Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

ki nang song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.84 KB, 22 trang )

Kỹ năng sống
CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG ĐIỀU QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI EM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Bước đầu HS biết được những điều quan trọng đối với bản thân.
- Xác định rõ những điều quan trọng đối với mình để sống và hành động theo
những điều đó, giá trị đó.
- Tôn trọng những giá trị của người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Xúc xắc, thẻ màu; BT rèn luyện KNS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Giới thiệu:
- GV giới thiệu 6 chủ đề mà các em sẽ được học.
- Giới thiệu bài học.
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Đọc và suy ngẫm
- GV đọc cho HS nghe câu chuyện Ba chiếc rìu.
- 2 HS đọc lại chuyện. GV nêu câu hỏi:
+ Câu chuyện có mấy nhân vật?
+ Theo em nếu anh tiều phu nhận ngay chiếc rìu vàng ở lần đầu tiên là của
mình thì điều gì sẽ xẩy ra?
+ Vì sao anh tiều phu được cô tiên tặng cả 3 chiếc rìu?
+ Ý nghĩa câu chuyện này là gì?
- GV kết luận: Trung thực là đức tính quan trọng đối với con người.
* Chơi trị chơi “Tìm rìu”
- GV hướng dẫn cho HS hiểu cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm 4. GV theo dõi, nhận xét trị chơi.
Hoạt động 2: Bông hoa của tôi
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.


- HS hoàn thành cá nhân về bông hoa giới thiệu về bản thân bằng cách tự trả
lời 5 câu hỏi ở VBT:
+ Người quan trọng nhất đối với em là ai?
+ Điều quan trọng nhất đối với cuộc sống của em là gì?
+ Phẩm chất tốt nào của em mà các bạn nên học tập?
+ Mong muốn lớn nhất trong cuộc đời của em là gì?
+ Bốn từ mà em muốn người khác nói về em là gì?
- Một số em trình bày trước lớp.
Hoạt động 3: Xử lý tình huống
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS suy nghĩ để đưa ra 3 cách xử lí tình huống 1; 5 điều quan trọng q giá
nhất với em để giới thiệu khi giao lưu với các bạn thiếu nhi quốc tế.
- HS thảo luận theo N2. Một số em trình bày trước lớp.
Hoạt động 4: Những điều quan trọng đối với tôi
- GV yêu cầu HS dùng bút chì khoanh vào số đặt trước những điều mà em cho
là quan trọng, có giá trị đối với em.
- Một số em trình bày trước lớp.
Hoạt động 5: Thảo luận lớp


- Xem lại các điều quan trọng nhất của mình và bạn có giống nhau khơng?
- Hãy chọn ra một điều quan trọng với mình và giải thích vì sao em cho điều
đó là điều quan trọng?
- Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với những điều quan trọng của mình
hoặc của người khác?
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc nội dung bài học: Mỗi người đều có những điều quan trọng đối
với bản thân. Chúng ta cần xác định rõ những điều quan trọng đối với mình để sống
và hành động theo những điều đó, giá trị đó; đồng thời phải tơn trọng những giá trị
của người khác.

- GV dặn HS luyện tập ở nhà trao đổi về những điều quan trọng của các thành
viên trong gia đình em để báo cáo trước lớp ở tiết sau.
TUẦN 6
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2016
Rèn luyện kĩ năng sống (Lớp 4)
CHỦ ĐỀ 2: EM LÀ NGƯỜI LỊCH SỰ (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Bài học giúp HS
- Nhận biết những điều quan trọng khi giao tiếp như: cử chỉ, điệu bộ, nét mặt,...
- Biết cách thể hiện những cử chỉ và điệu bộ như thế nào trong giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
- Vở BTRL kĩ năng sống.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra: Em hãy cho biết những điều có giá trị đối với em? Vì sao?
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. HĐ1: Thảo luận nhóm .
- GV cho HS yêu cầu của bài tập
* Câu hỏi 1. Trong giao tiếp, ngoài việc chú ý tới nội dung trị chuyện thì cách nói và
cử chỉ, điệu bộ có quan trọng khơng? Tại sao?
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt đúng.
* Câu hỏi 2: Hãy viết những điều Nên và Không nên trong cách thể hiện cử chỉ, điệu
bộ của bản thân khi giao tiếp vào ô trống dưới đây.
Giao tiếp khơng lời
Gương mặt
ánh mắt
Giọng nói và tốc độ nói
Dáng đứng

Cử chỉ, điệu bộ khác
Trang phục

Nên

Khơng nên


- HS thảo luận nhóm 2 hồn thành bài tập ở VBT kĩ năng sống trang 12, 13.
- Mời đại diện của các nhóm trình bày trước lớp, mỗi nhóm trình bày một ý.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
2.3. HĐ 2 : Cách giao tiếp của em
- HS đọc và hoàn thành cá nhân bài đúng ghi Đ, sai ghi S vào cột đáp án trong
bảng hành vi, giao tiếp, ứng xử dưới đây.
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Hành vi, cử chỉ giao tiếp, ứng xử

Đáp án


Nói quá to
Tập trung lắng nghe
Chỉ tay vào người khác khi đang nói chuyện
Thỉnh thoảng gật đầu
Vừa nói vưa nhai thức ăn nhồm nhoàm
Gác chân lên bàn khi nói chuyện
Nhìn hướng khác khi người khác đang nói chuyện với mình
Mỉm cười
Vừa nghe vừa nhíu mày
Nói đủ nghe và tốc độ nói vừa phải

