩ
năng,năng lực, thái độ đã được đặt ra trong mục tiêu giáo dục”. (James Madison
University, 2003;James O. Nichols, 2002).
- Điểm trung bình chung học kỳ là trung bình có trọng số của điểm các

học phần (kể cả các học phần bị điểm F và học phần điều kiện), với trọng số là
số tín chỉ của học phần đó. Điểm trung bình chung học kỳ là cơ sở để đánh giá
kết quả học tập, xét học bổng, khen thưởng, cảnh báo học vụ sau mỗi học kỳ.
- Điểm trung bình chung tích lũy là trung bình có trọng số của điểm các
học phần đã tích lũy đến thời điểm xét (khơng bao gồm các học phần điều kiện
và các học phần bị điểm F). Điểm trung bình chung tích lũy là cơ sở để đánh

7


giá kết quả học tập trong thời gian quá trình học, xếp hạng học lực, xếp hạng tốt
nghiệp. Điểm trung bình được xác định theo thang điểm 4, theo quy định về công
tác học vụ của trường Đại học Cần Thơ áp dụng từ năm 2011-2012. Đề tài
dựa vào xếp loại học tập học kỳ đó là điểm trung bình chung học kỳ của sinh
viên [2]. Xếp loại được xác định như sau:
+ Xếp loại :
Xuất sắc: 3.6-4.0
Giỏi: 3.2-3.59
Khá: 2.5-3.19
Trung bình: 2.0-2.49
Trung bình yếu: 1.0-1.49
Kém: < 1.00 [2]
1.3. Động lực:
- Động lực (hay Động cơ) được định nghĩa là một quá trình khởi tạo, dẫn dắt và
duy trì các hành vi có mục đích. Động lực là cái khiến chúng ta hành động, dù là
hành động lấy một cốc nước để uống đỡ khát hay đọc một cuốn sách để có thêm
kiến thức.[3]
-Tác giả Dương Thị Kim Oanh trong đề tài nghiên cứu “Động cơ học tập của sinh
viên trường Đại học Bách Khoa” đã cho rằng: “Động cơ học tập của sinh viên rất
đa dạng (bao gồm động cơ nhận thức khoa học, động cơ xã hội, động cơ nghề
nghiệp và động cơ tự khẳng định) và những động cơ này bị chi phối bởi nhiều yếu
tố chủ quan và khách quan như niềm tin vào bản thân, tinh thần trách nhiệm, hứng
thú học tập hay các mối quan hệ như gia đình, bạn bè...”.[1]
“Động cơ là yếu tố tâm lí phản ánh đối tượng có khả năng thỏa mãn nhu cầu của
chủ thể, nó định hướng, thúc đẩy và duy trì hoạt động của chủ thể nhằm chiếm lĩnh
đối tượng đó”.


1.4. Hứng thú:

- “Là mang lại cho bạn những hiệu quả cao trong công việc cũng như trong đời
sống hằng ngày”.[4]
John Dewey (1859-1952) nhà giáo dục học, nhà tâm lý học người Mỹ sáng lập lên
trường thực nghiệm vào năm 1896, trong đó ưu tiên hứng thú của học sinh và nhu cầu
của học sinh trong từng lứa tuổi. Ông cho rằng: “ Hứng thú thật sự xuất hiện khi cái tôi
đồng nhất với một ý tưởng hay một vật thể đồng thời tìm thấy ở chúng phương tiện biểu
lộ”.
8


2. Tình hình học tập của sinh viên hiện nay ở trường Đại học Cơng nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh:
- Tình hình học tập của sinh viên ở các trường đại học nói chung và trường Đại học
Cơng nghiệp nói riêng đang là vấn đề được quan tâm. Hầu hết sinh viên vẫn cịn
dành rất ít thời gian cho việc học mà chỉ dành thời gian cho việc vui chơi giải trí,
vì nghĩ vẫn cịn thời gian nhiều nên chưa thật sự nghiêm túc trong việc học.
3. Những yếu tố ảnh hưởng đến thành tích học tập của sinh viên trường Đại
học Công nghiệp:
- Giáo dục luôn là vấn đề trung tâm của đời sống xã hội vì nó quyết định tương lai
của mỗi người và của cả xã hội. Thực trạng nhức nhói của nền giáo dục hiện nay ở
các trường đại học nói chung và trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí
Minh nói riêng là ngun nhân làm trì trệ sự phát triển của Việt Nam.
- Bàn về tính khơng hiệu quả của giáo dục ngày nay đặc biệt là giáo dục Đại học,
người ta thường đổ lỗi do thiếu trang thiết bị học tập, thương mại hóa giáo dục,
phong cách giảng dạy của giảng viên, việc học thiên về lý thuyết nhiều hơn thực
tiễn,... mà quên đi thái độ của sinh viên trong việc học của mình.
- Hiện nay có một thực tế đáng buồn là sau bao năm học phổ thông vất vả, nặng
nhọc để giành được một chiếc ghế lên giảng đường Đại học thì khơng ít sinh viên

