Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Tóm tắt bài giảng hóa vô cơ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.06 KB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
VIỆN SƯ PHẠM TỰ NHIÊN

TÓM TẮT BÀI GIẢNG

HĨA HỌC VƠ CƠ 2
(Cho ngành Sư phạm Hóa học)
Giảng viên:
1. Nguyễn Hoa Du
()
2. Phan Thị Hồng Tuyết ()
Viện Sư Phạm Tự nhiên
2018


THƠNG TIN HỌC PHẦN






Tên học phần: Hóa vơ cơ 2
Mã học phần:
Khối kiến thức: cơ sở ngành
Số tín chỉ: 03 (LT: 35, BT: 10, Tự học: 90)
Vị trí của học phần: học phần bắt buộc, song
hành. Học phần tiên quyết: Hóa học đại cương.

TÊN HỌC PHẦN


Trang 2


MƠ TẢ HỌC PHẦN
 Vị trí vai trị của học phần trong CTĐT SP Hóa học


Học phần thuộc khối kiến thức cốt lõi ngành SP hóa học, mạch kiến
thức hóa vơ cơ, theo tiếp cận từ cấu tạo đến tính chất.

 Mục đích và nội dung chính của học phần


Giúp người học có phương pháp luận và kiến thức hệ thống về những
tính quy luật trong hóa vơ cơ để vận dụng vào việc nghiên cứu và
giảng dạy hóa học.



Phần thứ nhất đề cập đến các vấn đề: nguyên nhân và những quy luật
biến thiên tính chất các nguyên tố; cơ sở của hoá học cấu trúc (hoá lập
thể các hợp chất cộng hố trị, hóa tinh thể ), sự biến đổi các nguyên tố
hóa học; lý thuyết các hệ axit - bazơ, lý thuyết phản ứng oxy hoá - khử.



Phần thứ hai đề cập đến các nội dung cơ bản của hoá học phức chất,
bao gồm các vấn đề: cấu tạo phức chất, các loại đồng phân trong phức
chất, bản chất liên kết trong cầu nội phức chất, các tính chất và ứng
dụng cơ bản của phức chất.


TÊN HỌC PHẦN

Trang 3


MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
 Vận dụng được các kiến thức cơ sở lý thuyết
hóa vơ cơ và hóa học phức chất trong nghiên
cứu và dạy học hóa học.
 Áp dụng được kiến thức hóa vơ cơ và các kỹ
năng dạy học hóa học và phát triển chương trình
mơn hóa học hiệu quả.
 Phát triển được phẩm chất cá nhân, đạo đức, kỹ
năng tư duy logic, khả năng tự học.
 Phát triển kỹ năng làm việc nhóm và giao tiếp

TÊN HỌC PHẦN

Trang 4


NỘI DUNG GIẢNG DẠY
 Chương 1. Sự tuần hồn tính chất các ngun tố
hóa học
 Chương 2. Hóa học vơ cơ cấu trúc
 Chương 3. Hóa học hạt nhân
 Chương 4. Phản ứng acid - base
 Chương 5. Phản ứng oxy hóa - khử
 Chương 6. Cấu trúc và liên kết trong phức chất

 Chương 7. Tính chất và ứng dụng của phức chất

TÊN HỌC PHẦN

Trang 5


NỘI DUNG GIẢNG DẠY
 LÝ THUYẾT (3TC)
 TC 1. Nguyên tử, phân tử và trạng thái tập hợp trong
hóa vơ cơ (bao gồm chương 1 về sự tuần hồn tính
chất các nguyên tố, chương 2 về hóa lập thể phân tử
và tinh thể)
 TC 2. Phản ứng (bao gồm các chương về phản ứng
hạt nhân và đồng vị phóng xạ, phản ứng acid – base
và phản ứng oxy hóa – khử)
 TC 3. Hóa học phức chất (bao gồm các chương về
phức chất, từ chương 6 về cấu tạo và liên kết trong
phức chất, đến chương 7 về tính chất và ứng dụng
phức chất)
TÊN HỌC PHẦN

Trang 6


HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ
Thành phần
đánh giá (1)

Bài đánh giá

(2)

CĐR học phần
(Gx.x) (3)

Tỷ lệ (%)
(4)

 

50%
A1. Đánh giá quá trình
10%
A1.1. Ý thức học tập (chuyên cần, thái độ học tập)
Chuyên cần
G2.1
5%
 A1.1.1
Thái độ học tập
G2.1-G2.4
5%
A 1.1.2
20%
A1.2. Hồ sơ học phần (bài tập, bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm,…)
Bài tập cá nhân số 1
G1.1; G1.2; G1.3
10%
Bài tập cá nhân số 2
G1.4 G1.5;
A1.2.1

