Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tài liệu Các bộ điều khiển thế hệ mới và khả năng tích hợp với các hệ thống nhỏ doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.11 KB, 12 trang )

Các bộ điều khiển thế hệ mới và khả
năng tích hợp với các hệ thống nhỏ
Trước đây, người sử dụng tự động hóa thiết kế các hệ thống điều khiển nhỏ
đ
ã gặp rất nhiều khó khăn do yêu cầu tích hợp với các thiết bị được kết nối
như HMI, với các bộ điều khiển, mạng, các hệ thống kinh doanh.vv
Nỗ lực đáp ứng các yêu cầu hệ thống này và khả năng hạn chế so với công
nghệ lúc đó buộc các kỹ sư phải lựa chọn một bộ điều khiển có kích thước
lớn hơn yêu cầu. Hiện nay, xu hướng công nghệ điều khiển đã tạo ra nhiều
sự lựa chọn mới, phù hợp với nhiều ứng dụng.
Cũng những năm trước, các nhà thiết kế hệ thống tự động hóa nhỏ đã có rất
nhiều lựa chọn, tuy nhiên không có giải pháp nào thật sự lí tưởng đối với
ứng dụng của họ. PLC cỡ nhỏ thông dụng, hỗ trợ ít hơn 128 kênh I/O

không đem lại những khả năng tích hợp nâng cao cần thiết để kết nối với các
thiết bị khác.
Ngày nay, với xu hướng về điện tử tín hiệu hỗn hợp, công nghệ xử lí cả tín
hiệu analog và tín hiệu số trong một thiết bị, phần mềm và truyền thông cấp
hệ thống cuối cùng đã kết hợp với nhau giúp xóa bỏ khoảng cách với các bộ
điều khiển nhỏ gọn thế hệ mới
– các thiết bị gói gọn các tính năng PLC lớn
và PAC vào một gói nhỏ hơn với ít điểm I/O hơn. Với các bộ điều khiển tích
hợp thế hệ mới, các nhà thiết kế có thể nhúng các thuật toán điều khiển nâng
cao vào máy móc mà không cần đến các chương trình điều khiển riêng, đồng
thời tích hợp chúng vào các mạng tự động hóa cấp hệ thống.
Một ưu điểm lớn mà đặc điểm xử lí công suất cao của các bộ điều khiển nhỏ
gọn đem lại là khả năng lập trình. Các bộ điều khiển nhỏ gọn có nguồn cung
ứng hoàn toàn được lập tr
ình theo các ngôn ngữ lập trình IEC tiêu chuẩn như
logic thang cuốn, khối chức năng, hay thậm chí là các ngôn ngữ lập trình
d


ạng text.
Một kỹ sư đã từng sử dụng PLC tiêu chuẩn trong nhiều năm và quen với
ngôn ngữ cũng như kỹ thuật lập trình tiêu chuẩn sẽ nhận thấy môi trường lập
trình quen thuộc. Kiến thức cơ bản về cách thức mà logic thang cuốn và các
sơ đồ khối chức năng hoạt động là có thể truyền lại được. Do vậy, các môi
trường kỹ thuật được cải tiến giúp cho việc viết phần mềm ứng dụng trở n
ên
d
ễ dàng hơn rất nhiều. Thí dụ, các module phần mềm có thể được tái sử
dụng, các nhà phát triển không cần phải viết các chức năng giống nhau nhiều
lần cho các máy khác nhau.
Việc sử dụng bộ nhớ dễ dàng và trực quan hơn rất nhiều. Chuyển đổi từ PLC
tiêu chuẩn sang PLC nhỏ gọn đã được đơn giản hóa trong đó có các lõi chức
năng và những kiến thức m
à mọi người đã quen thuộc, nghĩa là chúng thân
thi
ện với người sử dụng hơn. Phần mềm ứng dụng bộ điều khiển nhỏ gọn dễ
bảo dưỡng do khả năng tái sử dụng và môi trường hợp nhất.
Các bộ điều khiển nhỏ gọn thế hệ mới này sử dụng bộ vi xử lí, bộ nhớ và các
thi
ết bị ngoại vi tín hiệu hỗn hợp mạnh mẽ nhằm làm giảm kích thước của
bộ điều khiển, đồng thời chạy các tính năng phần mềm và truyền thông linh
hoạt, nâng cao để tích hợp với các thiết bị được nối mạng.
Do đó, thậm chí một máy với cảm biến v
à actuator chạy một thuật toán đơn
giản có thể là một phần trong hệ thống tự động hóa tích hợp cấp doanh
nghiệp mà không làm phá vỡ khung kích thước, yêu cầu kỹ thuật cũng như
chi phí đầu tư. Kết quả l
à các mạng tự động hóa có tính liên kết hơn, có thể
được ho

