TUẦN 34
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 129:
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I.Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức: củng cố lại 1 lần nữa về văn bản đã học; tiếp tục củng cố kiến
thức về phần văn.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng tự nhận xét và sửa chữa bài làm của bản thân theo
sự hướng dẫn của gv.
3.Thái độ: có ý thức chữa bài 1 cách tự giác.
II. Chuẩn bị
1.Chuẩn bị của gv :Chấm trả bài ,nxét
2.Chuẩn bị của hs: Xem lại bài ,chữa lỗi
III.Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
I.Đề bài .
Đọc câu hỏi
Yêu cầu HS trả lời
GV nhận xét
II.Chữa bài :
Sửa theo đáp án đính kèm
GV nêu ra các ý cần đạt
trong đoạn văn
Gv nhận xét về kiến thức
Gv nxét về kĩ năng
III.Nhận xét chung:
*Về kthức :
Hầu hết các em có học bài .Nắm được kiến
thức,hiểu được yêu cầu của đề ra.
-Nắm chắc phần trả lời tự luận khách quan.
*Về kỹ năng:
Đã thuần thục trong cách trả lời TLKQ.Phần
tự luận: biết phân tích đưa ra những luận
điểm, luận cứ làm sáng tỏ ycầu của đề bài.
Tuy nhiên cịn 1 số em chưa biết phân tích để
làm sáng rõ luận điểm
*Về cách trình bày :Hầu hết các em đã biết
cách trình bày một bài kiểm tra văn.
Nxét về cách trình bày và -Chữ viết sạch sẽ ,sáng sủa ,ít sai lỗi chính
hành văn
tả .
*Hành văn khá mạch lạc,trơi chảy.
Bên cạnh đó cịn 1 số em trình bày cẩu
thả,chữ viết cịn tẩy xố nhiều
IV.Kết quả cụ thể :
Điểm
9- 10
GV cơng bố tổng điểm
8A1
SL
8A2
SL
32
34
7- 8,5
5- 6,5
TB lên
3- 4,5
1- 2,5
Đọc 1số bài khá ,tuyên
dương những bài làm được.
Sĩ số
4. Củng cố:
-Qua tiết học này cta cần nắm được những ưu nhược điểm và biết cách sửa
lỗi cho bài viết của mình .
5. Hướng dẫn
Chuẩn bị Kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt.
IV Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 130
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
(KIỂM TRA TẬP TRUNG TỒN KHỐI)
I. Mục tiêu cần đạt
- Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ kiến thức, kĩ năng của học sinh về
phần Tiếng Việt.
- Đánh giá về mức độ vận dụng của học sinh qua phân mơn.
II Hình thức đề kiểm tra
- Tự luận khách quan.
- Tự luận
III.Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 131:
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
I.Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức: củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về các phép lập
luận chứng minh và giải thích về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu... và đặc biệt
là về cách đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả và bài văn nluận.
2.Kĩ năng: -đánh giá được chất lượng bài làm, trình độ TLV của bản thân so
với yêu cầu của đề bài.
-giáo dục hs có ý thức tự sửa lỗi.
II.Chuẩn bị
1.Gv: chấm , trả bài kịp thời, phát hiện ưu, nhược điểm bài làm HS
2.Hs: chuẩn bị dàn bài
III.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: không.
3. Bài mới
Hoạt động 1
Hs đọc lại đề bài.
GV ghi lên bảng
.Đề bài :
Hãy chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên
nhiên chính là bảo vệ cuộc sống của con người.
Hoạt động 2
I. Tìm hiểu đề
? Xác định kiểu bài?
- Kiểu bài: nghị luận CM kết hợp với yếu tố biểu
? Nội dung yêu cầu làm cảm, tự sự, miêu tả.
gì?
- Nội dung: Vấn đề bảo vệ môi trường
GV nêu hình thức
- Hình thức: Bố cục 3 phần
Đúng kiểu bài, trình bày sạch đẹp.
Hoạt động 4
II.Dàn bài tham khảo
?Phần mở bài càn nêu
1.Mở bài (2đ)
gì?
Giới thiệu môi trường và tình trạng ô nhiễm
HS phát biểu
môi trường hiện nay
2. Thân bài (6đ)
- Tầm quan trọng của môi trường đối với đời
sống con người.
? Phần thân bài cần trình - Tình trạng môi trường hiện nay.
bày những luận điểm gì?
- Ngun nhân, tác hại của ơ nhiễm mơi trường
đối với đời sống con người.