Bài tập cá nhân số 3
G1.6;G1.7; G2.3
Bài tập nhóm báo cáo và thuyết trình về ứng G1.7;
G3.1.;
5%
dụng phức chất trong các lĩnh vực khác nhau G3.2; G3.3;
A1.2.2
 
Bài tập tự nghiên cứu về mối liên hệ giữa kiến G4.1; G4.2
5%
A1.2.3
thức học phần và môn học hóa học phổ thơng
20%
A1.3. Đánh giá định kỳ (điểm kiểm tra định kỳ)
Bài kiểm tra giữa kỳ. Hình thức trắc nghiệm G1.1; G1.2; G1.3
20%
A1.3.1
khách quan online
A2. Đánh giá cuối kỳ (điểm thi kết thúc học phần)
50%
A2.1.
Bài thi tự luận
G1.1 – G1.7;
50%
 
G2.2; G2.3;
TÊN HỌC PHẦN

Trang 7



NGUỒN HỌC LIỆU
 Giáo trình:  
 [1]. Nguyễn Đình Thng. Cơ sở lý thuyết hóa vơ cơ, Hóa
học các hợp chất phối trí. ĐHSP Vinh, 1998.
 [2].Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt, Hóa học vơ cơ, quyển 1,
Nxb GD, 2007

 Tài liệu tham khảo:
 [3]. Trần Thị Đà, Đặng Trần Phách. Cơ sở lý thuyết các
phản ứng hóa học. Nxb GD, 2004.
 [4]. Peter Atkins, Tina Overton, Jonathan Rourke, Mark
Weller, Fraser Amstrong. Shriver & Atkins Inorganic
Chemistry, 5th edition. Oxford University Press, 2010.
 [5] Andre Durupthy, Andre Casalot, Alain Jaubert, Claude
Mesnil. Hóa học. Nxb GD, 2001.
 [6] Gary Wulfsberg. Inorganic Chemistry, Viva Book, 2005.
TÊN HỌC PHẦN

Trang 8


QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN
 - Sinh viên nộp Hồ sơ học phần theo yêu cầu
của giảng viên qua LMS đúng hạn, bao gồm: các
bài tập cá nhân, bài báo cáo nhóm; bài tập tự
nghiên cứu.
 -Tỷ lệ thời gian sinh viên phải dự giờ trên lớp:
≥80% số giờ quy định.  


TÊN HỌC PHẦN

Trang 9


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
 Chương 1. Sự tuần hồn tính chất các nguyên tố hóa
học: 7 tiết, từ tuần 1 – 3.
 Chương 2. Hóa học vơ cơ cấu trúc . 8 tiết, từ tuần 3 – 5.
 Chương 3. Hóa học hạt nhân. 3 tiết, tuần 6.
 Chương 4. Phản ứng acid – base. 6 tiết, từ tuần 7 – 8.
 Chương 5. Phản ứng oxy hóa - khử. 6 tiết, từ tuần 9 - 10
 Chương 6. Cấu trúc và liên kết trong phức chất. 7 tiết, từ
tuần 11 – 13.
 Chương 7. Tính chất và ứng dụng của phức chất, 5 tiết
từ tuần 12 – 14.
 Báo cáo nhóm: 2 tiết, tuần 15.
 Tổng kết và ơn tập: 1 tiết, tuần 15.
TÊN HỌC PHẦN

Trang 10


Chương 1. SỰ TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CÁC NGUN
TỐ HĨA HỌC


Chuẩn đầu ra
 G1.1. Phân tích được mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử
với các tính chất của các ngun tố, giải thích và dự đốn

được quy luật biến thiên tính chất các nguyên tố trong bảng
HTTH
 G1.2. Vận dụng được các kiến thức cơ bản về cấu tạo phân
tử và liên kết hóa học để mơ tả các phân tử, ion, tinh thể chất
rắn, giải thích và dự đốn quy luật biến thiên tính chất của
các dãy đơn chất và hợp chất.
 G2.3. Nâng cao kỹ năng vận dụng mối quan hệ cấu tạo - tính
chất để giải thích các quy luật biến thiên tính chất và đặc điểm
các q trình hóa học cơ bản.
 G2.4. Có kỹ năng cơ bản về tìm kiếm, thu thập thơng tin, xử lí
tài liệu, khả năng tự học và đam mê.