đã vội vàng tự mãn, xem Đại học chỉ là nơi xả hơi để tụ tập gặp gỡ, ăn chơi đua
đòi, hay mãi say mê trong việc đi làm thêm để trang trải mà quên đi hoặc sao nhãn
trong quá trình học.
- Một lý do khác nữa là sinh viên năm thứ nhất thường chịu ảnh hưởng nhiều từ
“sự hướng dẫn” của các anh chị đi trước. Các bạn đang cực kỳ thỏa mãn với chính
mình, 12 năm đèn sách rồi, chọi bao nhiêu đối thủ mới nghiễm nhiên trở thành sinh
viên Đại học, thỏa mãn mong ước của bố mẹ, thầy cô, bè bạn. Càng nghĩ các bạn
càng tự hào và hài lòng về bản thân mình lắm. Rồi các bạn dần cảm thấy cái lý lẽ
“nghỉ xả hơi” rất có tình, có lý. Đúng quá! Theo quan điểm năm nhất ăn chơi, năm
hai thong thả, năm ba cố gắng, năm tư chuẩn bị ra trường thì các bạn chỉ mới ở giai
đoạn I mà thơi vội gì. “Thả phanh” ung dung suốt học kỳ để rồi đến kỳ thi lại lao
đầu vào học, thức khuya dậy sớm chạy mãi mà vẫn không đuổi kịp khối kiến thức
mà cả học kỳ không thèm để mắt tới. Cứ chọn đại một “tủ” may mắn thì trúng, cịn
khơng thì... thi lại. Thi lại mà rớt thì ... học lại.... Những bạn này thường đến lớp
thi bằng khuôn mặt mệt mỏi và đương nhiên kết quả đạt được chỉ có... trời mới
biết. May mắn thì qua, coi như thốt hiểm, cịn khơng lại lục đục mượn vở bạn get
on luyện, lại thi, qua được lần hai có thể thở phào, hú vía, cịn nếu khơng, chuyện
nhỏ, học lại với các em cũng vui. Hoặc là việc thời gian sắp xếp công việc không
hợp lý, dành quá nhiều thời gian trong các hoạt động đồn khoa, hay các cơng tác
xã hội khác mà quên đi việc học. Kết quả là các cô cậu sinh viên được “tốt nghiệp
sớm” hoặc “tốt nghiệp trễ” hay tốt nghiệp đúng lúc nhưng không biết gì?". Đây
cũng là hiện trạng “học để lấy bằng cấp chứ không phải để lấy kiến thức”.
9


- Một trong những ngun nhân trên thì cịn một số yếu tố ảnh hưởng đến thành
tích học tập của sinh viên chúng ta phải phổ biến phải kể đến là:
3.1 Điều kiện nơi ở:
- Sinh viên có 2 sự lựa chọn là nội trú hoặc ngoại trú.
- Nơi ở là điều kiện ảnh hưởng đến các hoạt động của sinh viên. Nếu nơi ở tốt có

