Soạn giảng
Thi giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh
Ngày soạn : Ngày 22 tháng 1 năm 2018
Ngày giảng : Ngày 26 tháng 1 năm 2018.
Người dạy: …..
TẬP ĐỌC
CAO BẰNG
I. Mơc tiªu
1. Kiến thức :
- Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao bằng( Trả lời
được các câu hỏi 1,2,3; thuộc ít nhất 3 khổ thơ)
* Học sinh khá giỏi: Trả lời được các câu hỏi 4 và thuộc được toàn bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy bài thơ, đọc đúng thể thơ 5 chữ, ngắtt nghỉ hơi đúng. Rèn kĩ năng
hợp tác với bạn khi làm việc.
3.Thái độ:
- Có tình u q hương đất nước, có ý thức giữ gìn bảo vệ Tổ quốc.
II. Chuẩn bị đồ dùng.
Giáo viên: SGK, Clip bài hát tranh, ảnh về Cao Bằng, phiếu học tập.
Học sinh: SGK, bỳt chỡ, thc.
II. Các hoạt động dạy học
Hot ng của giáo viên
1.Hoạt động khởi động.(1-2 phút)
Giáo viên chiếu đoạn clip bài hát nói
về Cao Bằng
2. Hoạt động luyện đọc đúng.(12-15
phút)
* Giới thiệu bài: Hôm nay thầy cùng các
em đi du lịch đến một vùng đất mới, đó là
tỉnh Cao Bằng…(Giáo viên giới thiệu
chiếu bản đồ Việt nam và giới thiệu)
- Gọi 1 HSG đọc toàn bài và nêu cách
chia khổ thơ.
+ Gọi 6 HS đọc nối tiếp lần 1.
* Luyện đọc từ, câu, đoạn theo nhóm.
+ GV phát phiếu và yêu cầu HS hoạt động
theo nhóm 4 dưới sự điều hành của nhóm
trưởng.
Hoạt động của học sinh
- HS nhìn và nghe.
- HS nhìn và nghe thầy giới thiệu.
- 1HS đọc toàn bài – Các bạn khác theo
dõi- Chia sẻ về cách chia đoạn.
- 6 em đọc nối tiếp- Mời các bạn khác
chia sẻ.
- Nhóm trưởng điều hành đọc bài.
+ Đọc từ “ núi non, lặng thầm” – chia sẻ
cách đọc từ trong nhóm.
+ Nêu cách ngắt, nghỉ nhấn giọng ở khổ
thơ 2,3- Chia sẻ.
+Nhóm trưởng mời các bạn đọc chú
giải.
*Chia sẻ trước lớp
- Yêu cầu 1 HS điều khiển.
- Giáo viên cho học sinh xem tranh ảnh
giới thiệu về Cao bằng, đèo Gió, đèo
Giàng, đèo Cao Bắc.
*GVnêu cách đọc và đọc toàn bài thơ
3. Hoạt động đọc hiểu.(11-13 phút)
- Giáo viên chia nội dung bài thành 3 phần:
+ Phần 1: Khổ thơ 1.
+ Phần 2: Khổ thơ 2,3.
+ Phần 3: 3 khổ thơ còn lại.
-Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và thảo luận
nhóm để tìm câu trả lời theo câu hỏi trong
SGK.
- Giáo viên đi quan sát và tương tác với các
nhóm:
+ Khổ thơ 1: Tác giả kể liên tiếp các đèo
nào? Từ nào được lặp lại? Lặp lại nhằm mục
đích gì?
+ Khổ thơ 2,3:Em hiểu hình ảnh : Đón mơi
ta dịu dàng như thế nào?
Tác giả đã sử dụng một loạt các tính từ nào
trong khổ thơ 3? Nhằm mục đích gì?
+ Khổ thơ 4,5: Tình u đất nước được tác
giả so sánh với gì?
? Bài thơ muốn nói với em điều gì?
? Nêu hiểu biết của em về Cao Bằng?
+ GV mời 1 HS điều khiển chia sẻ trước
lớp.
- Mời 2-3 nhóm báo cáo kết quả hoạt
động của nhóm.
- Mời đại diện 1 nhóm đọc từ núi non,
lặng thầm.
- 1đại diện nhóm đọc 2 khổ thơ và nêu
cách ngắt nghỉ, nhấn giọng.
- Nhóm khác đọc nối tiếp 6 khổ thơ,
nhóm khác nhận xét.
- Mời đại diện 1 nhóm đọc chú giải.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS lắng nghe và nhìn SGK.
- HS hoạt động trong nhóm dưới sự điều
hảnh của nhóm trưởng để trả lời câu hỏi
1,2,3,4 trong SGK:
+ Đọc thầm khổ thơ 1và trả lời câu hỏi
số 1 trong SGK.
+ Đọc thầm khổ thơ 2,3 và trả lời câu
hỏi số 2 trong SGK.
+ Đọc thầm khổ thơ 4,5 và trả lời câu
hỏi số 3 trong SGK.