- Một số em trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, định hướng cho HS những hành vi, cử chỉ giao tiếp lịch sự.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
Rèn luyện kĩ năng sống (Lớp 4)
CHỦ ĐỀ 2: EM LÀ NGƯỜI LỊCH SỰ (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Bài học giúp HS
- Nhận biết những điều quan trọng khi giao tiếp như: cử chỉ, điệu bộ, nét mặt,...
- Biết cách thể hiện những cử chỉ và điệu bộ như thế nào trong giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
- Vở BTRL kĩ năng sống.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra: Kiểm tra vở một số HS.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hoạt động 3: Hát và làm theo lời hát
a. Tập lời bài hát.

- GV cho HS đọc lời rồi hát thuộc lời bài hát.
Nhìn mặt nhau đi


Nhìn mặt nhau đi, xem ai có giận hờn gì.
Nhìn mặt nhau đi, xem ai có giận hờn chi.
Mình là anh em, có chi đâu mà giận hờn.
Nhìn mặt nhau đi, hãy nhìn mặt nhau đi.
- GV cho HS hát lời bài hát và làm theo lời bài hát dưới hình thức trị chơi vui,
thân thiện.
b. Biểu diễn:
Lần lượt các nhóm lên bảng biểu diễn. GV yêu cầu các nhóm thay cụm từ chỉ
hành động trong lời bài hát là “nhìn mặt nhau đi” thành các hành động vui nhộn khác
như “cầm tay nhau đi”, “quàng vai nhau đi”, “vỗ lưng nhau đi”, … để bài hát thêm
hài hước và vui nhộn.
- Tuyên dương nhóm thực hiện hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dăn chuẩn bị tiết sau.
Rèn luyện kĩ năng sống (Lớp 4)
CHỦ ĐỀ 2: EM LÀ NGƯỜI LỊCH SỰ (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS biết trong giao tiếp hằng ngày, ngoài việc chú ý tới nội dung nói chuyện thì
ánh mắt, nét mặt, tư thế, cử chỉ, điệu bộ thể hiện khi nói chuyện cũng rất quan trọng.
- Thể hiện được ngơn ngữ khơng lời một cách lịch sự và hợp lí sẽ giúp xây dựng
được mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè và mọi người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bút màu, giấy A4, Vở RLKNS.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra: Cho HS hát và làm theo lời bài hát “Nhìn mặt nhau đi”
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hoạt động 4: Họa sĩ nhí
a. GV nêu yêu cầu, chia HS thành 5 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+ N1: Vẽ gương mặt vui. Nêu nguyên nhân dẫn đến cảm xúc đó.
+ N2: Vẽ gương mặt buồn. Nêu nguyên nhân dẫn đến cảm xúc đó.
+ N3: Vẽ gương mặt tức giận. Nêu nguyên nhân dẫn đến cảm xúc đó.
+ N4: Vẽ gương mặt mệt mỏi. Nêu nguyên nhân dẫn đến cảm xúc đó.
+ N5: Vẽ gương mặt sợ hãi. Nêu nguyên nhân dẫn đến cảm xúc đó.
b. HS làm việc theo nhóm.
c. Các nhóm đính bài vẽ lên bảng và đại diện các nhóm trình bày nguyên nhân
dẫn đến cảm xúc đó.
+ Nếu giao tiếp với những người đang có cảm xúc như vậy thì em sẽ ứng xử ra
sao?
- GV và cả lớp nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


- Dăn chuẩn bị tiết sau.
Rèn luyện kĩ năng sống
CHỦ ĐỀ 2: EM LÀ NGƯỜI LỊCH SỰ (Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS biết trong giao tiếp hằng ngày, ngồi việc chú ý tới nội dung nói chuyện thì
ánh mắt, nét mặt, tư thế, cử chỉ, điệu bộ thể hiện khi nói chuyện cũng rất quan trọng.

- Thể hiện được ngôn ngữ không lời một cách lịch sự và hợp lí sẽ giúp xây dựng
được mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè và mọi người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Vở BT RLKNS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra: Kiểm tra vở một số HS.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hoạt động 5: Thảo luận nhóm
- HS đọc truyện: Câu chuyện nhà Gương.
- HS trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV chốt: Hãy luôn cư xử lịch sự để được mọi người yêu mến.
2.3.Hoạt động 6: Trò chuyện cùng bạn
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS chọn chủ đề.
- HS trao đổi trò chuyện cùng bạn về chủ đề đã chọn theo N4. Chú ý kết hợp với
ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ thể hiện mình là người lịch sự.
- Gợi ý chủ đề:
+ Một bài học ở lớp khiến em và bạn thấy hào hứng.
+ Những trò chơi mà em và bạn thích chơi trong giờ ra chơi.
+ Những bộ phim hoạt hình u thích của em và bạn.
+ Lễ hội gần nhất ở trường em
- HS trình bày trước lớp; cả lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn bạn nói chuyện lịch
sự nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