àn thiện nhanh hơn và chi phí thấp hơn cũng như ít tốn kém trong
bảo dưỡng và nâng cấp.
Các bộ điều khiển nhỏ gọn này có kiến trúc dạng modular tiết kiệm diện tích
cho các hệ thống tự động hóa đòi hỏi logic đơn giản cũng như nâng cao,
HMI và nối mạng. Phần cứng, HMI, kết nối mạng và phần mềm phát triển
hợp nhất giúp loại bỏ những rào cản về sự tương kết giữa các thiết bị tự
động hóa thông thường.
Dù ứng dụng cho sản xuất hay các tòa nhà công sở, các cửa hàng bán lẻ hay
các khu vui chơi giải trí, các bộ điều khiển đ
òi hỏi cung cấp khả năng tự
động hóa, giám sát từ xa, kết nối với doanh nghiệp v
à có thể đưa lên web.
Kỹ sư tiếp tục sử dụng các bộ điều khiển green board bởi họ đã quen với
chúng.
Các bộ điều khiển nhỏ gọn
Ngày càng yêu cầu có nhiều hệ thống tự động hóa nhỏ gọn kết nối vào các
cơ sở tự động hóa. Để làm được điều này, cần một HMI, kết nối mạng và
các tính năng nâng cao.
Trong trường hợp kỹ sư thiết kế mẫu thiết bị lắp theo băng tải v
à dây chuyền
sản xuất. Để tránh việc nhân viên phải đi từ đầu này lại đầu kia dây chuyền
trong quá trình bảo dưỡng hoặc vận hành, họ có thể đặt các HMI giống nhau
ở mỗi đầu. Với các PLC nhỏ gọn truyền thống, việc n
ày cần tới 2 hai
chương tr
ình ứng dụng phải được tải và duy trì tách biệt. Chúng phải được
liên kết với một PLC điều khiển thiết bị.
Các bộ điều khiển nhỏ gọn cung cấp những khả năng này trong một kiến
trúc tích hợp. Thiết kế tự động hóa tích hợp sử dụng bộ điều khiển nhỏ gọn
cung cấp khả năng: dò tự động giữa nhiều bộ điều khiển với nhiều HMI mà