+ Đọc thầm khổ thơ 6 và trả lời câu hỏi
số 4 trong SGK.
- Nhóm trưởng mời các bạn chia sẻ
trong nhóm theo từng câu hỏi:
- Chia sẻ trước lớp các câu hỏi trong
SGK
- Tương tác với bạn nội dung bài.
4.Hoạt động học thuộc lòng.(6-7 phút)
- GV Mời 6 em đọc nối tiếp bài thơ lần 1.
- Giáo viên xóa dần từ, cụm từ -HS đọc nối - Cả lớp nhẩm thầm.
tiếp lần 2,3.
- GV yêu cầu HS luyện đọc thuộc theo
cặp(4-5 phút)
- GV gọi các nhóm đọc.
+ 2 nhóm đọc.
-GV cho HS thi đọc.
+ 2 nhóm thi đọc.
5. Hoạt động ứng dụng.(1 phút)
- GV yêu cầu HS học thuộc lòng bài thơ và
đọc cho người thân nghe.
+ Yêu cầu học sinh tìm hiểu thêm vầ Cao
Bằng và giới thiệu cho người thân, bạn bè.
-HS về nhà thực hiện theo yêu cầu của
GV.
Soạn giảng
Thi giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh
Ngày soạn : Ngày 22 tháng 1 năm 2018
Ngày giảng : Ngày 26 tháng 1 năm 2018.
Người dạy: …
To¸n
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG.
I.Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập
phương.
- Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
3.Thái độ: Giúp học sinh có tính cẩn thận,trình bày khoa học, các em u thích mơn
học.
II.Chuẩn bị đồng dùng dạy học.
Giáo viên: Chuẩn bị một số hình đã học : Hình tam giác, tứ giác, hình vng, hình chữ
nhật, hình thoi, hình thang, hình trịn, hình bình hành. Hình hộp chữ nhật, hình lập
phương, mơ hình đã khai triển như SGK, phiếu học tập.
Học sinh: Hình hộp đã chuẩn bị ở nhà.
II.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
1.Hoạt động khởi động: (2 phút)
GV mời 1 HS điều khiển chơi trò chơi “
Đố bạn” nhận dạng các hình đã học.
2.Hoạt động cơ bản.(18-22 phút)
*Hình hộp chữ nhật.
+ Giáo viên giơ hình hộp và hỏi : Hình
của thầy có giống các hình đã học khồng?
GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh lấy hình hộp
đã mang đến lớp.(GV kiểm tra sự chuẩn bị
của học sinh).
+ Giáo viên giao việc cho các nhóm: Các
em thảo luận theo nhóm 4, nhóm trưởng
điều khiển các bạn quan sát các hộp mang
đi và trả lời nội dung trong phiếu.(GV
phát phiếu)
(Khi HS hoạt động nhóm GV đi quan sát
bao quát, giúp đỡ các nhóm, sau đó tương
tác các câu hỏi:
Câu 1: ? Em chỉ hai mặt đáy của hộp?
? Chỉ 4 mặt bên cảu hộp?
? 4 mặt bên cịn được gọi là gì?
Câu 2: Các mặt đối diện như thế nào với
nhau?
Hoạt động của HS
- Học sinh chơi trò chơi : HS được mời
nêu tên hình đã học – HS chia sẻ.
- HS trả lời.
-HS lấy hộp đã chuẩn bị ra.
-HS nhận phiếu và hoạt động nhóm theo
yêu cầu trong phiếu(Thời gian 5 phút)
(HS chia sẻ )
-HS các nhóm trả lời câu hỏi tương tác
của thầy.
+ HS hoạt động nhóm xong, GV mời đại -Đại diện 1 nhóm trình bày câu 1, mời
diện 1 nhóm trình bày câu 1 trong phiếu.
chia sẻ, tương tác.
-GV mời 1 nhóm trình bày câu 2
-1 nhóm trình bày câu 2, mời chia sẻ,
tương tác.
+ GV giơ hình giống HS nói: Thầy có -HS quan sát.
hình giống các em( GV mở các mặt ra)
-GV mời 1 HS lên chỉ các mặt bằng nhau.
*GV chốt và hỏi : Các hình hộp có đặc
điểm như vậy được gọi là hình hộp chữ
nhật Vậy hình như thế nào được gọi là
hình hộp chữ nhật?
+GV để hình hộp lân bàn yêu cầu các em
quan sát xem nhìn thấy mấy mặt?
-GV mời 3 em ở 3 vị trí khác nhau trả lời.
+GV giới thiệu ở từng góc độ quan sát sẽ
khơng nhìn thấy các mặt, thầy biểu thị
acsc mặt khuất đó bằng các nét đứt khi vẽ
hình(GV trình chiếu các nét đứt trong
hình )
-GV nói và chiếu các đỉnh: Thầy đặt tên
cho mỗi đỉnh bằng một chữ cái, các em
quan sát hình và lên chỉ các đỉnh, các cạnh
của hình hộp chữ nhật.
-GV mời 1 HS lên chỉ các cạnh chiều dài
của hai mặt đáy.