- Dặn chuẩn bị tiết sau.
Rèn luyện kĩ năng sống
CHỦ ĐỀ 2: EM LÀ NGƯỜI LỊCH SỰ (Tiết 5)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS biết trong giao tiếp hằng ngày, ngồi việc chú ý tới nội dung nói chuyện thì
ánh mắt, nét mặt, tư thế, cử chỉ, điệu bộ thể hiện khi nói chuyện cũng rất quan trọng.
- Thể hiện được ngôn ngữ không lời một cách lịch sự và hợp lí sẽ giúp xây dựng
được mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè và mọi người xung quanh.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Vở BT RLKNS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra: Kiểm tra vở một số HS.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hoạt động 7: Em yêu ca dao tục ngữ
+ Em hãy đọc câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói về giao tiếp ứng xử trong cuộc
sống hằng ngày.
- GV nhận xét, tuyên dương.
2.3. Hoạt động 8: Khả năng giao tiếp của em
- Em hãy tự nhận xét và đánh giá khả năng giao tiếp không lời của bản thân trong
cuộc sống hằng ngày bằng cách đánh dấu x vào ơ thích hợp:
ST
T


Thể hiện

Đánh giá
Thường Thỉnh Khụng
xuyờn thoảng bao giờ

1

Tươi cười với bạn bè, cha mẹ, thầy cô và với
Tất cả mọi người xung quanh
2 Tự tin nhỡn vào mặt người đối diện khi nói
chuyện
3 Chỳ ý lắng nghe người khác nói
4 Cử chỉ, điệu bộ thõn thiện, dễ gần
5 Khụng tỏ ý sốt ruột hoặc ngỏp dài khi người
khác dang nói
6 Biết động viên, khích lệ người nói bằng cử chỉ,
điệu bộ phù hợp
7 Biết kiểm soỏt cảm xỳc
8 Không gây sự khó chịu và khó xử cho người
nói chuyện với mỡnh
9 Mặc trang phục phự hợp với hồn cảnh
10 Đốn được suy nghĩ và thái độ của người khác
thông qua cử chỉ, điệu bộ của người đó.
+ Em nhận thấy mình cần phát huy: .......................................................................
.......................................................................................................................................
+ Em nhận thấy mình cần khắc phục: .....................................................................
........................................................................................................................................
- HS trình bày ý kiến của mình.



- Gọi HS đọc lời khuyên trang 19 Vở BT RLKNS.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS tự liên hệ bản thân; ứng dụng bài học vào thực tế giao tiếp.
- Tổng kết chủ đề bài học, tiết học.
Rèn luyện kĩ năng sống (Lớp 4)
CHỦ ĐỀ 3: THƯƠNG LƯỢNG (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Qua bài học rèn cho HS biết thương lượng là một việc làm cần thiết trong cuộc
sống.
- HS hiểu thương lượng sẽ giúp giải quyết các mâu thuẫn và bất hoà giữa mọi
người.
- Giáo dục các em có thái độ phù hợp để ai cũng được thoả mãn nguyện vọng của
mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Vở BTRL KNS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:
- Ngồi giao tiếp bằng lời nói thì ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ,…được coi là gì?
- Giao tiếp khơng lời giúp gì cho chúng ta?
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hoạt động 1: Ý kiến của em
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS làm việc cá nhân
- Mời một số HS nêu ý kiến của mình trước lớp.
- GV nhận xét, chốt ý:

+ Thương lượng giúp giải quyết mâu thuẩn xảy ra giữa hai người hoặc giữa các
nhóm người.
+ Thương lượng giúp cả hai bên đạt được mục đích như mong muốn.
+ Thương lượng làm hai người xích lại gần nhau hơn.
2.3. Hoạt động 2: Ý kiến của em
- HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS thảo luận nhóm đơi: Hãy nêu những vấn đề cần thực hiện khi
thương lượng.
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến trước lớp.
- GV nhận xét, chốt ý: Những vấn đề cần thực hiện khi thương lượng:
+ Tìm hiểu mong muốn của người cần thương lượng.
+ Xác định mục đích cần đạt của mình.
+ Liệt kê những vấn đề có thể nhượng bộ khi thương lượng.
+ Trình bày những lợi ích đối tác sẽ được hưởng khi thương lượng.
+ Suy nghĩ các phương án có thể đưa ra khi thương lượng.
+ Quan sát nét mặt, thái độ của đối tác trong quá trình thương lượng.
+ Trình bày chậm rãi, rõ ràng những nội dung thương lượng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


- Dặn chuẩn bị tiết sau.
Rèn luyện kĩ năng sống (Lớp 4)
CHỦ ĐỀ 3: THƯƠNG LƯỢNG (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Qua bài học rèn cho HS biết thương lượng là một việc làm cần thiết trong cuộc
sống.
- HS biết một số tư nên và không nên sử dung khi thương lượng.
- Giáo dục các em có thái độ phù hợp để ai cũng được thoả mãn nguyện vọng của

mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Vở BTRLKNS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:
+ Em hãy nêu những vấn đề cần thực hiện khi thương lượng?
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
a. Thảo luận nhóm đơi.
- GV gọi HS đọc yêu cầu: Em hãy cùng các bạn thảo luận và đánh dấu + vào ơ
trịn dưới những tư thế khơng nên có khi thương lượng
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét, kết luận
b. Thực hành
- GV chia HS thành nhóm 4:
- Các thành viên trong nhóm thực hành các tư thế cơ thể sử dụng khi thương
lượng.Nhóm chỉnh sửa, hướng dẫn cho từng thành viên.
- Một số HS lên thực hành các tư thế cơ thể sử dụng khi thương lượng trước lớp.
- GV theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa, hướng dẫn cho từng HS thực hiện.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị tiết sau.
Rèn luyện kĩ năng sống (Lớp 4)
CHỦ ĐỀ 3: THƯƠNG LƯỢNG (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