thể truyền lại nếu nơi ở khơng tốt nó sẽ làm ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả học
tập.[5] luyện và giúp đỡ cho sinh viên hoàn thiện bản thân và việc học tập có hiệu
quả hơn, ngược.
3.2. Mức độ chu cấp của gia đình:
- Đối với sinh viên thì mức độ chu cấp của gia đình hàng tháng là nguồn kinh phí
chủ yếu để dùng chi tiêu cho việc học tập, sinh hoạt bản thân. Tùy vào điều kiện
hoàn cảnh của mỗi gia đình mà mức chu cấp đó ảnh hưởng thế nào đến quá trình
và kết quả học tập của sinh viên. Nếu việc chu cấp không đủ vào việc chi tiêu hàng
tháng dẫn đến việc ăn uống không đủ tốt ảnh hưởng đến sức khỏe hay khơng có
các trang bị cơ sở như máy tính, tài liệu, phương tiện,…. cũng là một phần gây ra
kết quả học tập không tốt.[5]
3.3. Hoạt động tập thể và tham gia các câu lạc bộ trong trường:
- Trong trường đại học, các câu lạc bộ được hình thành lập lên rất nhiều. Mỗi câu
lạc bộ có những hoạt động riêng. Ví dụ trường đại học có các câu lạc bộ ghita, võ
thuật, câu lạc bộ tiếng anh,…. . Bên cạnh đó thì có các hoạt động tập thể các ngày
lễ, hay các hội thao cắm trại,… . Nếu tham gia một cách khoa học nó sẽ giúp sinh
viên trang bị được những kiến thức và kĩ năng sống cịn khơng nó sẽ ảnh hưởng
khơng tốt ví dụ như mất kiến thức ở trên lớp do giành thời gian tham gia nhiều
hoạt động, tốn chi phí, …..[5]
3.4. Việc đi làm thêm:
- Các bạn sinh viên xác định nhiệm vụ học tập phải là điều cần thiết, ưu tiên hàng
đầu, việc học ngày nay bạn không chỉ có thể học 1 ngành nghề, một trường mà
ngồi trường ra bạn có thể học tại các Trung tâm dạy nghề đào tạo những kiến thức
và kỹ năng chuyên ngành, gắn liền với thực tiễn giúp bạn tiếp cận với nghề mình
làm sau này tốt hơn. Hoặc những khóa học kỹ năng như tiếng anh, tin học,
marketing… đều rất bổ ích, cịn việc đi làm thêm thì như sau.
Các dịch vụ như xe ôm công nghệ, giao hàng ngày càng phát triển mạnh, thu nhập
khá chính vì thế thu hút rất nhiều sinh viên có xu hướng kiếm việc làm thêm trong
thời gian gần đây tại Việt Nam, thực tế này khơng có gì xấu thậm chí nếu sinh viên
đi làm thêm sẽ tăng thu nhập, tăng thêm mối quan hệ, khả năng tư duy, tiếp xúc

với xã hội làm cho sinh viên thêm phần năng động… đó là một số ít những yếu tốt
tích cực trong suy nghĩ của nhiều người. Nhưng còn về hệ lụy của việc làm thêm
trong thời gian còn đang đi học của sinh viên thì lại khơng hề nhỏ chút nào. [5]
3.5. Tham gia việc học nhóm
10


- Hầu hết việc dạy học ở trường theo tín chỉ. Cách đào tạo tín chỉ địi hỏi việc tự
học ở sinh viên và tìm tài liệu phù hợp cho mơn học đó là chính cịn giảng viên chỉ
định hướng cách học, cung cấp một số tài liệu mà thầy cơ có cho sinh viên. Làm
việc nhóm là một phần bổ sung quan trọng cho các bài giảng. Các môn học bây giờ
ngày càng có xu hướng tham gia thảo luận nhóm nhiều hơn.
- Thơng qua việc học nhóm sinh viên có thể đánh giá thực lực của bản thân mình
đã có gì và chưa có gì? Cái gì mình tốt thì chia sẻ cho mọi người cịn phần nào
thiếu sót thì có thể học tập và bổ sung phần thiếu sót. Cũng nhờ hoạt động học tập
theo nhóm, mỗi sinh viên có thể rèn luyện cho mình khả năng đứng nói trước mọi
người, phát triển thêm mối quan hệ bạn bè.
- Muốn việc học nhóm có hiệu quả sinh viên cần nâng cao thực lực của bản thân,
nâng cao ý thức tự học tập, các nhóm học tập cần nghiêm túc và có hiệu quả sơi
nổi bàn luận, đưa ra chính kiến của mình.[5]
3.6. Đọc giáo trình và nghiên cứu tài liệu trước khi đến lớp:
- Việc đọc giáo trình và nghiên cứu tài liệu trước khi đến lớp giúp sinh viên có thể
hiểu bài nhanh hơn, sâu hơn. Nhưng với hiện nay thì việc đọc và nghiên cứu giáo
trình đối với sinh viên vẫn cịn rất hạn chế vì sinh viên khơng biết phân bố thời
gian, dành q nhiều thời gian cho việc vui chơi nên kết quả học tập cuối cùng
cũng bị ảnh hưởng rất nhiều.[5]
4. Giải pháp giúp nâng cao hiệu quả học tập của sinh viên trường Đại học
Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh:
4.1. Cơ chế giải pháp:
- Để giải quyết tình trạng trên nhà trường, giảng viên và sinh viên cần phải phối