không c
ần chương trình người sử dụng riêng cho từng bộ. Có thể cần
chương tr
ình người sử dụng nhiều bộ xử lí cho hệ thống…Cũng không cần
đến các tiện ích khác cho các tác vụ như điều chỉnh v
òng lặp PID hay điều
khiển chuyển động. Những khả năng này được xây dựng trong phần mềm kỹ
thuật được sử dụng để lập trình các bộ điều khiển nhỏ gọn, đi kèm với
chương tr
ình người sử dụng.
Thí dụ, Step7 Basic của Siemens có một phần mềm kỹ thuật sử dụng cho
logic, HMI và kết nối mạng với một bộ editor thông dụng.
Tất cả thông tin chương trình sử dụng (biểu tượng, mô tả, đánh giá….) về
logic điều khiển được lưu trữ trong chương tr
ình CPU Online. Không cần sử
dụng phiên bản chương trình offline để xem thông tin. Điều này làm cho
vi
ệc bảo dưỡng dễ dàng và nhanh chóng
Tích hợp tự động hóa nhà máy
Trong một nhà máy được tự động hóa cao, các bộ điều khiển nhỏ gọn chạy
trên một chương trình người sử dụng tích hợp cung cấp bộ điều khiển, HMI
và khả năng kết nối mạng. Phần mềm này dựa trên tiêu chuẩn hệ thống tự
động hóa tích hợp (IAS) áp dụng tr
ên toàn bộ mạng điều khiển nhà máy. Sở
hữu một nền tảng và phần mềm phát triển chung cho nhiều ứng dụng mang
đến một kiến trúc ho
àn chỉnh phục vụ các tác vụ đơn giản cũng như phức
tạp, tính năng phần cứng mở rộng, khả năng tái sử dụng phần mềm và bảo
dưỡng chương tr
ình dễ dàng. Tích hợp ở cấp này mang đến sự độc lập ứng

dụng cho phép chia sẻ các module logic được thử nghiệm trên toàn bộ doanh
nghiệp.
Tích hợp chặt chẽ giữa các bộ điều khiển nhỏ gọn, HMI và phần mềm hiệu
chỉnh kỹ thuật làm thỏa mãn nhu cầu của người sử dụng về các hệ thống
điều khiển linh hoạt có thể thực hiện nhiều hoạt động v
à yêu cầu chỉnh sửa
tối thiểu. Sử dụng khả năng tích hợp trong các bộ điều khiển nhỏ gọn, các
nhà sản xuất giờ đây có thể bổ sung các thiết bị mới và trang bị lại các dây
chuyền sản xuất với ít thời gian và chi phí hiệu chỉnh kỹ thuật hơn so với các
micro PLC truyền thống trước đây.
IAS cung cấp một kiến trúc để quản lí dữ liệu chia sẻ, cấu hình và giao tiếp.
Chúng sử dụng các công nghệ tiên tiến nhằm đạt được hiệu quả cao nhất có
thể. Bên cạnh các công cụ thuận lợi cho cài đặt và cấu hình, chúng thường
có các phương tiện kiểm tra công cụ với khả năng lập tr
ình tùy chỉnh rất
mạnh mẽ theo các ngôn ngữ cấp cao.
Các công cụ có sẵn bao gồm thư viện hướng dẫn có thể được sử dụng trong
các
ứng dụng lập trình, cung cấp chức năng giao tiếp điểm tới điểm cho các
giao thức tiêu chuẩn công nghiệp như PROFINET/Ethernet, PROFIBUS
fieldbus hay các giao thức truyền thông serial truyền thống sử dụng Modbus
RTU hoặc ASCII.
IAS không chỉ liên kết các thành phần của quá trình sản xuất với nhau, nó
còn liên kết các thành phần tự động hóa với nhau trong từng module máy
như bằng cách cung cấp kết nối từ thiết bị tới card I/O, tới mạng thiết bị v
à
cơ sở hạ tầng nối mạng, tới bộ điều khiển và tới HMI. IAS không chỉ liên
k
ết các mảng tự động hóa với nhau mà còn làm cho hệ thống trở nên đồng
nhất.

