Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bai 7 Kieu o lau Ngung Bich

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.14 KB, 15 trang )

N gữ

V

ăn


Tiết 37: Bài 7:

KIềU Ở LầU NGƯNG BÍCH


I. Tìm hiểu chung:
1. Vị trí đoạn trích:
- Đoạn trích gồm 22 câu (từ câu 1033 đến câu 1054).
- Đoạn trích nằm ở phần II: Gia biến và lưu lạc.

2. Đọc:
3. Chú thích:
4. Thể loại:
- Viết theo thể lục bát.

5. Bố cục: 3 phần:
- Phần 1: 6 câu đầu => Khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng Thúy
Kiều.
- Phần 2: 8 câu tiếp => Kiều nhớ thương Kim Trọng và cha mẹ.
- Phần 3: 8 câu cuối => Tâm trạng buồn lo âu của Kiều.


II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng Thúy Kiều. (6 câu


đầu).
Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
- Lầu Ngưng Bích: Tên lầu xanh mà Tú Bà đã nhốt Kiều ở đó.

a. Cảnh vật:
- Non xa – trăng gần
- Cát vàng cồn nọ - bụi hồng dặm kia

Phép đối, miêu tả,
ẩn dụ


=> Thời gian gợi buồn.
=> Không gian mênh mông, hoang vắng, rợn ngợp, màu sắc hài hòa
rực rỡ.
=> Bức tranh viết lên bằng những từ ngữ, hình ảnh chọn lọc gợi tả,
miêu tả cảnh vật trước lầu Ngưng Bích đẹp, nên thơ nhưng chơi
vơi, hoang vắng.
b. Tâm trạng của Kiều:
- “Bẽ bàng” -> Từ láy có sức gợi cảm lớn
- “Mây sớm đèn khuya -> Vịng tuần hồn khép kín
+ Sớm – làm bạn với mây
+ Khuya – trò chuyện với đèn.
=> Kiều rơi vào hồn cảnh cơ đơn tuyệt đối
=> Từ ngữ giàu sức biểu cảm
=> Nỗi cô đơn, tủi thẹn, xấu hổ của nàng Kiều trước cảnh lầu Ngưng
Bích.



Sử dụng nghệ thuật ước lệ miêu tả thiên nhiên để diễn
tả tâm trạng là bút pháp quen thuộc của Nguyễn Du, đó
chính là bút pháp tả cảnh ngụ tình, cảnh làm nền, tả
cảnh để tả tình. Ngồi ra, tác giả còn dùng nghệ thuật
liệt kê, phép đối lập làm cho cảnh vật hiện ra bốn bề bát
ngát mênh mông đối lập với lịng người cơ đơn trống
vắng nơi xứ người.


2. Kiều nhớ thương Kim Trọng và cha mẹ. (8 câu tiếp)
a. Kiều nhớ thương Kim Trọng
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
- Kiều nhớ Kim Trọng trước, vừa phù hợp với quy luật tâm lí, vừa thể
hiện sự tinh tế của Nguyễn Du.
- Khi nghĩ về Kim Trọng, nàng nhớ đến lời thề đơi lứa.
- “Tưởng” -> hình dung Kim Trọng đang ở trước mặt mình, đang trị
chuyện với mình.
+ Tưởng tượng nỗi đau khổ, nhớ nhung của Kim Trọng
- “Chờ” -> tưởng tượng Kim Trọng đang mong ngsong mình, mà mình
vẫn bặt vơ âm tín.
- “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” có thể hiểu theo 2 cách:
+ Nhớ thương Kim Trọng không bao giờ quên.


+ Tấm son trong trắng của Kiều bị hoen ố, không gột rửa được.

=> Kiều day dứt, sầu khổ.
=> Lời thơ ít, ý thơ nhiều => ngơn ngữ độc thoại nội tâm.
b. Nỗi nhớ dành cho cha mẹ:
Xót người tựa cửa hơm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ơm.
- “Xót”, Kiều xót xa thương nhớ cha mẹ đang sớm chiều tựa cửa trông
con về.
- Thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh”
+ Điển tích “Sân Lai”
Nói lên sự lo lắng, hiếu
thảo của Kiều
+ Điển cố “gốc tử”
- “Cách mấy nắng mưa” vừa nói thời gian, vừa gợi khơng gian: xa
cách, quan ngại, tưởng tượng ra sự thay đổi của quê nhà.


Với tình cảm dành cho người yêu và
cha mẹ của Kiều, thì điều tốt lên ở
nhân vật là một con người trọng tình,
trọng nghĩa, rất là đáng quý trọng.

=> Đây là thành công lớn trong việc miêu tả nhân
vật qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm.


3. Tâm trạng buồn lo âu của Kiều (8 câu cuối)
Buồn trơng cửa bể chiều hơm,
Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa?

Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trơng gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
- Mỗi cặp câu thơ là một cảnh vật, một nỗi buồn.
+ Hình ảnh cánh buồn “xa xa” -> thân phận bơ vơ, trôi nổi nơi đất
khách quên người.
+ Hoa trôi “man mác” -> gợi lên số phận lênh đênh vô định của Kiều.
+ Nội cỏ “rầu rầu”
=> Tương lai mịt mờ khơng lối thốt,
Chân mây mặt đất một màu
thân phận bé nhỏ không biết đi về đâu.
“xanh xanh”
=> Dầu dầu, tê tái, héo úa


+ “Gió cuốn mặt duềnh”, “ầm ầm tiếng sóng” -> âm thanh dữ dội, báo
hiệu một tai họa khủng khiếp sắp giáng xuống -> Kiều lo âu, sợ hãi
khi nghĩ về tương lai.
- Để nhấn mạnh nỗi buồn, cô đơn, lo sợ của Thúy Kiều, tác giả đã sử
dụng điệp ngữ “buồn trông” mở đầu các câu lục cùng cái nhìn khơng
gian qua tâm trạng Kiều (từ xa đến gần, từ nhạt đến đậm, từ động đến
tĩnh, từ nhẹ nhàng đến dữ dội).
=> Với nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, điệp ngữ liên hồn cùng với
những từ ngữ, hình ảnh chọn lọc tinh tế, phép đối, ẩn dụ, câu hỏi tu
từ, đảo ngữ, tác giả đã xây dựng một bức tranh tâm trạng đặc sắc, nỗi
buồn đau của Kiều như lan tỏa sang cảnh vậy đã xâm chiếm lòng
nàng.



III. Tổng kết:
1. Nội dung:
Ghi nhớ (sgk)
2. Nghệ thuật:
- Nghệ thuật miêu tả tâm trạng, tả cảnh ngụ tình.
- Nghệ thuật sử dụng phép so sánh, phép điệp từ ngữ, dùng
động tả tĩnh, dùng tĩnh tả động...


Củng cố.
1. Học thuộc lòng 8 câu thơ cuối của đoạn trích “Kiều Ở
Lầu Ngưng Bích”
2. Soạn bài mới.



Kiều Ở Lầu Ngưng Bích
(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Trước lầu Ngưng Bích khố xn, Buồn trơng cửa bể chiều hôm,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. Thuyền ai thấp thống cánh
Bốn bề bát ngát xa trơng,
buồm xa xa?
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Hoa trôi man mác biết là về
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm

đâu?
lịng.
Tưởng người dưới nguyệt chén
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
đồng,
Chân mây mặt đất một màu
Tin sương luống những rày trông
xanh xanh.
mai chờ.
Buồn trơng gió cuốn mặt duềnh
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh
ghế ngồi.
Xót người tựa cửa hơm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ơm.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×