TÊN HỌC PHẦN

Trang 11


Chương 1. SỰ TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CÁC NGUN
TỐ HĨA HỌC


Nội dung giảng dạy
 1.1. Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hồn các
ngun tố hố học
 1.1.1. Định luật tuần hồn các ngun tố hóa học
 1.1.2. Sự tuần hồn cấu hình electron của các ngun
tố
 1.1.3. Các kiểu bảng tuần hồn các ngun tố hóa học
 1.1.4. Phân loại các nguyên tố


TÊN HỌC PHẦN

Trang 12


Chương 1. SỰ TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CÁC NGUN
TỐ HĨA HỌC

 Nội dung giảng dạy
 1.2. Sự biến đổi tuần hồn tính chất của các
ngun tố
 1.2.1. Bán kính ngun tử và bán kính ion
 1.2.2. Năng lượng ion hố và quy luật biến thiên
 1.2.3. Ái lực với electron và quy luật biến thiên
 1.2.4. Độ âm điện và quy luật biến thiên
 1.2.5. Hoá trị và số oxi hố của các ngun tố
 1.2.6. Tính chất kim loại – phi kim

TÊN HỌC PHẦN

Trang 13


Chương 1. SỰ TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CÁC NGUN
TỐ HĨA HỌC

 Nội dung giảng dạy
 1.3. Sự biến đổi tính chất của các đơn chất
 1.3.1. Biến đổi tính chất của đơn chất theo nhóm
 1.3.2. Biến đổi tính chất của đơn chất theo chu kỳ


 1.4. Sự biến đổi tính chất của một số loại hợp
chất
 1.4.1. Các hợp chất với hyđro
 1.4.2. Các hợp chất với halogen
 1.4.3. Các oxit và hyđroxit

TÊN HỌC PHẦN

Trang 14


Chương 1. SỰ TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CÁC NGUN
TỐ HĨA HỌC

 Tài liệu tham khảo




1- Nguyễn Đình Thng. Cơ sở hóa học vơ cơ. ĐHSP Vinh,
1998.
2 – Hồng Nhâm. Hóa học vô cơ – tập 1, Nxb GD, 1995.
3 – Peter Atkins, Tina Overton, Jonathan Rourke, Mark Weller,
Fraser Amstrong. Shriver & Atkins Inorganic Chemistry, 5th
edition. Oxford University Press, 2010.

 Bài tập cá nhân 1




TÊN HỌC PHẦN

1. Tính tốn một số đại lượng đặc trưng của nguyên tử: Z*,
r, I, EA, độ âm điện, độ dài liên kết.
2. Mô tả và giải thích các quy luật biến thiên của những đại
lượng đặc trưng của ngun tử
3. Mơ tả/dự đốn và giải thích quy luật biến thiên tính chất
của các nguyên tố, đơn chất và hợp chất
Trang 15


Chương 2. Hóa vơ cơ cấu trúc
 Chuẩn đầu ra
 G1.2. Vận dụng được các kiến thức cơ bản về cấu
tạo phân tử và liên kết hóa học để mơ tả cấu trúc
các phân tử, ion, tinh thể chất rắn.
 G2.2. Phát triển kỹ năng tư duy logic, tư duy phản
biện, kỹ năng sáng tạo giải quyết vấn đề.
 G2.3. Nâng cao kỹ năng vận dụng mối quan hệ cấu
tạo - tính chất để giải thích các quy luật biến thiên
tính chất và đặc điểm các q trình hóa học cơ
bản.
 G2.4. Có kỹ năng cơ bản về tìm kiếm, thu thập
thơng tin, xử lí tài liệu, khả năng tự học và đam mê.
TÊN HỌC PHẦN

Trang 16



Chương 2. Hóa vơ cơ cấu trúc
 Nội dung giảng dạy


2.1. Cấu trúc phân tử cộng hóa trị
 2.1.1. Cấu trúc Lewis của các phân tử cộng hóa trị
 2.1.2. Thuyết sự đẩy các cặp electron hóa trị
VSEPR
 2.1.3. Hóa lập thể các hợp chất cộng hóa trị của
nguyên tố khơng chuyển tiếp
 2.1.4. Độ dài liên kết cộng hóa trị
 2.1.5. Sự phân cực và momen lưỡng cực liên kết

TÊN HỌC PHẦN

Trang 17


Chương 2. Hóa vơ cơ cấu trúc
 Nội dung giảng dạy
 2.2. Cấu trúc tinh thể
 2.2.1. Các loại mạng tinh thể
 2.2.2. Năng lượng mạng tinh thể ion và tính tan
 2.2.3. Khuyết tật và tính khơng hợp thức
 2.2.4. Tính dẫn của các chất rắn tinh thể

 2.3. Sự phân cực ion và hệ quả

TÊN HỌC PHẦN


Trang 18


Chương 2. Hóa vơ cơ cấu trúc
 Tài liệu tham khảo



Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt. Hóa vơ cơ, quyển 1, Nxb GD,
2007.
Nguyễn Đình Thng. Cơ sở hóa vơ cơ, ĐHSP Vinh, 1998.