HS thảo luận phát biểu
- Khẳng định bảo vệ mơi trường chính là bảo vệ
phần kết bài cần nêu gì? cuộc sống con người; Giải pháp hạn chế ô nhiễm
môi trường.
HS phát biểu
(Học sinh phải biết kết hợp yếu tố biểu cảm ,tự
sự, miêu tả cho phù hợp)
3. Kết bài (2đ)
Lời kêu gọi bảo vệ môi trường
III.Nhận xét
*Ưu điểm:
Hoạt động 5
-Hầu hết các em đã hiểu đề.
-Đã biết đưa ra các yếu tố ts, mt, bc vào vài văn
Gv nhận xét ưu điểm.
nl.
-Biết xd luận điểm, làm sáng tỏ luận điểm.
-1 số bài đã đưa khá thành cơng các yếu tố ts, mt,
bc...
-Bài viết thống, hành văn trơi chảy.
-1 số bài viết trình bày cân đối, sáng sủa.
*Nhược điểm:
Gv nhận xét nhược -Một số bài viết cịn sơ sài.
-Khơng biết lập luận, trình bày các phần không
điểm.
cân đối.
-Chưa làm sáng tỏ các luận điểm đã đưa ra.
IV.Sửa lỗi
Hoạt động 6
Gv đưa ra 1 số luận - Cách trình bày luận điểm
điểm trong bài của HS
nhưng trình bày chưa rõ
ràng.
Hs chữa, gv nhận xét,
chữa bài.
V.Kết quả cụ thể
Điểm
9 -10
8A1
SL
8A2
SL
7-8
Hoạt động 7
Đọc bài viết tốt của hs.
-Đọc bài văn mẫu.
5-6
3-4
1-2
Sĩ số
4.Củng cố
-Đánh giá đứng những ưu, nhược điểm của bài TLV số 7 và sửa chữa được
các lỗi trong bài này.
5. Hướng dẫn
- chuẩn bị tiết Tổng kết phần văn tt.
IV .Rút kinh nghiệm
Tuần 34
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 132
TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I.Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức: Giúp hs củng cố hệ thống hoá kiến thức vh của cụm vb nl được
học ở lớp 8 nhằm làm cho các em nắm chắc hơn đặc trưng thể loại, đồng
thời thấy được nét riêng độc đáo về nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật
của mỗi loại văn bản.
2.Kĩ năng: Giúp hs củng cố hệ thống hoá kiến thức của các vb VHNN và
các cụm vb nhật dụng đã học ở lớp 8.
Giáo dục ý thức học bài để chuẩn bị kiểm tra cuối năm.
II.Chuẩn bị
1.Gv: nghiên cứu kĩ bài, soạn giảng.
2.Hs: chuẩn bị bài cũ, bài mới.
III.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs.
3. Bài mới
Câu 3
Qua các văn bản nl 22, 23,
24, 25, 26 hãy cho biết thế -Là kiểu vb nêu ra những luận điểm rồi bằng những luận
nào là văn nl ?
cứ, luận chứng làm sáng tỏ luận điểm ấy 1 cách thuyết
phục. Cốt lõi của nghị luận là ý kiến, luận điểm, lí lẽ và dẫn
HS phát biêu
chứng, lập luận.
-Những nét nổi bật là: từ ngữ cổ, cách diễn đạt cổ: nhiều
hình ảnh thường giàu tính ước lệ, câu văn biền ngẫu sóng
đơi nhịp nhàng (rõ nhất là ở các văn bản: Hịch tướng sĩ,
Nước Đại Việt ta ... dùng nhiều điển tích, điển cố ... Văn
phong ấy khó gần với văn phong sáng tác, nên người ta đã
Em thấy văn nghị luận nói ở thời trung đại Văn, sử, triết bất phân.
trung đại có nét gì khác -Ngồi ra văn nghị luận trung đại còn mang đậm dấu ấn
biệt so với văn nghị luận của thế giới quan con người trung đại: tư tưởng thiên mệnh
hiện đại ?
(mệnh trời) (Chiếu dời đơ) đạo thần chủ (Hịch tướng sĩ), lí
tưởng nhân nghĩa (Nước Đại Việt ta).
HS phát biêu
-Văn nghị luận hiện đại viết giản dị, câu văn gần với lối nói
thường, gần đời sống hơn.