Ưu điểm của tự động hóa tích hợp
IAS có các tính năng giao tiếp cần thiết để phối hợp hoạt động của nó với
các thiết bị tự động khác trong nhà máy. Được thiết kế theo các thông số
thích hợp, nó có thể giúp hoạt động sản xuất cải thiện hiệu quả kinh doanh,
cho dù đó là tự động hóa rời rạc như lắp ráp ô tô,
hay một quá trình liên tục
như lọc dầu. Những lợi thế như tính r
õ ràng trong sản xuất cao, thời gian
ngừng máy giảm, chi phí tích hợp quá trình thấp và chi phí đầu tư (TCO)
thấp, chỉ có thể sinh ra từ việc có một hệ thống tự động hóa phối hợp hài
hòa.
Tính minh b
ạch trong sản xuất cao rất quan trọng đối với việc kiểm soát chi
phí và duy trì công suất cao nhất. IASs giúp các nhà quản lí thấy rõ ràng
ho
ạt động sản xuất – quá trình thậm chí tới cả máy được tự động hóa ở cấp
nhỏ nhất, yếu tố rất quan trọng để duy trì các hoạt động có quy mô trên toàn
th
ế giới.
IAS tạo điều kiện tích hợp không giới hạn trong truyền thông, từ cấp thiết bị
tới cấp quản lí doanh nghiệp. Dựa trên tiêu chuẩn quốc tế của nhiều nhà
cung c
ấp như PROFIBUS (fieldbus hàng đầu thế giới), PROFINET (tiêu
chu
ẩn Ethernet công nghiệp mở), AS-Interface,…, IAS làm cho thông tin
tương ứng luôn khả dụng trên toàn nhà máy mọi thời điểm.
Đặc điểm này làm đơn giản hóa đáng kể công việc đưa vào hoạt động, chẩn
đoán và bảo dưỡng. Việc cập nhật n
ày thậm chí có thể triển khai không dây
hoặc qua Internet. Ngoài ra, các thành phần có thể được tiếp cận từ bất cứ vị

trí nào để can thiệp v
ào quá trình khi cần. Truy cập dữ liệu ở nhà máy hoặc ở
công ty thông qua các lựa chọn truyền thông tích hợp mở rộng ở tất cả các
c
ấp tự động hóa, bao gồm các cấp độ quản lí, vận hành, cấp điều khiển và
c
ấp hiện trường.
IAS đảm bảo độ linh hoạt v
à khả năng mở rộng thông qua các lựa chọn để
kết hợp các chuẩn truyền thông mà không ảnh hưởng đến công suất hệ
thống. Thí dụ, các ứng dụng và tín hiệu ở mức thiết bị ứng dụng qua
PROFIBUS và/hoặc PROFINET. Cấu trúc truyền thông hiện nay có thể
được tích hợp sử dụng các bộ xử lí giao tiếp CP/Link cung cấp cầu kết nối
giữa các hệ thống.
IAS hỗ trợ truyền thông không dây thông qua các tiêu chuẩn LAN không
dây công nghiệp (IW-LAN). Thậm chí chức năng an toàn được thực hiện
bằng phương pháp truyền thông IW-LAN. Chức năng hệ thống truyền thông
cung cấp khả năng truy cập hệ thống của tất cả các thành phần (thậm chí trên
các h
ệ thống bus khác nhau) nhằm đưa vào triển khai, chẩn đoán, và bảo
dưỡng từ xa được đơn giản hóa. IAS có chức năng Web
-server làm đơn giản
hóa tiếp cận cách thiết lập lựa chọn và thông tin thiết bị từ bất kỳ PC nào với
khả năng truy cập Internet.
Do các bộ điều khiển nhỏ gọn giúp cho việc phối hợp tất cả các hệ thống tự
động hóa nhỏ với cấp tự động hóa kế tiếp dễ dàng hơn trong một IAS, chúng
chia các máy móc lớn thực hiện nhiều tác vụ thành những đơn vị nhỏ hơn
thực hiện từng tác vụ nhỏ với độ khả thi hơn.
Bộ điều khiển nhỏ gọn tận dụng ưu điểm của IAS
Rơ le hoạt động trên logic Boolean. Chúng chỉ quan tâm đến các trạng thái

