Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bai 21 Cau cam than

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (967.37 KB, 31 trang )


Tiết 86

CÂU CẢM THÁN

2


Tiết 86. CÂU CẢM THÁN
I. Tìm hiểu bài:
1. Đặc điểm hình thức
và chức năng:
a. Đặc điểm hình thức
Ví dụ:
Vd a. Hỡi ơi lão Hạc !
Vd b. Than ôi !

Trong những đoạn
trích trên, câu nào
là câu cảm thán?

a. Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng
có thể làm liều như ai hết... Một người như thế
ấy!... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!...
Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không
muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềng... Con
người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư
để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một
thêm đáng buồn...
(Nam Cao, Lão Hạc)
b. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối


Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Than ơi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
3
(Thế Lữ, Nhớ rừng)


Tiết 86. CÂU CẢM THÁN
I. Tìm hiểu bài:
1. Đặc điểm hình thức
và chức năng:
a. Đặc điểm hình thức
Ví dụ:
Vd a. Hỡi ơi lão Hạc !
Vd b. Than ôi !

Đặc điểm hình thức
nào cho ta biết đó là
câu cảm thán?

a. Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng
có thể làm liều như ai hết... Một người như thế
ấy!... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!...
Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không

muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềng... Con
người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư
để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một
thêm đáng buồn...
(Nam Cao, Lão Hạc)
b. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Than ơi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
4
(Thế Lữ, Nhớ rừng)


Tiết 86. CÂU CẢM THÁN
I. Tìm hiểu bài:
1. Đặc điểm hình thức
và chức năng:
a. Đặc điểm hình thức
Ví dụ:

a. Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng
có thể làm liều như ai hết... Một người như thế
ấy!... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!...
Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không

muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềng... Con
người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư
để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một
thêm đáng buồn...
(Nam Cao, Lão Hạc)

Vd a. Hỡi ơi lão Hạc ! b. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Vd b. Than ơi !
-Có từ cảm thán như:
ơi, than ơi, hỡi ơi, chao
ơi (ôi), trời ơi; thay,
biết bao, xiết bao, biết
chừng nào,….

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Than ơi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
5
(Thế Lữ, Nhớ rừng)


Tiết 86. CÂU CẢM THÁN
I. Tìm hiểu bài:
1. Đặc điểm hình thức

và chức năng:
a. Đặc điểm hình thức
Ví dụ:

a. Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng
có thể làm liều như ai hết... Một người như thế
ấy!... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!...
Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không
muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềng... Con
người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư
để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một
thêm đáng buồn...
(Nam Cao, Lão Hạc)

Vd a. Hỡi ơi lão Hạc ! b. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Vd b. Than ôi !

-Kết thúc bằng dấu
chấm than ở cuối câu.

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Than ơi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
6

(Thế Lữ, Nhớ rừng)


Tiết 86. CÂU CẢM THÁN
I. Tìm hiểu bài:
1. Đặc điểm hình thức
và chức năng:
a. Đặc điểm hình thức
Ví dụ:

a. Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng
có thể làm liều như ai hết... Một người như thế
ấy!... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!...
Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không
muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềng... Con
người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư
để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một
thêm đáng buồn...
(Nam Cao, Lão Hạc)

Vd a. Hỡi ơi lão Hạc !
b. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Bộc lộ cảm xúc của
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
ông giáo
Vd b. Than ôi !
Lời than tiếc của
con hổ
Câu cảm thán (ở ví dụ

trên) dùng để làm gì?

Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Than ơi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
(Thế Lữ, Nhớ rừng)

7


Tiết 86. CÂU CẢM THÁN
I. Tìm hiểu bài:
1. Đặc điểm hình thức
và chức năng:
a. Đặc điểm hình thức
Ví dụ:
Vd a. Hỡi ơi lão Hạc !
Bộc lộ cảm xúc của
ông giáo
Vd b. Than ôi !
Lời than tiếc của con
hổ
b. Đặc điểm chức năng:
-Bộc lộ trực tiếp cảm xúc

a. Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng

có thể làm liều như ai hết... Một người như thế
ấy!... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!...
Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không
muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềng... Con
người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư
để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một
thêm đáng buồn...
(Nam Cao, Lão Hạc)
b. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Than ơi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
8
(Thế Lữ, Nhớ rừng)


Tiết 86. CÂU CẢM THÁN
Em hãy đặt một câu cảm thán cho mỗi bức tranh dưới đây:

Hình 1

Chao ơi! Mặt trời mọc
trên biển thật đẹp.