- Qua bài học rèn cho HS biết thương lượng là một việc làm cần thiết trong cuộc
sống.
- HS hiểu thương lượng sẽ giúp giải quyết các mâu thuẫn và bất hoà giữa mọi
người.
- Giáo dục các em có thái độ phù hợp để ai cũng được thoả mãn nguyện vọng của
mình.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Vở BT RLKNS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên trước lớp thể hiện một số tư thế nên sử dụng khi thương lượng.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hoạt động 4: Xử lý tình huống
- GV gọi HS đọc yêu cầu cần thực hiện ở vở BT RLKNS: Em cùng các bạn xử lý
tình huống sau:
Tình huống 1: Nhóm Tiến, Ngân, Hạnh hẹn gặp nhau đến thăm nhà bạn Vinh.
Nhưng đến giờ hẹn gặp thì Hạnh có việc bận không đi được. Hạnh thương lượng với
các bạn như thế nào?
Tình huống 2: Liên, Ngọc cùng hỏi mượn bạn Quyên quyển truyện. Ba bạn thương lượng với nhau như thế nào?
- GV chia nhóm, phân cơng nhiện vụ cho các nhóm.
- HS thảo luận và đóng vai tình huống nêu trên.
- Gọi các nhóm thể hiện trước lớp.
- GV và cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thực hiện tốt.

3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị tiết sau: giấy, hộp giấy, kẹp, dây, keo dán.
Rèn luyện kĩ năng sống (Lớp 4)
CHỦ ĐỀ 3: THƯƠNG LƯỢNG (Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Qua bài học rèn cho HS biết thương lượng là một việc làm cần thiết trong cuộc
sống.
- HS hiểu thương lượng sẽ giúp giải quyết các mâu thuẫn và bất hoà giữa mọi
người.
- Giáo dục các em có thái độ phù hợp để ai cũng được thoả mãn nguyện vọng của
mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Vở BT RLKNS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài
Hoạt động 5: Trò chơi Xây nhà
- GV gọi HS đọc yêu cầu cần thực hiện ở vở BTRLK: Trò chơi xây nhà.
- GV phát vật liệu cho một số nhóm, các nhóm tự định giá theo giá ở VBT.
a. Mua vật liệu:
- HS thực hiện: Thương lượng mua vật liệu xây nhà.



b. Xây nhà:
- Các nhóm thực hiện “xây nhà”.
- GV theo dõi
c. Trưng bày sản phẩm.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- GV cùng cả lớp đánh giá kết quả.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị tiết sau.
Rèn luyện kĩ năng sống (Lớp 4)
CHỦ ĐỀ 3: THƯƠNG LƯỢNG (Tiết 5)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Qua bài học rèn cho HS biết thương lượng là một việc làm cần thiết trong cuộc
sống.
- HS hiểu thương lượng sẽ giúp giải quyết các mâu thuẫn và bất hoà giữa mọi
người.
- Giáo dục các em có thái độ phù hợp để ai cũng được thoả mãn nguyện vọng của
mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

VBT rèn luyện KNS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở của HS
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2. 1. Giới thiệu bài.
2.2. Hoạt động 6: Đọc và suy ngẫm

- GV gọi HS đọc yêu cầu cần thực hiện ở VBT.
- HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm 6 thành viên.
- Các nhóm cùng nhau đọc bài Thằng Bờm, thảo luận và trả lời các câu hỏi trong
nhóm.
- Đại diện các nhóm đọc trước lớp
- 1 HS đọc các câu hỏi trong bài.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét. GV theo dõi, đánh giá kết quả.
2.3. Hoạt động 7: Trò chơi: Đóng vai: “Thằng Bờm”
- GV phổ biến nội dung yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận đóng vai.
- Các nhóm thể hiện trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV gọi HS đọc phần “ Lời khuyên”
- Dặn chuẩn bị bài sau.


Rèn luyện kĩ năng sống (Lớp 4)
CHỦ ĐỀ 4: QUYẾT ĐỊNH SÁNG SUỐT (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS hiểu bản thân phải tự đưa ra quyết định cho mọi việc của mình.
- Giáo dục các em có kỹ năng ra quyết định, em có thể làm cho cơ hội thành công
trong cuộc sống của em tăng lên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Vở BTRL kĩ năng sống
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


1. Kiểm tra bài cũ:
- Thương lượng mang lại lợi ích gì?
- Để thương lượng có hiệu quả chúng ta cần làm gì?
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
Hoạt động 1:a. Xử lý tình huống
- GV gọi HS đọc yêu cầu và các tình huống trong VBTRLKNS
- GV chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- HS thảo luận nhóm theo nội dung đã được phân cơng.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, bình chọn nhóm đưa ra những cách xử lý tình huống hay.
* b. Đóng vai:
- GV tổ chức cho các nhóm đóng vai thể hiên lại cách xử lý các tình huống trên.
3. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị tiết sau.
Rèn luyện kĩ năng sống (Lớp 4)
CHỦ ĐỀ 4: QUYẾT ĐỊNH SÁNG SUỐT (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS hiểu bản thân phải tự đưa ra quyết định cho mọi việc của mình.
- Giáo dục các em có kỹ năng ra quyết định, em có thể làm cho cơ hội thành cơng
trong cuộc sống của em tăng lên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Vở BTRL kĩ năng sống
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở học sinh

- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2.Hoạt động 2: Đóng vai
- GV gọi HS đọc yêu cầu cần thực hiện ở VBTRLKNS: Em cùng các bạn thảo
luận và đóng vai xử lý các tình huống sau đây để thực hành thơng báo quyết định:
Tình huống 1: Bạn Vân từ chối, khơng cho bạn Nhân mượn quyển sách như đã hứa.
Vân thông báo quyết định cho Nhân biết.


Tình huống 2: Lan đồng ý chấp nhận Hạnh cùng tham gia nhóm thích đọc truyện
tranh. Lan thơng báo cho Hạnh biết.
- Các nhóm thảo luận và thực hành đóng vai thực hiện một trong hai tình huống
đó.
- Gọi các nhóm thể hiện trước lớp.
- GV nhận xét, bình chọn nhóm thực hiện tốt.
2.3. Hoạt động 3: Ý kiến của em
- GV gọi HS đọc yêu cầu cần thực hiện ở VBT: Ý kiến của em
- HS làm việc cá nhân: làm bài vào vở.
- Một số HS nêu ý kiến của mình trước lớp.
- GV nhận xét, chốt ý.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị tiết sau.
Rèn luyện kĩ năng sống (Lớp 4)
CHỦ ĐỀ 4: QUYẾT ĐỊNH SÁNG SUỐT (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS hiểu bản thân phải tự đưa ra quyết định cho mọi việc của mình.
- HS biết được sở thích của mỗi người trong gia đình để đưa ra những quyết định

phù hợp khi chọn mua quà cho người thân.
- Giáo dục các em có kỹ năng ra quyết định, em có thể làm cho cơ hội thành cơng
trong cuộc sống tăng lên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Vở BTRL kĩ năng sống
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những việc cần làm khi thông báo quyết định của mình cho người khác?
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hoạt động 4: Cùng mẹ đi chợ
- Nêu yêu cầu: Mẹ và em cùng đi mua quà tặng ông bà trước khi về quê. Mẹ đang
băn khoăn khơng biết mua q gì. Em hãy giúp mẹ chọn q cho ơng bà nhé.
- HS nói trước lớp về:
+ Sở thích của ơng bà là gì?
+ Ơng, bà hay sử dụng những đồ dùng nào?
- HS làm việc trong nhóm 2:
+ Số tiền mẹ dự định mua quà là bao nhiêu?
+Mỗi món quà dự định có những ưu điểm, nhược điểm so với sở thích, thói quen
của ông, bà, so với số tiền hiện có…?
+ Quyết định cuối cùng.
- Gọi một số nhóm trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.



- Dặn chuẩn bị tiết sau: Một số tranh ảnh các loại đồ chơi khác nhau.
Rèn luyện kĩ năng sống (Lớp 4)
CHỦ ĐỀ 4: QUYẾT ĐỊNH SÁNG SUỐT (Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS hiểu bản thân phải tự đưa ra quyết định cho mọi việc của mình.
- Giáo dục các em có kỹ năng ra quyết định, em có thể làm cho cơ hội thành cơng
trong cuộc sống tăng lên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Vở BTRL kĩ năng sống.
- Một số tranh ảnh các loại đồ chơi khác nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hoạt động 5: Trò chơi “Quyết định của tôi”
- GV nêu yêu cầu, hướng dẫn cách chơi: Chia lớp thành hai nhóm. Một nhóm
tham gia trị chơi, nhóm cịn lại đóng vai người bán hàng. Mỗi bạn nhóm 2 quan sát
một bạn nhóm 1. bạn nhóm 2 có tránh nhiệm ghi lại tất cả số lần lựa chọn và thời
gian để lựa chọn của bạn nhóm 1.
- HS tham gia trò chơi thứ nhất: (Cửa hàng bày bán rất nhiều loại đồ chơi khác
nhau. Mỗi HS đóng vai khách hàng vào cửa hàng lựa chọn những đồ muốn mua).
- HS tham gia trò chơi thứ hai: (Cửa hàng chỉ cịn bày bán 3 món đồ chơi. Mỗi
HS đóng vai khách hàng vào cửa hàng lựa chọn những đồ muốn mua).
Sauk hi chơi xong, cả lớp thảo luận:
+ Với trị chơi nào các bạn nhóm 1 thực hiện nhiều lần lựa chọn trước khi quyết

định chọn mua? Giải thích lí do.
+ Thời gian đưa ra quyết định trong trị chơi nào ngắn hơn? Giải thích lí do.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị tiết sau.
Rèn luyện kĩ năng sống (Lớp 4)
CHỦ ĐỀ 4: QUYẾT ĐỊNH SÁNG SUỐT (Tiết 5)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS hiểu bản thân phải tự đưa ra quyết định cho mọi việc của mình.
- Giáo dục các em có kỹ năng ra quyết định, em có thể làm cho cơ hội thành cơng
trong cuộc sống tăng lên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Vở BTRL kĩ năng sống
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:


- Kiểm tra vở học sinh
- Nhận xét
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hoạt động 6: Em là người quyết định
- Nêu yêu cầu
- HS làm việc nhóm 4: Nói cho nhau nghe những quyết định của mình về: Buổi
sáng em ăn gì? Hai bạn thân mời em đi dự sinh nhật, tình cờ bị trùng giờ nhau. Em
sẽ làm gì khi được mừng tuổi 100000 đồng? Khi bố mẹ đưa đi chơi, em sẽ mặc gì?