hợp với nhau để nâng cao và cải thiện quá trình học tập giúp cho sinh viên ra
trường đúng thời hạn đồng thời nâng cao chất lượng giảng dạy đưa đất nước phát
triển và đi lên theo hướng tốt hơn.[6]
4.2 Giải pháp
4.2.1. Giải pháp cho nhà trường:
 Trang bị cơ sở vật chất hiện đại để đưa chất lượng giảng dạy ngày càng
được nâng cao.
 Tạo điều kiện cho sinh viên vừa học lý thuyết và vừa thực hành để củng cố
bài giảng tốt hơn.[6]
4.2.2. Giải pháp giành cho giảng viên:
 Quan tâm hỗ trợ sinh viên trong việc tìm tài liệu.
11


 Có phương pháp giảng dạy thích hợp để sinh viên có thể hiểu bài sâu hơn.
[6]
4.2.3. Giải pháp giành cho sinh viên:
- Để khắc phục những vấn đề trên, tạo môi trường học tập thuận lợi cho bản thân,
chúng ta nên áp dụng những cách thức sau:
 Để khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của tâm lý tới kết quả học tập, không nên
học tập quá nhiều trong trạng thái tâm lý căng thẳng. Đồng thời không tự tạo
cho mình những áp lực thi cử. Tự tin vào bản thân, khơng sợ sai, giấu dốt.
 Hịa đồng thân thiết với các bạn bè trong lớp để tăng việc hứng thú khi đi
học tránh bị cơ lập.
 Có kế hoạch học tập cụ thể. Chú ý nghe giảng trên lớp, khơng để xảy ra tình
trạng dồn ứ bài tập.
 Ăn uống, nghỉ ngơi điều độ, hợp lý. Không nên thức quá khuya. Cần ngủ 7
đến 8 tiếng/ngày, trong những ngày ôn thi gấp rút có thể giảm xuống 6 tiếng.
Nhưng phải đảm bảo giấc ngủ từ 0h đến 3h sáng để cơ thể tạo chất tái sinh,
tăng cường hệ miễn dịch.

 Thành lập một nhóm học tập riêng để trao đổi bài giảng giúp kết quả học tập
được nâng cao.
 Tham gia vào các hoạt động ngoại khóa giải trí lành mạnh, giải tỏa căng
thẳng sau khi học tập vất vả.
 Áp dụng các biện pháp học tập thú vị, phù hợp như học ngoại ngữ qua phim
ảnh, sách báo…. Kết hợp việc học với chơi để có trạng thái tinh thần tốt.
 Khi sưu tầm tài liệu cần có sự chọn lọc.
 Giữ cho bản thân nếp sống nề nếp. Tạo dựng hứng thú đối với việc học, có ý
thức, trách nhiệm với việc học tập.
 Về phía gia đình, cần phải thẳng thắn trao đổi để tìm ra hướng đi phù hợp.
Cân bằng thời gian dành cho việc học và thời gian dành cho gia đình.
 Giảm bớt thời gian làm thêm, dành thời gian nghỉ ngơi để có sức khỏe tốt,
tinh thần tốt, thoải mái giúp cho việc học tập có kết quả cao hơn.
- Như vậy, có thể thấy, các yếu tố bên trong và bên ngoài cùng nhau tác động làm
nên hiệu quả của quá trình học tập. Việc vận dụng cũng như điều tiết các yếu tố
này một cách đúng đắn và khắc phục được những yếu tố bất lợi sẽ làm cho học tập
trở thành một quá trình hứng thú, hiệu quả và thành cơng.[6]
THỰC TRẠNG
1. Sinh viên có hứng thú với việc học tập khơng?
- Theo khảo sát cho thấy, có 40,79% các bạn sinh viên cho rằng việc học đại
học là khó khăn; 47,37% là trung bình, một số khác lại cho rằng việc học tập ở
12