Hình 2

Ơi! Q nhiều q!

9


Tiết 86. CÂU CẢM THÁN
I. Tìm hiểu bài:
1. Đặc điểm hình thức và chức
năng:
a. Đặc điểm hình thức
-Có từ cảm thán như: ôi, than
ôi, hỡi ơi, chao ơi (ôi), trời ơi;
thay, biết bao, xiết bao, biết
chừng nào,….
-Kết thúc bằng dấu chấm than
ở cuối câu.

Khi viết đơn, biên bản, hợp
đồng hay trình bày kết quả
giải một bài tốn, … có thể
dùng câu cảm thán khơng?
Vì sao?

b. Đặc điểm chức năng:
-Bộc lộ trực tiếp cảm xúc

10



CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
***
Phan Thiết, ngày 29 tháng 01 năm 2018.
GIẤY ĐỀ NGHỊ
Kính gửi: Cơ giáo chủ nhiệm lớp 8/9
Trường THCS Nguyễn Trãi.
Tập thể lớp 8/9 chúng em xin trình bày với cô một việc như sau:
Tấm bảng đen của lớp em do sử dụng đã lâu, nay bị mờ, các bạn ngồi
cuối lớp rất khó theo dõi nội dung bài giảng của các thầy, cơ giáo ghi
trên bảng.
Chúng em kính đề nghị cô giáo cho sơn lại bảng kịp thời để việc học
tập trên lớp được tốt hơn.
Em cảm ơn cô biết bao nhiêu.
Thay mặt lớp 8/9
Lớp trưởng


Tiết 86. CÂU CẢM THÁN
I. Tìm hiểu bài:

Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay
trình bày kết quả giải một bài tốn, …
1. Đặc điểm hình thức
khơng dùng câu cảm thán. Vì:
và chức năng:
- Ngơn ngữ trong đơn từ, biên bản, hợp
1. Đặc điểm hình thức
đồng … sử dụng ngơn ngữ của văn bản

hành chính – cơng vụ cần ngắn gọn, rõ
-Có từ cảm thán như: ơi,
than ơi, hỡi ơi, chao ơi (ơi), ràng, theo mẫu … khơng có cảm xúc.
- Ngơn ngữ để trình bày kết quả giải một bài
trời ơi; thay, biết bao, xiết
tốn là ngơn ngữ trong văn bản khoa học –
bao, biết chừng nào,….
ngôn ngữ “duy lí”, ngơn ngữ của tư duy
logic nên khơng thích hợp với việc sử dụng
-Kết thúc bằng dấu chấm
những yếu tố ngôn ngữ bộc lộ cảm xúc.
than ở cuối câu.

b. Đặc điểm chức năng:
-Bộc lộ trực tiếp cảm xúc

Như vậy, câu cảm thán thường
được sử dụng trong những
12
trường hợp nào?


Tiết 86. CÂU CẢM THÁN
I. Tìm hiểu bài:
1. Đặc điểm hình thức
và chức năng:
a. Đặc điểm hình thức
-Có từ cảm thán như: ôi,
than ôi, hỡi ơi, chao ơi (ôi),
trời ơi; thay, biết bao, xiết

bao, biết chừng nào,….
-Kết thúc bằng dấu chấm
than ở cuối câu (ở dạng
viết)

b. Đặc điểm chức năng:
-Bộc lộ trực tiếp cảm xúc
- Sử dụng chủ yếu trong:
+ văn chương
+ ngơn ngữ nói hằng ngày.
( ở dạng nói thì câu cảm thán
có ngữ điệu cảm thán như:
nhấn giọng ở các từ ngữ cảm
thán, có giọng thay đổi phù
hợp với cảm xúc….)
13