--> Dù có nét khác nhau, các văn bản đó đều là văn nghị
luận
Hãy cm các vb nl ( trong
bài 22, 23, 24, 25, 26) kể
trên đều viết có lí, có tình,
có chứng cứ và đều có sức
thuyết phục cao ?
HS phát biểu
Em hiểu thế nào là có lí,
có tình có chứng cứ ?
HS phát biêu
Câu 4:
-Có lí: có luận điểm xác đáng, lập luận chặt chẽ.
-Có tình: có cảm xúc.
-Có chứng cứ: có sự thật hiển nhiên để kđ luận điểm.
VD: Chiếu dời đơ có sức thuyết phục lớn bởi có sự kh giữa
lí và tình.
-Nêu sử sách làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lí lẽ.
-Soi sáng tiền đề vào thực tế 2 triều đại Đinh, Lê để chỉ rõ
thực tế ấy khơng cịn thích hợp với sự phát triển của đất
nước nhất thiết phải dời đô.
-Đi tới kl: kđ thành Đại La là nơi tốt nhất để chọn là kinh
đơ.
-->Kết cấu 3 đoạn nói trên là rất tiêu biểu cho kết cấu của
văn nghị luận, trình tự lập luận trên là rất chặt chẽ.
Nêu những nét giống và
khác nhau cơ bản về nội
dung tư tưởng và hình
thức thể loại của các văn
bản trong bài 22, 23, 24 ?
HS phát biểu
GV chốt lại
Câu 5:
* Giống
-Cả 3 vb đều bao trùm 1 tinh thần dân tộc sâu sắc, thể hiện
hoặc ở ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang lớn mạnh
(Chiếu dời đô), ở tinh thần bất khuất quyết chiến, quyết
thắng lũ giặc xâm lăng bạo tàn (Hịch tướng sĩ) hoặc ở ý
thức sâu sắc đầy tự hào về nước Việt Nam độc lập ( Nước
Đại Việt ta) tinh thần dân tộc sâu sắc, lịng u nước nồng
nàn đó là gốc của bản sắc của sắc thái biểu cảm là chất trữ
tình đậm hoặc nhạt ở các vb đó và yếu tố có tình cịn thể
hiện ở tấm lịng của người viết đối với người tiếp nhận.
* Khác
-Trong bài Chiếu dời đôi vua Lí Thái Tổ đã tỏ ra có 1 thái
độ khá thận trọng ...
-Trong bài Hịch tướng sĩ một mặt TQT bộc bạch lịng căm
thù giặc bằng những lời sơi sục, mặt khác thể hiện thái độ
vừa nghiêm khắc vừa ân cần đối với các tướng sĩ.
-Trong bài Nước Đại Việt ta tư tưởng độc lập tự chủ được
Nguyễn Trãi thể hiện 1 cách đầy đủ, mới mẻ và được trình
bày một cách rạch rịi sáng ngời chân lí chính nghĩa.
Vì sao Bình ngơ đại cáo
được coi là bản tun
ngơn độc lập của dân tộc Câu 6:
VN khi đó ?
-Vì: Bài cáo đã kđ dứt khoát rằng ĐV là 1 nước độc lập, đó
HS phát biêu
là chân lí hiển nhiên.
-Ý thức về nền độc lập của dân tộc thể hiện qua bài NGSH
được xđ ở 2 phương hiện : lãnh thổ, chủ quyền.
So với bài Nam quốc sơn Đến BNĐC ý thức DT đã phát triển cao, sâu sắc và toàn
hà cũng được coi là 1 diện hơn nhiều. Ngoài 2 yếu tố lãnh thổ và chủ quyền ý
tuyên ngôn độc lập, em thức ĐLDT còn được mở rộng, bổ sung bằng các yếu tố
thấy thức về nền độc lập mới đầy ý nghĩa. Đó là nền văn hố lâu đời, là phong tục
dân tộc thể hiện trong văn tập quán riêng, là truyền thống ls anh hùng bao đời xây nền
bản Nước Đại Việt ta có độc lập. Với sự mở rộng bổ sung đó là ý thức về DT của
điểm gì mới ?
Nguyễn Trãi trong bài BNĐC ở TK XV đã phát triển sâu
HS phát biêu
sắc toàn diện hơn nhiều so với ý thức DT trong bài Nam
quốc sơn hà TK XI.
4. Củng cố
5.Hướng dẫn
Ôn bài
Chuẩn bị Ôn tập Tập làm văn
IV Rút kinh nghiệm
Ngày
tháng 4 năm 2017
Vũ Bạch Tuyết