PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẾ SƠN
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẾ XUÂN
GIÁO VIÊN: NGUYỄN CÔNG LÂN
TỔ: SỬ - ĐỊA – GDCD
Kiểm tra bài cũ.
* Nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất ngày 5/6/1862.
- Thừa nhận
quyền
của
Em hãy
nêucai
nộiquản
dung
cơPháp
bản của Hiệp ước
- ở ba tỉnh
miềnTuất
Đơng
Nam5/6/1862
Kì và đảo
Nhâm
ngày
? Cơn Lơn.
- Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp
vào buôn bán.
- Cho phép người Pháp và người Tây Ban Nha tự do truyền
đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo.
- Bồi thường chiến phí cho Pháp.
- Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào
triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.
Kiểm tra bài cũ
* Nguyên
nhân
sâu xa:
Nguyên
nhân
nào TD Pháp xâm lược nước
- Chủ
TB phát
triển,chiến
cuối TK
XIX các
phương Tây
ta nghĩa
? Chiến
sự trên
trường
Đànước
Nẵng
đẩy
mạnh
xâm lược
thuộc
địa– 1859 như thế nào ?
trong
những
năm
1858
- Pháp xâm lược nước ta để mở rộng thị trường, vơ vét nguyên
liệu .
- VN có vị trí thuận lợi, giàu tài ngun, chế độ PK Việt Nam
khủng hoảng suy yếu .
* Nguyên nhân trực tiếp:
- Lấy cớ bảo vệ Đạo Giatô.
Tiết 37 – Bài 24:
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN
NĂM 1873 - tt
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đơng Nam Kì.
Thái độ
Nhân
dâncủa
ĐNnhân
và
dân
khi đã
Pháp
Gia ta
Định
anhnổ
súng kháng
xâm lược
Đà
dũng
chiến
Nẵng
vàPháp
3 tỉnhnhư
miền
chống
Đơng
Nam
thế nào
? Kì
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đơng Nam Kì.
- Tại Đà Nẵng: Nhiều tốn nghĩa
Đà
binh nổi lên phối hợp với quân
Nẵng triều đình đánh giặc.
- Tại Gia Định và 3 tỉnh miền Đông
Phong trào kháng chiến của nhân
dân càng sôi nổi
Nguyễn Trung Trực
Gia Định
Lược đồ chiến sự từ 18581873
Tiêu biểu:
- Ngày 10/2/1861, nghĩa quân của
Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu
ét-Pê-răng trên sông Vàm Cỏ Đông
- Khởi nghĩa của Trương Định làm
cho địch thất điên bát đảo.
Tiết 37 – Bài 24:
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN
NĂM 1873 - tt
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đơng Nam Kì.
- Tại Đà Nẵng : Nghĩa quân do Phạm Gia Vĩnh chỉ huy phối hợp với
qn triều đình đẩy lùi nhiều đợt tiến cơng của địch .
- Tại Gia Định: Phong trào chống Pháp sôi nổi, nghĩa quân Nguyễn
Trung Trực đốt cháy tàu chiến của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông
(10-12-1861)
- Đặc biệt là khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo ở Gị Cơng gây cho
Pháp nhiều thiệt hại .
Trương Định là người thông minh,
cương nghị, thông thạo binh thư và giỏi
võ nghệ. Năm 1859, giặc Pháp đánh
vào Gia Định, Trương Định đưa đội
quân gồm những người nông dân đồn
điền ra mặt trận. Nhiều trận, quân địch
bị thua, nhân dân mến phục, tin cậy và
theo ông rất đông. Trương Định đã xây
dựng đại bản doanh ở Gị Cơng. Ơng
được nhiều sĩ phu yêu nước như
Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị đến
giúp mưu kế. Hồ Huân Nghiệp, Võ Duy
Dương…giúp tổ chức chỉ huy binh lực.
Năm 1862, triều đình Huế đầu hàng
Pháp và ra lệnh bãi binh đồng thời cử
Phan Thanh Giản đến bắt ông giải binh
và thăng chức điều ông đi nơi khác.
Nhưng nhân dân và nghĩa binh đã giữ
ông lại và phong cho ơng làm “Bình
Tây đại ngun sối”.
Trương Định
Trương Định nhận phong soái
Căn cứ Tây Ninh của
Trương Quyền
Căn cứ Tân Hồ (Gị
Cơng) của Trương Định
II. Kháng chiến chống pháp từ năm 1858 đến năm 1873:
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đơng Nam Kì:
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì:
a. Thái độ của triều đình Huế:
Thái
và hành
- Tập trung lực lượng đàn áp, cản trở các cuộc
khởiđộnghĩa
của nhân dân.