đại học là dễ với tỉ lệ khiêm tốn 9,21%, bên cạnh đó có 2,63% phân vân về vấn
đề học đại học.[7]
- Theo kết quả khảo sát, đa số sinh viên cảm thấy dễ thích nghi với mơi trường
đại học khi có 84,21% chọn có khi được hỏi về vấn đề này, 15,79% cịn lại cảm
thấy khó thích nghi với mơi trường này vì sự mới lạ, thay đổi đột ngột khi bước
vào cánh cửa đại học.[7]

- Dễ thấy 84,21% các bạn sinh viên cho rằng có theo kịp chương trình đang học
nếu các bạn chun cần và có tài liệu học tập đầy đủ, bên cạnh đó vẫn cịn
15,79% các bạn sinh viên cảm thấy không theo kịp chương trình vì một số
ngun nhân như mơn học khó, phương pháp giảng dạy của giảng viên khó tiếp
thu,...[7]
- Đến với mơi trường đại học, có nhiều điều lơi kéo các bạn sinh viên khi đi học
như: bạn bè, đi làm thêm, vui chơi giải trí,... nên hiện tượng vắng học thường
xuyên xảy ra khi có tới 82,89% trong số lượng người khảo sát chọn thường
xuyên vắng học, 17,11% là số ít sinh viên đến trường đầy đủ.[7]
- Đại học là môi trường thoải mái trong việc học tập nên mục tiêu của các bạn
sinh viên cũng từ đó mà khác nhau, tuy nhiên theo số liệu khảo sát 50% số sinh
viên chọn học bổng là mục tiêu chủ yếu, ngoài ra 26,32% sinh viên mong muốn
được điểm khá để khi ra trường có thể dễ dàng xin được cơng việc phù hợp,
15,79% học để qua mơn; 7,89% vì những lí do khác như: thêm kiến thức, kiếm
việc, đưa đất nước sánh vai với các cường quốc năm châu,...[7]
*Kết luận: Từ kết quả khảo sát, ta thấy sự hứng thú trong học tập tùy thuộc vào
ý thức của sinh viên là chủ yếu, đa số sinh viên vẫn có hứng thú với việc học
tập nếu môi trường học tập và giảng dạy thú vị và hiệu quả, bên cạnh đó bản
thân sinh viên tự tạo cho mình một phương pháp học tập hợp lý để đem lại hiệu
quả cao trong học tập.
2. Sinh viên có tự giác học ngồi giờ khơng?
- Hiện nay sinh viên ngồi việc học cịn bị chi phối bởi rất nhiều điều xung quanh,
theo số liệu khảo sát trực tuyến và trực tiếp ta nhận thấy ngoài giờ học chính khố
trên lớp, chỉ 35% các bạn sinh viên dành thời gian cho việc học ở nhà, thư viện cụ
thể là 1-3 giờ đồng hồ mỗi ngày, 65% các bạn cịn lại khơng dành thêm thời gian
cho học tập.
- Trong đó cách học của từng người cũng là điều hết sức quan trọng, nó ảnh hưởng
trực tiếp đến kết quả học tập của bản thân, theo khảo sát ta có sinh viên Đại học
Cơng Nghiệp dành 67% cách thức thu thập tài liệu từ giảng viên, 17% từ internet,
12% từ bạn bè và 4% từ mọi nguồn tài liệu.