-GV giới thiệu các cạnh chiều dài của hai
mặt đáy chính là cạnh chiều dài của hình
hộp chữ nhật.
-GV mời 1 HS lên chỉ các cạnh chiều rộng
của hai mặt đáy.
-GV giới thiệu các cạnh chiều rộng của
hai mặt đáy chính là cạnh chiều rộng của
hình hộp chữ nhật.
-GV mời 1 HS lên chỉ các cạnh còn lại.
GV hỏi: Các cạnh còn lại là khoảng cách
của 2 mặt nào? ( 2 mặt đáy)
-GV giới thiệu và chỉ các cạnh cịn lại
chính là chiều cao của hình hộp chữ nhật
trên thực tế gọi là bề dày của hình hộp chữ
nhật.
-GV hỏi: Vậy HHCN có mấy kích thước?
(Có 3 kích thước dài, rộng,cao)
*GV hỏi: Vậy HHCN có đặc điểm gì?
(Có 6 mặt đều là HCN, có 8 đỉnh, 12 cạnh
và 3 kích thước)
*Hình lập phương:
+GV yêu cầu HS quan sát hình hộp nhận
-1 HS lên chỉ.
-1HS trả lời-Chia sẻ-Mời bạn nêu lại.
-HS quan sát.
-3 HS trả lời.
-HS quan sát hình.
-1 HS lên chỉ các đỉnh, các cạnh-chia sẻ.
-1HS chỉ trên hình và nêu tên cạnh.
- 1HS chỉ trên hình và nêu tên cạnh.
-1HS chỉ trên hình và nêu tên cạnh.
- 1 HS trả lời.
-HS quan sát.
-HS trả lời.
-HS suy nghĩ và trả lời-chia sẻ.
xét các mặt và độ dài các cạnh
(Các mặt là hình vng, các cạnh đều
bằng nhau)
+GV hỏi: Vậy hình này có phải HHCN
khơng? (Có)
+Vậy HHCN này có gì đặc biệt? (6 mặt là
hình vng , các cạnh bằng nhau, 3 kích
thước bằng nhau)
*GV chốt: Đây chính là HHCN đặc biệt,
ta cịn gọi là Hình lập phương. Vậy hình
lập phương có gì khác HHCN?(HLP có 6
mặt là hình vng, 1 kích thước, HHCN
có 6 mặt là HCN và có 3 kích thước chiều
dài, chiều rộng, chiều cao.)
Liên hệ: HS kể tên các đồ vật có dạng
HHCN và HLP trong cuộc sống?
(Tủ, bao diêm,viên gạch, hộp bánh, hộp
mứt, hộp thuốc, hộp cà phê…)
GV giảng: Các vật có dạng HHCN thường
tủ chứa đựng của nhiều mặt hàng, các vỏ
hộp đựng thuốc, bánh kẹo…nên dễ sử
dụng, vừa gọn, nhẹ và đẹp.
(GV giơ vật thật)
3.Hoạt động thực hành.(10-12 phút)
+GV yêu cầu HS làm bài cá nhân bài tập
1,2 (Trang 22 VBT)
-Khi HS làm bài giáo viên đi quan sát, hỗ
trợ và tương tác
Bài 1 Câu hỏi tường tác là: HHCN và
HLP có điểm gì giống nhau?
HHCN và HLP có điểm gì giống nhau?
Bài 2 Câu hỏi tường tác là: Vì sao em cho
rằng hình thứ nhất là HHCN?
Vì sao hình cuối cùng khơng phải là HLP
cũng không phải là HHCN?
Chữa bài: GV mời 1- 2 em trình bày bài
1
GV mời 1 HS lên điều khiển chữa bài 2
(GV chiếu hình và kết quả )
-HS quan sát nhận xét.
-HS trả lời.
-HS suy nghĩ và trả lời- chia sẻ
-HS suy nghĩ và trả lời.
-Mỗi HS kể 1 đồ vật có dạng HHCN hoặc
hình lập phương- chia sẻ, nhận xét.
-HS lắng nghe và quan sát.
-HS làm bài cá nhân, sau tự chia sẻ bài với
bạn bên cạnh.
-HS xem phần bài làm , quan sát hình và
trả lời các câu hỏi tương tác của GV.
-HS trình bày bài làm và chia sẻ.
-HS điều khiển mời lần lượt các bạn trình
bày kết quả đã làm theo từng hình ở vở bài
tập.-chia sẻ.
-HS chia sẻ xong, GV hỏi: Bạn nào có thể - HS lên chỉ cách chia cắt hình.
dùng một lát cắt chia hình cuối thành 2
HHCN khơng?
GV tun dương những em đã làm xong
bài 3, 4
4.Hoạt động ứng dụng.(1-2 phút)
-HS về nhà thực hiện theo yêu cầu của
*GV nhận xét, tổng kết bài , dặn dò HS về GV.
nhà tìm hiểu và quan sát các vật có dạng
HHCn xem chúng được sử dụng để làm
những gì trong cuộc sống.