động của Triều đình
- Thương lượng với Pháp xin chuộc lại 3 tỉnh
Đơng
Huếmiền
như thế
nàoNam
sau Kì.
khi kí với Pháp Hiệp
b. TD Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì:.
? miền Tây
- Từ ngày 20 đến ngày 24.6.1867: Pháp lần ước
lượt Nhâm
chiếm Tuất
các tỉnh
(Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên).
Trước thái độ bạc
nhược của triều đình
Huế như vậy, TD Pháp
đã đánh chiếm ba tỉnh
miền Tây như thế nào ?
An Giang
Hà Tiên
Vĩnh Long
Lược đồ các cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Kì (1859-1875)
II. Kháng chiến chống pháp từ năm 1858 đến năm 1873:
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đơng Nam Kì:
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì:
a. Thái độ của triều đình Huế:
b. TD Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam kì:.
- Từ ngày 20 đến ngày 24.6.1867: Pháp lần lượt chiếm các tỉnh miền Tây
(Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên).
Thái độ của nhân
- Nhân dân Nam Kì nổi dậy khởi nghĩa ở khắp nơi.
dân khi Pháp
- Nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập : Đồng
từngTháp
bướcMười,
xâm Tây
Ninh, Bến Tre, Vĩnh Long, Hà Tiên,….
lược nước ta ?
- Dùng thơ ,văn để chiến đấu: Nguyễn Đình Chiểu, Phan văn Trị, Hồ
Huân Nghiệp,…
Lược đồ các trung tâm kháng chiến Nam Kì
Căn cứ Tây Ninh
Lãnh đạo Trương Quyền
Căn cứ Đồng Tháp Mười Lãnh đạo Võ Duy Dương
Vùng Hà Tiên,
Rạch Giá, Phú
Quốc - Lãnh đạo
Nguyễn
Trung
Trực
Căn cứ U Minh- Lãnh đạo
Đỗ Thừa Long, Đỗ Thừa Tự
Vùng Tân An, Mỹ ThoLãnh đạo Nguyễn Hữu
Huân
Vùng Bến Tre, Vĩnh Long,
Trà Vinh Lãnh đạo Phan
Tôn, Phan Liêm
Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888)
Chở bao nhiêu đạo thuyền khơng khẳm.
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà.
(Theo thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, NXB Văn học, Hà
Nội, 1963)
THẢO LUẬN NHÓM
- Nổ ra rộng khắp 6 tỉnh Nam Kì, nhiều tầng lớp tham gia, đặc
Em có nhận xét gì về
biệt là nơng dân
phong trào kháng
- Phong phú về hình thức.
chiến và hình thức đấu
=> Thể hiện tinh thần yêu nước, chống thực dân xâm lược và
tranh của nhân dân ta
chống phong kiến đầu hàng
tranh thời kỳ này?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 1: Nối thông tin ở cột I và cột II sao cho đúng.
Cột I
Thời gian
Cột II
Sự kiện
1/9/1858
1. Nghĩa quân Nguyễn Trung
Trực đốt cháy tầu ét- pê-răng
23-24/2/1861
2. Pháp tấn cơng vào Đại đồn
Chí Hồ
10/12/1861
3. Triều đình kí Hiệp ước
Nhâm Tuất
5/6/1862
4. Pháp chiếm Vĩnh Long,An
Giang,Hà Tiên
24/6/1867
5. Pháp tấn công Đà Nẵng
Bài tập 2: Hiểu nhanh đoán nhanh
Câu 1: Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống Pháp tại
Đà Nẵng ?
Nguyễn Tri Phương
Câu 2. Pháp kéo vào Gia Định khi nào ?
Tháng 2/1859
Câu 3. Nhân vật lịch sử gắn liền với chiến công trên sông Vàm
Cỏ Đông ?
Nguyễn Trung Trực
Câu 4. Cuộc khởi nghĩa của ai làm cho địch thất điên bát đảo ?
Trương Định
Câu 5: Người được phong là “ Bình Tây đại nguyên soái” ?
Trương Định
Câu 6: Trương Định hi sinh ai đã tiếp tục lãnh đạo cuộc khởi
nghiã ?
Trương Quyền
Câu 7: Người ung dung làm thơ trước khi bị giặc đưa ra xét xử
ông là ai ?
Nguyễn Hữu Huân
Câu 8: Ai có câu nói nổi tiếng: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ
nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”
Nguyễn Trung Trực