Bố mẹ cho phép em được gọi món ăn khi vào nhà hàng?...
- Mời một số em nói về quyết định của mình về các trường hợp nêu trên.
- Nhận xét, tuyên dương những em có quyết định sáng suốt.
2.3. Hoạt động 7: Em yêu ca dao, tực ngữ
+ Em hiểu gì về câu tực ngữ, thành ngữ sau:
“Sai một li đi một dặm”
- HS thảo luận nhóm đơi.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhận xét, kết luận
- HS đọc lời khuyên trang 33.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Rèn luyện kĩ năng sống (Lớp 4)
CHỦ ĐỀ 5: TỰ BẢO VỆ, PHÒNG TRÁNH
NGUY CƠ BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh rèn kĩ năng tự bảo vệ danh dự, nhân phẩm, thân thể, sức khỏe,
tính mạng của bản thõn..
- Biết nhận dạng, biết trỏnh xa và biết ứng phú phự hợp những tỡnh huống cú
nguy cơ bị xâm hại tỡnh dục.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Vở BTRLKNS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: Hôm trước các em đã được học chủ đề gì?
- HS đọc lại lời khuyên
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài

2.2. Hoạt động 1: Trũ chơi “Chanh chua, cua cắp”
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- GV làm người điều khiển, HS chơi thử.
- HS chơi
+ Để khỏi bị cua cắp, em cần phải làm gỡ?
2.3. Hoạt động 2: Phõn tớch truyện.


- Đọc truyện: Bệnh nhõn tõm thần nhỏ tuổi, Con yờu rõu xanh ngoại quốc,
Yờu rõu xanh.
* Thảo luận nhúm:
+ Thủ phạm xõm hại tỡnh dục trẻ em trong cỏc cõu chuyện trờn là ai? Kẻ đó có
quan hệ như thế nào với nạn nhân?
+ Hậu quả đối với trẻ em khi bị xâm hại tỡnh dục là gỡ?
+ Thủ đoạn của kẻ xâm hại tỡnh dục trẻ em là gỡ?
- HS trả lời trước lớp.
* Các em cần phải làm gì khi có người lạ đến gần, tặng q, rủ đi chơi… ?
- Nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS: Các em khơng nên đi một mình trong đêm tối hay đi qua quảng đường
vắng, không nghe theo lời rủ rê của người lạ.

Rèn luyện kĩ năng sống (Lớp 4)
CHỦ ĐỀ 5: TỰ BẢO VỆ, PHỊNG TRÁNH
NGUY CƠ BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh rèn kĩ năng tự bảo vệ danh dự, nhõn phẩm, thõn thể, sức khỏe,
tớnh mạng của bản thõn..

- Biết nhận dạng, biết trỏnh xa và biết ứng phú phự hợp những tỡnh huống cú
nguy cơ bị xâm hại tỡnh dục.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Vở BTRLKNS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước học bài gì?
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hoạt động 3: Nhận dạng cỏc tỡnh huống cú nguy cơ bị xâm hại tỡnh dục.
HS thảo luận nhóm: Em hóy khoanh vào chữ cỏi đặt trước những tỡnh huống trẻ
em cú nguy cơ bị xâm hại tỡnh dục.
a. Đi một mỡnh ở nơi tối tăm, vắng vẻ.
b. Ở trong phũng kớn một mỡnh với người lạ.
c. Học nhúm với bạn bố cựng lớp.
d. Đi tham quan với tập thể lớp.
e. Nhận được tiền, quà đắt tiền hoặc sự chăm sóc đặc biết của người khác mà
không rừ lớ do.
g. Đi nhờ xe máy, ô tô của người lạ.
h Có người rủ em đi cùng với họ và đề nghị em giữ kín điều đó khơng cho ai biết.
i. Có người rủ em đi đến một nơi mà em chưa hề biết và nói rằng ở đó rất dễ kiếm
được nhiều tiền.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.


- GV và cả lớp nhận xột. Chốt ý đúng: a, b, e, g, h, i.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS: Các em không nên đi một mình trong đêm tối hay đi qua quảng đường
vắng, không nghe theo lời rủ rê của người lạ.

