Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bai 20 Su no vi nhiet cua chat khi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 20 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
2: Tìm
Hiệntừtượng
xảy
ra khi đun nóng một lượng
thích nào
hợp sau
điềnđây
vàosẽ
chỗ
trống:
chất
lỏng.
co lại
nóng lên
a) Các
chất lỏng nở ra khi ………………,
……………
khi lạnh đi
A. Khối lượng chất lỏng tăng.
khác nhau
b) Các chất lỏng khác nhau, nở vì nhiệt …………………………
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng
C. Thể tích của chất lỏng tăng.
Câu 3: Tại sao khi đun nước, người ta không nên đổ nước thật đầy
ấm
D.
Cảđổ
khối
lượng,


lượng
thểnước,
tích chất
đềuấm
tăng.
Nếu
nước
đầytrọng
ấm, thì
khi và
đun
nướclỏng
trong
sẽ nóng
lên, nở ra và tràn ra ngoài


TÌNH HUỐNG
An: Khi quả bóng bàn bị móp, làm thế nào cho nó phồng
lên?
Bình: Q dễ, chỉ việc nhúng vào nước nóng, nó sẽ phồng
trở lại.

An: Mình đã nhúng bóng vào nước nóng rồi,nhưng
khơng thấy nó phồng trở lại.
Bình: Lạ nhỉ!


Bài 20



1. Thí nghiệm
a. Dụng cụ:


b.Tiến hành thí nghiêm

B1. Nhúng một
đầu ống thuỷ tinh
vào cốc nước
màu.

B2. Dùng ngón tay
bịt chặt đầu cịn lại
của ống thủy tinh
rồi rút ra.

B3. Lắp chặt nút
cao su vào bình
cầu

B4. Xát hai bàn tay vào
nhau cho nóng lên, rồi áp
tay vào bình cầu

Quan sát hiện tượng xảy
với giọt nước màu.

B5. Thơi khơng áp tay
vào bình.


Quan sát hiện tượng xảy
với giọt nước màu.


c. Kết quả Thí nghiệm
Hiện tượng

Giọt nước
màu

Khi
Áp tay vào
bình cầu

Đi lên

Khơng áp tay
Đi xuống
vào bình cầu

Thể tích khí
trong bình
cầu

Ngun nhân

Tăng

Khí trong bình

cầu nóng lên

Giảm

Khí trong bình
cầu lạnh đi


2. Kết luận
- Chất khí nở ra
khi nóng lên, co
lại khi lạnh đi
- Các chất khí khác
nhau nở vì nhiệt
giống nhau

C5 Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích
của 1000cm3 (1 lít) một số chất, khi nhiệt
độ của nó tăng thêm 50oC và rút ra nhận
xét.
Chất khí

Chất lỏng

Khơng khí: 183cm3 Rượu:

Chất rắn

58cm3 Nhôm: 3,45cm3


Hơi nước : 183cm3

Dầu hỏa: 55cm3 Đồng:

2,55cm3

Khí ơxi:

Thủy ngân: 9cm3 Sắt:

1,08cm3

183cm3

So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí
khác nhau?
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau


C6
2. Kết luận
- Chất khí nở ra khi
nóng lên, co lại khi lạnh
đi

a) Thể
Chấttích
khíkhí
nở ra
khi bình

nóng………..
lêntăng khi
a)
trong
khí nóng lên
Chấttích
khí khí
co lại
khibình
lạnh đi
b) Thể
trong
giảm khi
đi
khí……lạnh
…………


1. Thí nghiệm
2. Kết luận
- Chất khí nở ra
khi nóng lên, co
lại khi lạnh đi
- Các chất khí
khác nhau nở vì
nhiệt giống nhau
- Chất khí nở vì
nhiệt nhiều hơn
chất lỏng
- Chất lỏng nở vì

nhiệt nhiều hơn
chất rắn

Chất khí

Chất lỏng

Khơng khí: 183cm3 Rượu:

Chất rắn

58cm3 Nhôm: 3,45cm3

Hơi nước : 183cm3

Dầu hỏa: 55cm3 Đồng:

2,55cm3

Khí ơxi:

Thủy ngân: 9cm3 Sắt:

1,08cm3

183cm3

So sánh sự nở vì nhiệt của chất khí và
sự nở vì nhiệt của chất lỏng?
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng

So sánh sự nở vì nhiệt của chất lỏng và
sựChất
nở vì
nhiệt
củanhiệt
chấtnhiều
rắn? nhất, chất
nào
nở vì
Chất
vì nhiệt
nhiều hơn chất rắn
nào lỏng
nở vìnở
nhiệt
ít nhất?
Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn
nở vì nhiệt ít nhất


3. Vận dụng
Phảisao
có khơng
điều kiện
thì nhẹ
quả hơn
bóngkhơng
bàn bị
Tại
khí gì

nóng
móp,
nhúng vào nước nóng mới có thể
khí
lạnh?
phồng
Điều
kiệnlên?
là quả bóng bàn bị móp không
P 10.m
được nứt (thủng)
d 

V
V

C7
C8

- Khối lượng m không thay đổi, thể
tích tăng thì trọng lượng riêng giảm
(ngược lại)
- Khơng khí nóng có thể tích lớn hơn
khơng khí lạnh, nên trọng lượng riêng
của khơng khí nóng nhỏ hơn trọng
lượng riêng của khơng khí lạnh
(Hay khơng khí nóng nhẹ hơn khơng
khí lạnh)





Giải thích tại sao khi bơm săm xe đạp căng và để ngồi nắng
thì dễ làm cho xe bị bể săm (ruột xe)?
Vì khi trời nắng gắt thì khơng khí trong săm xe nở quá
mức cho phép có thể làm bể săm (có khi bể cả lốp xe)


Tại sao quả bóng bay khi được bơm căng, để lâu ngồi
nắng sẽ dễ bị bể?
Vì khi để ngồi nắng nóng, khơng khí trong quả
bóng sẽ nở ra q mức cho phép, do đó bóng dễ bị
bể.


Tại sao để ướp lạnh cá người ta thường để nước đá lên mặt
trên của cá? (Cho biết khơng khí lạnh nặng hơn khơng khí
nóng (khơng khí mơi trường)
Vì khi để nước đá lên mặt trên của cá khơng khí lạnh ở
phía trên nặng nên sẽ đi xuống phía dưới sẽ làm lạnh toàn bộ
con cá.


Hãy sắp xếp sự nở vì nhiệt của các chất
rắn, lỏng, khí theo thứ tự tăng dần:
A. Chất rắn, chất lỏng, chất khí.
B. Chất lỏng, chất rắn, chất khí.
C. Chất khí, chất lỏng, chất rắn.
D. Cả A, B, C đều sai.



Khi làm làm nóng một khối khí, thể tích
của khối khí thay đổi thế nào ?
A. Thể tích khối khí không thay đổi.
B. Thể tích khối khí tăng.
C. Thể tích khối khí giảm.
D. Cả A, C đều sai.


Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi
lạnh đi.
B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt
giống nhau.
C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất
lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn
chất rắn.
D. Khi nung nóng khí thì thể tích của chất
khí giảm.


Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích rồi đậy nút
lại ngay thì nút hay bị bật ra ?
Vì khi rót nước nóng ra thì một lượng khơng khí ở
ngồi đã tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng
khí này sẽ bị nước trong phích làm nóng lên, nở ra và
có thể làm bật nút phích.


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Đọc phần: “Có thể em chưa biết”
- Làm bài tập trong SBT
- Chuẩn bị “Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt”
+ Xem thí nghiệm phần I
+ Sự co dãn nếu bị ngăn cản có thể gây ra điều gì?
+ Nêu ứng dụng và hoạt động của băng kép



×