tức thời của đầu vào và do đó không thấy được tiến trình thời gian. Mặt
khác, các bộ điều khiển nhỏ gọn và hầu hết các bộ PLC khác, dựa trên kiến
trúc Von Neumann. Các máy tính Von Neumann không quan tâm liệu một
hoạt động có cần đến giác quan thời gian hay không. Chúng chỉ thực hiện
những gì cần thiết. Cả phần cứng và phần mềm cần thiết để giao tiếp với các
node khác trên m
ạng trở thành các tiện ích trong hệ thống. Ứng dụng chúng
trong máy cụ thể chỉ là lựa chọn đúng phương án trên một màn hình cấu
hình hệ thống.
Nguyên nhân làm cho các nhà sản xuất muốn lắp đặt IAS xuất phát từ chi
phí ngày càng lớn và nhu cầu về sản xuất phối hợp trong một doanh nghiệp
cũng như nhu cầu tích hợp chuỗi cung ứng trên toàn bộ doanh nghiệp. Trong
khi các nhà máy sản xuất ngày càng sử dụng nguồn từ bên ngoài để phát
triển khu vực thì nhà thầu phụ lại yêu cầu thiết bị tự động hóa đảm bảo chất
lượng, năng suất sản xuất v
à cũng giúp tích hợp chuỗi cung ứng của nhà sản
xuất.
Với thiết bị phù hợp được sử dụng, các bộ điều khiển nhỏ gọn web-enabled,
các công ty s
ử dụng nhân lực bên ngoài có thể được cung cấp thông tin thời
gian thực về tình trạng các đơn hàng và các sự kiện khác như hỏng máy và
c
ắt điện nhà máy. Thông tin này có vai trò quan trọng đối với hoạt động
hàng ngày và cho phép tích hợp chuỗi cung ứng.
Phần mềm hiệu chỉnh kỹ thuật mới cho các bộ điều khiển IAS và các thành
ph
ần khác, bao gồm các bộ điều khiển nhỏ gọn này được thiết kế nhằm sử
dụng linh hoạt trên toàn bộ các phương án bộ điều khiển. Nó mang đến một
giao diện với chương trình người sử dụng, loại bỏ yêu cầu mua và bảo
dưỡng các gói kỹ thuật như yêu cầu đối với

các hệ thống tự động hóa truyền
thống. Bằng việc cung cấp bộ điều khiển nhỏ gọn, với cấu hình HMI và nối
mạng được tích hợp trong gói phần mềm hiệu chỉnh kỹ thuật, những hệ
thống mới giúp OEM, các nhà tích hợp hệ thống và người sử dụng cuối giảm
thời gian và chi phí phát triển. Giao diện được tự động hóa giữa bộ điều
khiển và cấu hình HMI giúp làm giảm nguy cơ lỗi do người gây ra khi nhập
lệnh điều khiển bằng tay. Bộ editor hướng đối tượng và trực quan tạo ra tính
thân thiện với người sử dụng và hiệu chỉnh kỹ thuật hiệu quả cao.
Tự động hóa rời rạc
Các bộ điều khiển nhỏ gọn phù hợp với việc tự động hóa tất cả thiết bị ngoại
vi nhỏ gọn trong các ứng dụng như vận chuyển vật liệu như băng tải, thiết
bị đóng gói như máy đóng đai, dán nhãn, máy sắp; cũng như các máy móc
l
ắp ráp khác. Các ứng dụng này yêu cầu các bộ điều khiển có kích thước nhỏ
gọn, khả năng tương thích HMI, khả năng kết nối mạng, và khả năng phát và
nh
ận và tín hiệu I/O phù hợp. Trong nhiều trường hợp, các bộ điều khiển sử
dụng cho tự động hóa rời rạc được sử dụng để điều khiển biến tần (VFDs),
và hỗ trợ động cơ bước cũng như động cơ servo.
Các ngành quá trình
Các hệ thống tự động hóa nhỏ có số lượng I/O nhỏ và phù hợp với không
gian nhỏ hẹp trong các ngành quá trình. Lấy ví dụ là các RTU sử dụng cho
trạm bơm, thiết bị đo lưu lượng dầu, trạm bơm tưới tiêu và nước sinh hoạt
cũng như trạm bơm nước thải. Các ứng dụng như vậy thường cần kết nối
qua mạng không dây hoặc cáp quang. Thí dụ, RTU sử dụng để điều khiển và
giám sát gi
ếng dầu khí, cần kích thước nhỏ cho phép lắp đặt trong các đường
truyền tải điện hiện nay. Chúng cần phát và nhận các tín hiệu I/O khả dụng
từ cảm biến và để điều khiển PID. Chúng thường cần kết nối không dây từ
xa để giảm chi phí cài đặt mạng số cục bộ để truyền các tín hiệu