Rèn luyện kĩ năng sống (Lớp 4)
CHỦ ĐỀ 5: TỰ BẢO VỆ, PHỊNG TRÁNH
NGUY CƠ BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh rèn kĩ năng tự bảo vệ danh dự, nhân phẩm, thân thể, sức khỏe,
tính mạng của bản thân..
- Biết nhận dạng, biết trỏnh xa và biết ứng phú phự hợp những tỡnh huống cú
nguy cơ bị xâm hại tỡnh dục.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Vở BTRLKNS, phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2.Hoạt động 4: Phũng trỏnh nguy cơ bị xâm hại tỡnh dục.
- GV phỏt cho mỗi nhúm 1 phiếu bài tập.
- Cỏc nhúm thảo luận, làm bài vào phiếu.
- Các nhóm dỏn phiếu lờn bảng.
- Cả lớp nhận xột.
Phiếu bài tập
Theo em, để phũng trỏnh từ xa nguy cơ bị xâm hại tỡnh dục, chỳng ta cần làm
gỡ? (Hóy khoanh trũn trước việc em cần làm)
a. Không đi chơi với bạn bè, cha mẹ.
b. Khụng đi một mỡnh ở những nơi tối tăm.
c. Khụng ở trong phũng kớn một mỡnh với người lạ.
d. Không nhận được tiền, quà đắt tiền hoặc sự chăm sóc đặc biết của người khác
mà khơng rừ lớ do.
e. Không đi nhờ xe người lạ.

g. Không tham gia các hoạt động ngoại khóa của nhà trường.
h. Khơng để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mỡnh.
i. Khơng nói với người lạ là đang ở nhà một mỡnh.
- Nhận xét, kết luận: Những việc em cần làm để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại
tình dục là… ( b, c, d, e, h, i).
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS: Các em khơng nên đi một mình trong đêm tối hay đi qua quảng đường
vắng, không nghe theo lời rủ rê của người lạ.


Rèn luyện kĩ năng sống (Lớp 4)
CHỦ ĐỀ 5: TỰ BẢO VỆ, PHỊNG TRÁNH
NGUY CƠ BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC (Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh rèn kĩ năng tự bảo vệ danh dự, nhân phẩm, thân thể, sức khỏe,
tính mạng của bản thân..
- Biết nhận dạng, biết trỏnh xa và biết ứng phú phự hợp những tỡnh huống cú
nguy cơ bị xâm hại tỡnh dục.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tỡnh huống, phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hoạt động 5: Ứng phú khi bị xõm hại tỡnh dục
- Hỡnh thức: Trả lời vào phiếu
- GV phỏt cho mỗi em 1 phiếu.

- HS làm vào phiếu: Khoanh vào chữ cái đặt trước cách ứng phó khi bị xõm hại
tỡnh dục:
a. Không nhận tiền, quà, vàng, vật chất của người khác.
b. Trả lời thẳng là mỡnh khụng muốn đi theo khi người khác rủ.
c. Đứng ngay dậy.
d. Nhỡn thẳng vào kể định xâm hại tỡnh dục.
e. Lùi ra xa đủ để kẻ đó khơng với tay được đến người mỡnh.
g. Núi to và kiờn quyết: khụng! Hóy dựng lại! Tụi khụng cho phộp! Tụi khụng
muốn! Nếu không dừng lại, tơi sẽ mách với mọi người….Có thể nhắc lại lần nữa,
nếu thấy cần.
h. Bỏ đi ngay.
i. Nếu em bị cưỡng hiếp, hóy đến ngay cơ quan y tế để khám và điều trị.
- Gọi một số em đọc bài làm của mình trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, kết luận
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS: Các em khơng nên đi một mình trong đêm tối hay đi qua quảng đường
vắng, không nghe theo lời rủ rê của người lạ.
Rèn luyện kĩ năng sống (Lớp 4)
CHỦ ĐỀ 5: TỰ BẢO VỆ, PHÒNG TRÁNH
NGUY CƠ BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC (Tiết 5)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh rèn kĩ năng tự bảo vệ danh dự, nhân phẩm, thân thể, sức khỏe,
tính mạng của bản thân..
- Biết nhận dạng, biết trỏnh xa và biết ứng phú phự hợp những tỡnh huống cú
nguy cơ bị xâm hại tỡnh dục.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tỡnh huống, phiếu bài tập



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hoạt động 6: Đóng vai
a. Đóng vai:
- GV chia lớp thành 3 nhúm, giao cho 3 nhúm 3 tỡnh huống.
- Các nhóm thảo luận, tự phân vai, đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
* Tỡnh huống 1: Em đang ở nhà thỡ cú một người lạ đến gừ cửa và muốn vào nhà
xin nước uống.
* Tỡnh huống 2: Trên đường đi học về, có một người đàn ơng phóng xe máy lẽo đẽo
bám theo em. Anh ta rủ em lên xe máy để anh ta đèo đi chơi và hứa sẽ cho em nhiều
tiền.
* Tỡnh huống 3: Lan học mơn Tốn khơng được tốt lắm nên mẹ đó mời một anh
thanh niên làm gia sư cho Lan. Hai anh em học với nhau rất vui và hiệu quả. Nhưng
những ngày gần đây, khi dạy Lan học, anh thường hay xoa lưng, xoa đùi, bóp vai
Lan.
b. Thảo luận cả lớp:
+ Vì sao em lại chọn cách ứng xử đó?
+ Em cảm they thế nào khi ứng xử như vậy?
+ Có những cách ứng xử nào khác? Hãy phân tích lợi, hại và cảm xúc của nạn
nhân trong mỗi trường hợp ứng xử?
+ Trẻ em có phải là người có lỗi khi bị xâm hại tình dục khơng?
+ Cần làm gì khi bị xâm hại tình dục?
+ Pháp luật có bênh vực chúng ta khi chúng ta tố cáo kẻ đã xâm hại tình dục
khơng?
- Nhận xét, kết luận