Tiết 86. CÂU CẢM THÁN
I. Tìm hiểu bài:
1. Đặc điểm hình thức
và chức năng:
a. Đặc điểm hình thức
-Có từ cảm thán như: ôi,
than ôi, hỡi ơi, chao ơi (ôi),
trời ơi; thay, biết bao, xiết
bao, biết chừng nào,….
-Kết thúc bằng dấu chấm
than ở cuối câu.
b. Đặc điểm chức năng:

-Bộc lộ trực tiếp cảm xúc
-Xuất hiện chủ yếu trong:
văn chương, ngôn ngữ nói
hằng ngày.

a. Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có
thể làm liều như ai hết... Một người như thế ấy!... Một
người đã khóc vì trót lừa một con chó!... Một người …
cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn...
b. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
… (Nam Cao, Lão Hạc)
Than ơi! Thời oanh liệt nay cịn đâu?
(Thế Lữ, Nhớ rừng)

Em hãy quan sát ví dụ 1 và cho
biết vị trí của câu cảm thán?
Thường đứng ở đầu câu, có thể là
một bộ phận biệt lập của câu, có thể
tạo thành một câu đặc biệt.
14


Tiết 86. CÂU CẢM THÁN
I. Tìm hiểu bài:

*Lưu ý:

- Những từ ngữ cảm thán: ôi, than ôi,
hỡi ơi, chao ôi, trời ơi,…có thể tự tạo
thành một câu đặc biệt mà cũng có thể là

một bộ phận biệt lập trong câu và thường
đứng ở đầu câu.
-Có từ cảm thán như: ơi,
than ôi, hỡi ơi, chao ơi (ôi), Ví dụ:
+ Chao ôi ! Mùa xuân đến rồi. (câu đặc
trời ơi; thay, biết bao, xiết
biệt)
bao, biết chừng nào,….
+ Chao ôi, ba tháng hè sao mà dài như
-Kết thúc bằng dấu chấm
một thế kỉ. (một bộ phận biệt lập trong câu)
than ở cuối câu.
- Những từ: thay, biết bao, xiết bao,
biết chừng nào, ...thì đứng sau những từ
b. Đặc điểm chức năng:
ngữ mà nó bổ nghĩa (làm phụ ngữ).
-Bộc lộ trực tiếp cảm xúc
-Xuất hiện chủ yếu trong: văn Ví dụ:
+ Mẹ ơi, tình u mà mẹ đã dành cho con
chương, ngơn ngữ nói hằng
15
thiêng liêng biết bao! (đứng sau tính từ)

1. Đặc điểm hình thức
và chức năng:
a. Đặc điểm hình thức

ngày.



Tiết 86. CÂU CẢM THÁN
a. Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng
I. Tìm hiểu bài:
lão cũng có thể làm liều như ai hết...
1. Đặc điểm hình thức
Một người như thế ấy!... Một người đã
và chức năng:
khóc vì trót lừa một con chó!... Một
a. Đặc điểm hình thức
người … cứ mỗi ngày một thêm đáng
buồn...
-Có từ cảm thán như: ôi,
than ôi, hỡi ơi, chao ơi (ôi),
trời ơi; thay, biết bao, xiết
Tại
saoCao,
trong
ví dụ
1a có 2 câu
(Nam
Lão
Hạc)
bao, biết chừng nào,….
cũng kết thúc bằng dấu chấm
-Kết thúc bằng dấu chấm
than nhưng lại không phải là
than ở cuối câu.
câu cảm thán?
b. Đặc điểm chức năng:
=> Vì khơng có từ ngữ cảm thán

-Bộc lộ trực tiếp cảm xúc
(câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm
-Xuất hiện chủ yếu trong:
xúc thất vọng)
văn chương, ngôn ngữ nói
16
hằng ngày.


Tiết 86. CÂU CẢM THÁN
a. Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng
I. Tìm hiểu bài:
lão cũng có thể làm liều như ai hết...
1. Đặc điểm hình thức
Một người như thế ấy!... Một người đã
và chức năng:
khóc vì trót lừa một con chó!... Một
a. Đặc điểm hình thức
người … cứ mỗi ngày một thêm đáng
buồn...
(Nam Cao, Lão Hạc)
-Có từ cảm thán như: ôi,
than ôi, hỡi ơi, chao ơi (ôi),
=> Vì khơng có từ ngữ cảm thán
trời ơi; thay, biết bao, xiết
=> câu nghi vấn dùng để bộc lộ
bao, biết chừng nào,….
cảm xúc thất vọng
-Kết thúc bằng dấu chấm
than ở cuối câu.