13


- Sinh viên phân bố việc học chia đều, chú ý theo sát kiến thức từ đầu kì là 50%,
đến gần sát các kì thi kiểm tra mới học là 25%, dành cho cuối kì là 24% và học
theo hứng là 1%.
- Qua phỏng vấn trực tiếp một số sinh viên cho rằng việc học nhóm rất có hiệu quả
vì mỗi bạn có thể phát huy điểm mạnh để đưa ra kết quả tốt nhất, mặc khác một số
lại cho rằng làm việc nhóm dễ gây ra tranh cãi, khơng khí làm việc căng thẳng và
khơng có sự phân chia đồng đều cơng việc. Nhìn chung việc học nhóm đối với sinh
viên IUH luôn là vấn đề tranh cãi khi ý kiến 50-50 khi nó ảnh hưởng phần nào đối
với kết quả học tập.[7]
3. Kết quả học tập và tầm quan trọng đối với sinh viên:
- Theo như kết quả điều tra khảo sát có khoảng 48% số sinh viên nợ mơn, 52% cịn
lại sinh viên chưa nợ mơn. Số sinh viên cịn mắc nợ mơn chiếm tỉ lệ khá cao cho
thấy ngoài giờ học trên lớp, số sinh viên đã bị ảnh hưởng do nhiều yếu tố khác.
Tuy nhiên, theo phỏng vấn có khoảng 81% sinh viên vẫn mong muốn cải thiện kết
quả học tập của mình, chỉ có một số ít là 19% sinh viên khơng mong muốn cải
thiện điểm số đã cho thấy được kết quả học tập hiện tại của sinh viên trường Đại
học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 57% số sinh viên mong
muốn điểm trung bình của bình rơi vào khoảng 2.5-3.2, 31% thì mong muốn sẽ đạt
được kết quả trên 3.2 chỉ có 12%, cịn lại là ở khoảng 2- 2.5.[7]
*Kết luận: Thơng qua bảng khảo sát có thể thấy tỉ lệ phần trăm sinh viên trường
Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh cịn nợ mơn khá cao, nhưng ý thức
học hỏi và cải thiện điểm số chiếm tỉ lệ 81%. Bên cạnh đó, chỉ có một số ít sinh
viên mong muốn đạt kết quả trên 2-2.5, còn lại 57% rơi vào điểm số ở mức trung
bình khá và 31% mong muốn đạt loại giỏi.[7]
4. Những khía cạnh chưa được đề cập trong tài liệu:
- Đã có nhiều nghiên cứu về tình trạng sinh viên bị thơi học ở các trường Đại học

nhưng đối với trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh lại chưa có
nghiên cứu nào thực hiện. Do hạn chế về thời gian nên nghiên cứu không phỏng
vấn được nhiều sinh viên, nhiều đối tượng khác để có những thơng tin phong phú
hơn. Do đó, nghiên cứu cần khảo sát trên nhiều nhóm đối tượng, lấy ý kiến của các
chuyên gia… Đây cũng là một hướng phát triển cho các đề tài nghiên cứu sau này.
[7]
NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP
1. Thiết kế nghiên cứu:
14


- Nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu hỗn hợp. Lý do chọn nghiên cứu
hỗn hợp bao gồm:
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại
học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh là khái niệm khá phức tạp bao gồm
nhiều yếu tố khách quan đến từ bên ngoài và yếu tố chủ quan đến từ bản thân sinh
viên. Do đó, việc chọn nghiên cứu hỗn hợp sẽ nghiên cứu được nhiều khía cạnh
khác nhau của vấn đề cần nghiên cứu hơn.
+ Vận dụng thiết kế nghiên cứu hỗn hợp kết hợp những lợi thế của cả
hai phương pháp định lượng và định tính có thể đưa ra được thơng tin chính xác về
quá trình triển khai, các phát hiện và kết luận trong nghiên cứu với độ chính xác
cao.
2. Chọn mẫu:
- Dân số nghiên cứu: Hơn 50.000 sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp Thành
phố Hồ Chí Minh.[7]
- Kích thước mẫu: Vì số sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ
Chí Minh vượt q 10.000 nên nhóm chỉ khảo sát online được 76 bạn và thực hiện
khảo sát trực tiếp 124 bạn.[7]
- Cách tiếp cận dân số mẫu: Xin thông tin từ các khoa chuyên ngành được chọn
của trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, chia sẻ link khảo sát

trên các phương tiện mạng xã hội (facebook, zalo,...).
- Chiến lược chọn mẫu: Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm để
chọn mẫu khảo sát. Chia thành các cụm theo khoa: Khoa Quản trị kinh doanh, viện
Công nghệ Sinh học và Thực phẩm, khoa Kế tốn, khoa Cơng nghệ thơng tin, khoa
Thương mại du lịch,... Nhóm sẽ tiến hành chọn ngẫu nhiên ra hai khoa là khoa
Công nghệ thông tin và khoa Quản trị kinh doanh. Từ hai khoa được chọn, nhóm
tiếp tục chọn ngẫu nhiên ra 8 lớp bất kì với 4 lớp/khoa để tham gia khảo sát. Với số
lượng mẫu là 124 sinh viên, nhóm tiến hành chọn ng ẫu nhiên thứ tự khảo sát cho
các lớp và tiến hành khảo sát lần lượt các lớp cho đến khi đủ số lượng mẫu đặt ra.
[7]
15