- HS đọc lời khuyên trang 41.
3. Củng cố dặn dũ:
- Nhận xột tiết học.
- Dặn HS khi làm việc gỡ cũng cần cõn nhắc để đưa ra quyết định sáng suốt.
Rèn luyện kĩ năng sống (Lớp 4)
CHỦ ĐỀ 6: EM BIẾT CHI TIÊU THÔNG MINH (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS nhận biết các loại tiền.
- Những khồn tiền mà em có được là từ đâu?
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Vở BTRLkĩ năng sống
- Các loại tờ giấy bạc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: Hơm trước học chủ đề gì?
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm


- Nêu yêu cầu: Em hãy cùng các bạn thảo luận những câu hỏi sau:
+ Những khoản tiền mà em có được là từ đâu?
+ Em đã sử dụng khoản tiền em có được để làm những gì?
- HS thảo luận nhóm 4.
- Mời một số HS nói trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS biết sử dụng tiền hợp lí.
2.2. Hoạt động 2: Nhận biết tiền
- GV đươc ra một số tờ tiền cho HS quan sát, sau đó HS nêu mệnh giá các tờ tiền.
- Làm việc cá nhân: HS tự làm bài 2 trang 43.

- HS đọc bài làm trước lớp.
- HS đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
3. Củng cố dặn dũ:
- Nhận xột tiết học.
- Dặn HS em cần sử tiền em có vào những việc hợp lí.
Rèn luyện kĩ năng sống (Lớp 4)
CHỦ ĐỀ 6: EM BIẾT CHI TIÊU THÔNG MINH (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Giúp HS biết lựa chọn mua những món đồ cần thiết phù hợp với số tiền mình
đang có.
- Học cách chi tiêu khoa học, hợp lí từ nhỏ sẽ giúp chúng ta tránh hình thành thói
quen tiêu tiền lãng phí và rơi vào tình trạng chi khơng kiểm soát,mất khả năng chi trả
sau này.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Vở BTRLkĩ năng sống.
- Một số đò vật như sữa, kẹo, sách truyện,…
- Các loại tờ giấy bạc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Giới thiệu bài
2. Bài mới:
Hoạt động 3: Bài tập cá nhân
Trị chơi đóng vai “ Em đi siêu thị”
- GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi:
GV cho 6 em đóng vai người bán hàng, giá của các mặt hàng ghi sẵn ở các mặt hàng.
Số HS cịn lại đóng vai người mua hàng, mỗi em chỉ có 30 000 đồng. Em hãy chọn
mua những đồ vật phù hợp với số tiền mình có.
- HS chơi trò chơi.
- HS liệt kê những thứ em đã chọn mua, số tiền đã sử dụng là bao nhiêu? So với

số tiền em có thì em mua vừa đủ tiền, còn thừa hay còn thiếu tiền?
- HS tự nêu cảm nhận của mình khi được tham gia vào trị chơi này.
- GV nhận xét, kết luận: Các em cần phải chi tiêu hợp lí, tránh lãng phí, tránh chi
số tiền lớn hơn khả năng chi trả của mình.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.


Rèn luyện kĩ năng sống (Lớp 4)
CHỦ ĐỀ 6: EM BIẾT CHI TIÊU THÔNG MINH (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Giúp HS biết việc sử dụng tiền cần biết cân đối với 3 mục đích sau: mua sắm,
tiết kiêm và chia sẻ.
- Học cách chi tiêu khoa học, hợp lí từ nhỏ sẽ giúp chúng ta tránh hình thành thói
quen tiêu tiền lãng phí và rơi vào tình trạng chi khơng kiểm sốt,mất khả năng chi trả
sau này.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Vở BTRLkĩ năng sống
- Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Giới thiệu bài
2. Bài mới:
Hoạt động 4: Đọc và suy ngẫm
a. Đọc truyện:
- HS đọc truyện: Minh và bộ đị chơi xếp hình
+ Hai bạn Minh và Cường đã làm thế nào để kiếm được tiền?
+ Cường đã dùng số tiền vừa kiếm được vào việc gì?

+ Minh đã dùng số tiền vừa kiếm được vào việc gì?
+ Theo em, bạn nào đã sử dụng tiền hợp lí?
b. Thảo luận nhóm:
- Nêu u cầu: Em hãy cùng các bạn thảo luận về cách sử dùng tiền hợp lí.
- HS thảo luận ghi kết quả vào phiếu.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, tun dương nhóm nêu được cách sử dụng tiền hợp lí.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Em cần sử dụng tiền hợp lí
Rèn luyện kĩ năng sống (Lớp 4)
CHỦ ĐỀ 6: EM BIẾT CHI TIÊU THÔNG MINH (Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Giúp HS biết việc sử dụng tiền cần biết cân đối với 3 mục đích sau: mua sắm,
tiết kiệm và chia sẻ.
- Học cách chi tiêu khoa học, hợp lí từ nhỏ sẽ giúp chúng ta tránh hình thành thói
quen tiêu tiền lãng phí và rơi vào tình trạng chi khơng kiểm sốt,mất khả năng chi trả
sau này.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Vở BTRLkĩ năng sống, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:
+ Em hãy nêu mục đích của sử dụng tiền một cách hợp lí.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×