3 – Peter Atkins, Tina Overton, Jonathan Rourke, Mark
Weller, Fraser Amstrong. Shriver & Atkins Inorganic
Chemistry, 5th edition. Oxford University Press, 2010.
 Bài tập cá nhân 1
1. Xác định/dự đốn, mơ tả cấu trúc hóa lập thể các chất cộng
hóa trị.
2. Mơ tả tinh thể, tính tốn năng lượng mạng tinh thể ion, tính
chất hợp chất ion, giải thích tính chất chất rắn tinh thể.


TÊN HỌC PHẦN

Trang 19


Chương 3. Hóa học hạt nhân
 Chuẩn đầu ra
 G1.3. Mơ tả được các phản ứng hạt nhân, tính

được năng lượng phản ứng và ý nghĩa thực tiễn
của phản ứng hạt nhân và đồng vị phóng xạ.
 G2.4. Có kỹ năng cơ bản về tìm kiếm, thu thập
thơng tin, xử lí tài liệu, khả năng tự học và đam
mê.
 G3.2. Có kỹ năng viết báo cáo, thuyết trình trước
đám đơng, đối thoại và giao tiếp tương tác.

TÊN HỌC PHẦN

Trang 20


Chương 3. Hóa học hạt nhân
 Nội dung giảng dạy
 3.1. Những đặc trưng cơ bản của hạt nhân
nguyên tử
 3.2. Sự chuyển hóa hạt nhân các nguyên tố, đồng
vị phóng xạ
 3.3. Năng lượng hạt nhân
 3.4. Ứng dụng của các đồng vị phóng xạ và năng
lượng hạt nhân (viết báo cáo cá nhân tự nghiên
cứu theo chủ đề này).

TÊN HỌC PHẦN

Trang 21


Chương 3. Hóa học hạt nhân

 Tài liệu tham khảo
1- Nguyễn Đình Thng. Cơ sở hóa vơ cơ. ĐHSP Vinh,
1998.

 Bài tập cá nhân 2, thảo luận
1. Viết các phương trình phản ứng hạt nhân, dãy chuyển
hóa hạt nhân các ngun tố.
2. Tính tốn năng lượng phản ứng hạt nhân, năng lượng
liên kết hạt nhân, hàm lượng chất phóng xạ theo thời gian.
3. Thảo luận về vai trò của năng lượng hạt nhân và đồng
vị phóng xạ trong đời sống.

TÊN HỌC PHẦN

Trang 22


Chương 4. Acid - Base
 Chuẩn đầu ra








TÊN HỌC PHẦN

G1.4. Hệ thống hóa các thuyết acid – base và vận dụng

được các thuyết phổ biến trong nghiên cứu và giảng dạy
hóa học.
G2.2. Phát triển kỹ năng tư duy logic, tư duy phản biện,
kỹ năng sáng tạo giải quyết vấn đề.
G2.3. Nâng cao kỹ năng vận dụng mối quan hệ cấu tạo tính chất để giải thích các quy luật biến thiên tính chất và
đặc điểm các q trình hóa học cơ bản.
G2.4. Có kỹ năng cơ bản về tìm kiếm, thu thập thơng tin,
xử lí tài liệu, khả năng tự học và đam mê.
G4.1. Phân tích được mối quan hệ giữa chương trình phổ
thơng mơn hóa học với nội dung mơn học hóa vơ cơ 2
Trang 23


Chương 4. Acid - Base
 Nội dung giảng dạy
 4.1. Các thuyết về acid  base
 4.1.1. Thuyết Arhenius
 4.1.2. Thuyết Bronsted  Lowry
 4.1.3. Thuyết về các hệ dung môi
 4.1.4. Thuyết Lewis
 4.1.5. Thuyết Usanovic

TÊN HỌC PHẦN

Trang 24


Chương 4. Acid - Base
 Nội dung giảng dạy
 4.2. Thuyết Bronsted – Lowry

 4.2.1. Tính chất đặc biệt của proton
 4.2.2. Cặp acid – base liên hợp và lực acid – base
 4.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến lực acid – base
Bronsted và quy luật biến thiên

 4.3. Các acid  base cứng - mềm
 4.2.1. Khái niệm acid  base Lewis
 4.2.2. Phân loại các acid  base Lewis
 4.2.3. Quy tắc tương tác cứng- mềm của acid  base
(HSAB)
 4.2.4. Ứng dụng khái niệm acid  base cứng, mềm

 4.3. Siêu acid
TÊN HỌC PHẦN

Trang 25


×