*Lý do nhóm sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm:
- Cho hiệu quả thống kê cao vì phạm vi nghiên cứu chọn mẫu khá rộng, mẫu được
chọn cũng có tính đại diện cao khái qt hóa cho tồn bộ sinh viên nghiên cứu.
-Vì nó có thể áp dụng trong phạm vi rộng; điều tra dễ, nhanh vì đối tượng nghiên
cứu được nhóm lại, tiết kiệm được thời gian và kinh phí.[7]
3. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi online và hỏi trực tiếp: Nhóm đã tiến
hành khảo sát 200 sinh viên hệ Đại học của trường Đại học Công nghiệp Thành
phố Hồ Chí Minh bằng bảng câu hỏi theo mẫu đã được chọn bằng phương pháp
chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm ở trên. Kết quả thu được cho thấy tình hình học
tập và các yếu tố ảnh hưởng đến thành tích học tập của sinh viên trường Đại học
Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
- Phương pháp quan sát: Quan sát tại các lớp học, thư viện, giảng đường, các
quán cà phê tự học gần trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh để
thu thập thêm thơng tin cịn thiếu sót về đề tài nghiên cứu. Phương pháp này sẽ thu
thập được các vấn đề thực tế, cụ thể hơn mà có thể nhóm sẽ bỏ sót khi khảo sát
bằng bảng câu hỏi.[7]


4. Công cụ thu thập dữ liệu:
- Bảng câu hỏi gồm 2 phần lớn:
+Phần 1: Thông tin cá nhân của sinh viên
+Phần 2: Nội dung khảo sát (tình hình học tập và kết quả học tập) của sinh
viên trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.[7]
5. Quy trình thu thập dữ liệu:
- Tạo link khảo sát trực tuyến và chia sẻ rộng rãi.
- Tiến hành phát phiếu câu hỏi cho sinh viên các khối tham gia khảo sát ( thư viện,
căn tin, giờ giải lao ở lớp học,..).
- Phỏng vấn trực tiếp các bạn nêu thêm ý kiến nếu sinh viên có thêm ý kiến khác.
16


- Sau khi thu thập được dữ liêu tiến hành xử lý phân tích số liệu để xử lý các dữ
liệu đã thu thập được và đưa ra kết quả. [7]

CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI
Chương 1: Cơ sở của những lí do tác động đến thành tích học tập của sinh viên.
Chương 2: Thực trạng về tình hình học tập của sinh viên trường Đại học Công
nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
Chương 3: Giải pháp giúp nâng cao thành tích học tập của sinh viên Trường Đại
học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Nghiên cứu sẽ được tiến hành từ tháng 6/2020 đến 1/2021.
THỜI GIAN
(THÁNG)

STT


CÔNG VIỆC

1

Chọn đề tài

X

2

Tìm kiếm tài liệu tham khảo

X

3

Xác định các lý thuyết phù hợp với vấn đề nghiên
cứu

X

4

Vận hành hóa khái niệm

X

5


Lựa chọn phương pháp nghiên cứu

X

6

Lựa chọn chiến lược chọn mẫu

X

7

Xây dựng đề cương nghiên cứu

X

8

Kiểm tra thử

X

1

17

2

3


4

5


9

Thu thập dữ liệu

10

Phân tích dữ liệu

X

11

Viết báo cáo nghiên cứu

X

X

X

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]
[2]
[3]


[4]

[5]
[6]

[7]

H. Nguyễn, “Học là gì_ Phương pháp học tập hiệu quả giúp bạn thành
công.pdf.” Cẩm nang tìm việc, 2020, [Online]. Available:
/>Châu Thị Lệ Quyên, “Thực trạng nhận thức đạo đức kinh doanh của sinh
viên chuyên ngành kinh tế tại khoa kinh tế & quản trị kinh doanh trường đại
học Cần Thơ,” Tạp chí Khoa học, vol. 21a. pp. 190–197, 2012.
P. V. Sỹ, “Động lực là gì_ – Exploring Psychology – Khám Phá Tâm Lý
Học.pdf.” 2012, [Online]. Available: />N. T. B. Thủy, “Hứng thú là gì_ Nhanh chóng tạo hứng thú mới trong cơng
việc.pdf.” 2010, [Online]. Available: />D. B. Quốc, “các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên TaiLieu.VN.pdf.” 2011, [Online]. Available: />L. G. Bảo, “Những yếu tố ảnh hưởng đến học tập và cách thức khắc phục yếu
tố bất lợi - Trường Đại học Phú Xuân Trường Đại học Phú Xuân - Trường
đại học gắn kết doanh nghiệp.pdf.” Trường đại học Phú Xuân, 2020,
[Online]. Available: />N. : "Qua Môn", “Số liệu.pdf.” Tổng kết từ 2 hình thức khảo sát từ 200 sinh
viên khoa QTKD và CNTT trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí
Minh 30/4/2021., 2021.