Lưu ý: Dù kết thúc bằng dấu chấm
b. Đặc điểm chức năng:
than và có thể cũng dùng để bộc lộ
-Bộc lộ trực tiếp cảm xúc
cảm xúc nhưng nếu không có từ ngữ
-Xuất hiện chủ yếu trong:
cảm thán thì câu đó khơng phải là
văn chương, ngơn ngữ nói
câu cảm thán.
17
hằng ngày.


Tiết 86. CÂU CẢM THÁN
I. Tìm hiểu bài:
1. Đặc điểm hình thức
và chức năng:
a. Đặc điểm hình thức
-Có từ cảm thán như: ôi,
than ôi, hỡi ơi, chao ơi (ôi),
trời ơi; thay, biết bao, xiết
bao, biết chừng nào,….
-Kết thúc bằng dấu chấm
than ở cuối câu.
b. Đặc điểm chức năng:
-Bộc lộ trực tiếp cảm xúc
-Xuất hiện chủ yếu trong:
văn chương, ngôn ngữ nói
hằng ngày.


Câu cảm thán, câu cầu khiến, câu
nghi vấn đều có thể bộc lộ cảm xúc,
em thấy có gì khác trong việc biểu lộ
tình cảm ở câu cảm thán và những
kiểu câu khác?
- Câu cảm thán: tình cảm biểu lộ
trực tiếp.
- Các kiểu câu khác: tình cảm biểu
lộ gián tiếp.
Qua việc tìm hiểu trên, em
hiểu thế nào là câu cảm thán?
18


Tiết 86. CÂU CẢM THÁN
I. Tìm hiểu bài:
1. Đặc điểm hình thức
và chức năng:
a. Đặc điểm hình thức
-Có từ cảm thán như: ôi,
than ôi, hỡi ơi, chao ơi (ôi),
trời ơi; thay, biết bao, xiết
bao, biết chừng nào,….
-Kết thúc bằng dấu chấm
than ở cuối câu.
b. Đặc điểm chức năng:
-Bộc lộ trực tiếp cảm xúc
-Xuất hiện chủ yếu trong:
văn chương, ngôn ngữ nói
hằng ngày.


2. Ghi nhớ: SGK / 44
Câu cảm thán là câu có những từ cảm
thán như: ơi, than ơi, hỡi ơi, chao ơi
(ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết
chừng nào, ... dùng để bộc lộ trực tiếp
cảm xúc của người nói (người viết) ;
xuất hiện chủ yếu trong ngơn ngữ nói
hằng ngày hay ngơn ngữ văn chương.

Khi viết, câu cảm thán thường được
kết thúc bằng dấu chấm than.
19


Tiết 86. CÂU CẢM THÁN
I. Tìm hiểu bài:
1. Đặc điểm hình thức
và chức năng:
a. Đặc điểm hình thức
-Có từ cảm thán như: ôi,
than ôi, hỡi ơi, chao ơi (ôi),
trời ơi; thay, biết bao, xiết
bao, biết chừng nào,….
-Kết thúc bằng dấu chấm
than ở cuối câu.
b. Đặc điểm chức năng:
-Bộc lộ trực tiếp cảm xúc
-Xuất hiện chủ yếu trong:
văn chương, ngôn ngữ nói

hằng ngày.

2. Ghi nhớ: SGK / 44
BÀI TẬP NHANH:
Câu 1 . Hãy thêm các từ ngữ cảm thán
và dấu chấm than để chuyển đổi các câu
sau thành câu cảm thán:
a. Anh đến muộn quá.
Trời ơi, anh đến muộn quá!
b. Trăng đêm nay đẹp.
Trăng đêm nay đẹp biết bao!
c. Chân tôi đau q.
Ơi, chân tơi đau q!

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×