quá trình
qua nh
ững khoảng cách lớn. Cuối cùng, chúng thường cần đến khả năng tính
toán nâng cao nhằm giảm lưu lượng dữ liệu thô truyền trên mạng.
Lựa chọn đúng đắn
OEMs phục vụ những thị trường này đã phải đối mặt yêu cầu mang các sản
phẩm của họ tới thị trường nhanh nhất có thể. Một chút trì hoãn có thể dẫn
tới kinh doanh thua lỗ. Nhu cầu thay đổi của người sử dụng cuối đồng nghĩa
với vòng đời đối với các sản phẩm OEM ngắn hơn.
Bảng so sánh
Quyết định lựa chọn những bộ điều khiển
Thời gian đưa ra thị trường: các bộ điều khiển nhỏ gọn giúp OEM đưa sản
phẩm ra thị trường nhanh hơn và nâng cấp các sản phẩm hiện nay của họ
nhanh hơn để đáp ứng nhu cầu của người sử dụng cuối. Những khả năng n
ày
giúp nâng cao độ linh hoạt sản phẩm OEM đồng thời giảm chi phí.
Tầm quan trọng của chi phí vòng đời sản phẩm: OEM phải xem xét nhiều
thứ hơn là giá thành sản phẩm. Khi tính đến toàn bộ chi phí, OEM phải xem
xét đến các
chi phí vòng đời sản phẩm. Các sản phẩm như bộ điều khiển nhỏ
gọn nâng cao năng suất, độ linh hoạt và độ tin cậy đồng thời giảm chi phí
bảo dưỡng, cung cấp lợi thế so với các giải pháp được thiết kế bên trong.
Tác động của các công nghệ đang phát triển: Các yếu tố khác, trong đó có
các mạng tiêu chuẩn, chuẩn đoán toàn diện, có thể sử dụng với web và độ
tương kết th
ành phần cao, đang góp phần tích hợp phát triển các sản phẩm
OEM cho doanh nghiệp.
Các nhà cung cấp tự động hóa đang nỗ lực cung cấp các mạng Ethernet-
based v
ới giao thức tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu công suất cao thời gian thực