PHỤ LỤC
18


*Khảo sát thành tích học tập của sinh viên
Bạn hãy cho biết ý kiến của mình bằng cách cho đáp án qua những câu hỏi
1. Bạn thấy việc học đại học như thế nào?
Dễ
Trung bình

Khó
Phân vân
2. Bạn có dễ thích nghi với mơi trường đại học khơng? 

Khơng
3. Bạn thấy cơ sở vật chất phục vụ việc học tập của trường thế nào? 
Rất hiện đại
Hiện đại
Bình thường
Kém
4. Bạn cảm thấy học phí có ảnh hưởng tới học tập? 

Khơng
5. Bạn có theo kịp chương trình đang học khơng? 

Khơng
6. Bạn có thường xun vắng học? 

Khơng
7. Bạn thường nhận tài liệu học tập ở đâu? 
Giảng viên
Bạn bè
Internet
Mục khác:
7. Mục tiêu học tập của bạn là gì? 
Qua mơn
Điểm khá
Học bổng
Mục khác:
8. Cách học của bạn? 

Học từ đầu kỳ
Cuối kỳ mới học
Sát thi mới học
Mục khác:
19


9. Kết quả học tập của bạn hiện tại: 
Dưới 2.0
2.0 - 2.5
2.5 - 3.2
Trên 3.2
10. Bạn có nợ mơn chưa? 

Chưa
11. Bạn có muốn cải thiện kết quả học tập của mình? 

Khơng
12. Kết quả học tập của bạn muốn đạt được: 
Dưới 2.0
2.0 - 2.5
2.5 - 3.2
Trên 3.2
Bạn có ý kiến để nâng cao kết quả học tập của sinh viên? 

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TPHCM
20


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Lớp học phần: 420300319817
Nhóm: Qua mơn

BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHĨM
1. Phân cơng cơng việc:
T
T

Họ và tên

MSSV

Lớp

Vai trị
trong nhóm

Phân cơng
cơng việc

1

Võ Thị Kim Cương

19479991

DHMK15B

Thư kí


Thuyết trình

2

Nguyễn Minh Chánh

19497011

DHKTPM15B

Powerpoint

3

Đỗ Thành Danh

19480831

DHKTPM15A

Powerpoint

4

Võ Thị Kiều Oanh

19444521

DHHD15B


Nội dung

5

Trần Phúc Tơng

19487321

DHKTPM15A

Word

6

Nguyễn Bá Vinh

19492061

DHNL15B

Thuyết trình

19474111

DHMK15B

7 Phạm Huỳnh Khánh Vy

Nhóm trưởng


Nội dung

2.Kết quả đánh giá:
TT

Họ và Tên

Mức độ
tham gia

21

Mức độ
đóng
góp

Chất
Nhận
Tổng điểm
lượng
xét,góp ý
đóng góp của nhóm


1
2
3

Võ Thị Kim Cương

Nguyễn Minh Chánh
Đỗ Thành Danh

100%
100%
100%

100%
100%
100%

100%
100%
100%

4

Võ Thị Kiều Oanh

100%

100%

100%

5

Trần Phúc Tông

100%


100%

100%

6

Nguyễn Bá Vinh

100%

100%

100%

7

Ph ạm Huỳnh Khánh Vy

100%

100%

100%

Các thành viên đồng ý với kết quả đánh giá trên.
Họ tên và chữ ký của Nhóm trưởng …………………………………..
Họ tên và chữ ký của Thư ký
…………………………………..
Họ tên và chữ ký của Thành viên 1 …………………………………..

Họ tên và chữ ký của Thành viên 2 …………………………………..
Họ tên và chữ ký của Thành viên 3 …………………………………..
Họ tên và chữ ký của Thành viên 4 …………………………………..
Họ tên và chữ ký của Thành viên 5 ………………………………......

22


23


×