của các bộ điều khiển. Công nghệ kết nối mạng trong các bộ điều khiển nhỏ
gọn làm cho việc xử lí sự cố thuận lợi, giảm thời gian khởi động và đẩy
nhanh việc tìm ra lỗi. Các giao thức mạng tiêu chuẩn cũng cho phép tích hợp
nhanh hơn và chi phí lắp đặt thấp hơn, và do đó sẽ nâng cao giá trị sản phẩm
đồng thời giảm TCO.
Yêu cầu về lợi thế cạnh tranh: Khi xét đến bộ điều khiển, OEM cần đánh giá
đầy đủ thiết kế/quyết định mua
theo nhu cầu hiện nay về độ linh hoạt với chi
phí vòng đời sản phẩm thấp nhất có thể.
Cuối cùng quyết định lựa chọn giữa các bộ điều khiển nhỏ gọn tiên tiến, các
micro PLC truyền thống ít khả năng hơn và các bộ điều khiển tùy chỉnh phải
cân nhắc theo 2 tiêu chí: đạt được chi phí thấp nhất và đáp ứng các mục tiêu
kinh doanh s
ản xuất được nhiều sản phẩm có khả năng đáp ứng với nhu cầu
thay đổi. Thiết bị độc quyền như các bộ điều khiển t
ùy chỉnh, quyết định bởi
người sử dụng cuối muốn đáp ứng d
ù chỉ một phân khúc thị trường nhỏ.
Năng lực của bộ điều khiển nhỏ gọn ti
ên tiến được quyết định bởi nhiều
người sử dụng cuối.
So sánh bộ điều khiển nhỏ gọn với green board
Bảng 1 và 2 cung cấp một so sánh đồng cấp giữa các bộ điều khiển nhỏ gọn
với bộ điều khiển green board áp dụng cả hai chiến lược kết hợp chặt chẽ
với một bộ điều khiển nhỏ gọn tiên tiến như một nền tảng để lựa chọn. So
sánh giữa việc sử dụng các thiết bị này và thực hiện cùng tác vụ với bộ điều
khiển tùy chỉnh dựa trên logic nhúng được kết hợp với cơ cấu điện tử để có
khả năng kết nối mạng không quá phức tạp.
Thiết kế bộ điều khiển tùy chỉnh yêu cầu:
• Đầu tư vốn vừa phải cho phần mềm, trình biên dịch, công cụ phát triển

phần mềm (SDK) và phần cứng phát triển.
• Chi phí thiết kế và thử nghiệm cao hơn đáng kể.
• Chi phí hiệu chỉnh kỹ thuật cho phần cứng và khả năng tương thích thành
phần và để viết phần mềm ứng dụng driver giao tiếp giữa các chip IC.
• Hỗ trợ sau khi triển khai tại hiện trường cho phần cứng, phần mềm và
các k
ỹ sư chế tạo có thể chiếm tới 20% tất cả chi phí hỗ trợ, tùy theo độ
phức tạp và chất lượng thiết kế hệ thống.
• Đầu tư thêm nếu thành phần mức tấm mạch trở nên lỗi thời và bộ điều
khiển cần được hiệu chỉnh kỹ thuật, một yêu cầu thường xuất hiện trong 3
năm đầu
tiên của thiết kế.
• Bộ điều khiển nhỏ gọn sử dụng IAS yêu cầu:
• Đầu tư vốn cho phần cứng và phần mềm phát triển giống như bộ điều
khiển tùy chỉnh.
• Thời gian viết chương trình ứng dụng.
• Không hoạt động hiệu chỉnh kỹ thuật phần cứng nào trên thành phần
PLC được thực hiện bởi OEM v
à không mất chi phí chứng nhận (UL, CE,
vv.) hoặc bảo dưỡng trên toàn bộ vòng đời sản phẩm.
• Chỉ cần một nhân viên kỹ thuật điện duy trì chương trình ứng dụng hoặc
thực hiện thay thế module I/O.
• Hỗ trợ chi phí, thường được chia sẻ bởi OEMs với nhà cung cấp PLC,
những tổ chức có hỗ trợ qua điện thoại và nhân viên kỹ thuật ứng dụng tại
chỗ.
So sánh định tính này cho thấy rằng nỗ lực tạo ra một bộ điều khiển tùy ý
thường đòi hỏi nhiều thời gian và chi phí hơn là tạo ra một hệ thống thực
hiện cùng một tác vụ với các bộ điều khiển nhỏ gọn. Điều quan trọng là, nó
c
ũng tạo ra nhiều rủi ro về kỹ thuật.

Tuy nhiên, những so sánh này không áp dụng cho các PLC nhỏ truyền thống
thiếu năng lực xử lí, khả năng lập trình, khả năng giao tiếp và các tính năng
IAS của các bộ điều khiển nhỏ gọn thế hệ mới. Trên thực tế, các bộ PLC nhỏ
thế hệ trước không thể thực hiện tác vụ mà không sử dụng tới các module
chuyên dụng hoặc thiết bị từ bên ngoài.

×