Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

kiem tra chuong 2 hh7 theo chuan moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.73 KB, 6 trang )

MA TRẬN KHUNG KIỂM TRA TUẦN 24-MƠN TỐN 7
(HÌNH HỌC).
NĂM HỌC 2017-2018.
Mức độ nhận thức
Chủ đề

Chủ đề 1:
Tổng 3 góc của một
tam giác

- Số câu hỏi
- Số điểm: (%)
Chủ đề 2:
Các trường hợp bằng
nhau của hai tam giác

- Số câu hỏi
- Số điểm: (%)
Chủ đề 3:
Tam giác cân

- Số câu hỏi
- Số điểm: (%)
Chủ đề 3:

Nhận biết

TNK
Q
Câu
1; 2



TL

2
0,5
Câu
3; 4

Câu
2a

2
0,5

1
0,5

TNKQ

Câu
6; 7
2
0,5

Câu
5

Câu
2b
1

2,0

Câu
8; 9

1
0,25

2
0,5
Câu
10
1

5
1,25

TL

Vận dụng
thấp

TNK
Q

Vận dụng cao

TL

TNKQ


TL

Tổn
g

2
0,5

Định lý Pytago

- Số câu hỏi
- Số điểm: (%)
Tổng câu
Tổng điểm

Thông hiểu

1
0,5

0,25
5
1,25

Chủ đề
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH
QUAN
Chủ đề 1:


1

1
2
4,0
Câu

Câu
11; 12

Câu
16

2
0,5
Câu
13

1
0,25

1
0,25
Câu
14

Câu
2c

Câu

15

1
0,25
4
1,00

1
1,5
1
1,0

1

4
1,0
Câu
2c

0,25
2
0,5

1
0,5

6
4,25
21
10,0


Mức
độ

Mơ tả

Câu 1

1

Biết số đo ba góc của
một tam giác

Câu 2

1

Câu 6

2

Câu 3

1

Câu 4

1

Trong tam giác vuông cho

số đo một góc nhọn tính số
đo góc nhọn cịn lại
Cho tam giác vng, xác
định biểu thức của định lý
Pytago
Tìm yếu tố cịn lại để hai
tam giác bằng nhau
Tìm yếu tố cịn lại để hai
tam giác bằng nhau theo

Tổng 3 góc của một tam giác

Chủ đề 2:

9
4,25

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác


Chủ đề 3:

Câu 7

2

Câu 11

3


Câu 12

3

Câu 16

4

Cho tam giác vuông biết
số đo cạnh góc vng và
cạnh huyền bằng n lần
cạnh góc vng đã cho.
Tính dài cạnh góc vng
cịn lại là

Câu 5

1

Câu 8

2

Câu 9

2

Câu 13

3


Câu 10

2

Tìm yếu tố cịn lại để hai
tam giác bằng nhau theo
trường hợp cho biết trước
( có hình sẳn )
Xác định bộ ba số đo ba
cạnh của một tam giác là số
đo ba cạnh của một tam
giác vng
Trong tam giác cân biết số
đo góc kề đáy tính số đo
góc ở đỉnh cân
Giới hạn số đo góc ở đáy
của tam giác cân so với góc
vng
Nhận biết tam giác đều từ
tam giác cân

Câu 14

3

Tam giác cân

Chủ đề 4:


trường hợp cho biết trước
Áp dụng định lý Pytago
tính số đo một cạnh của
tam giác vuông
Nhận biết tam giác vuông
cân thông qua phép suy
luận tam giác vuông, cân.
Tam giác cân biết cạnh
huyền tính số đo cạnh góc
vng

Định lý Pytago

Câu 15

Cho hình vẽ bên.Cách
viết hai tam giác bằng
nhau nào sao đây là sai ?
Cho hai tam giác và ba
yếu tố bằng nhau.Cách
viết hai tam giác bằng
nhau nào sao đây là
đúng?


Chủ đề

Câu

Mức

độ

Mơ tả

Áp dụng được định lí
Pytago, tính số đo một
cạnh của tam giác vng
Vẽ được hình và ghi được
giả thiết kết luận của bài
tốn bằng kí hiệu
Chứng minh hai tam giác
bằng nhau theo trường hợp
của tam giác vuông (cạnh

PHẦN II : TỰ LUẬN
BÀI 1

1

2

BÀI 2

2a

1

2b

2


huyền – góc nhọn)
hoặc ( c-g-c)
2c

3

Chứng minh hai tam giác
bằng nhau theo trường hợp
của tam giác vng (cạnh

huyền – cạnh góc
vng) hoặc ( c-c-c )
2c

4

Từ hai tam giác bằng nhau
suy ra hai góc bằng nhau.

TRƯỜNG THCS TRUNG THẠNH

KIỂM TRA TUẦN 24 (HÌNH HỌC)
NĂM HỌC 2017-2018

ĐỀ CHÍNH THỨC
Đề thi gồm 04 trang

MƠN: TỐN LỚP 7
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề

(Học sinh làm bài trực tiếp trên đề)

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng nhất bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu tiên.
(Mỗi câu đúng cho 0,2 5điểm).

I/ TRẮC NGHIỆM : ( 4 điểm)

Câu 1. Tổng ba góc của một tam giác bằng
A. 1800
B. 3600
C. 900
D. 450
Câu 2.  ABC vng tại A, biết số đo góc C bằng 520. Số đo góc B bằng
A. 1480
B. 380
C. 1420
D. 1280
Câu 3.  ABC và  DEF có AB = ED, BC = EF.Thêm điều kiện để  ABC =  DEF ?
theo trường hợp C-C-C là




 D

A. A
B. C F
C. AB = AC
D. AC = DF

Câu 4. Để  AMB = EMC theo trường hợp cạnh-góc-cạnh ( hình vẽ ) cần thêm yếu tố là


^ C^
A. B=
B. ME=MB
C. AB = CE
D. MA = ME
Câu 5.  ABC có Bˆ = 90o và BA = BC thì  ABC là tam giác
A. vng cân tại A
B. vuông cân tại B
C. vuông cân tại C
D.vuông tại A
Câu 6. Cho tam giác ABC vuông tại A. Theo định lý Pitago ta có
A. AC2 = AB2 + BC2
B. AB2 =AC 2 + BC2
C. BC2 =AB 2 + AC2
D. BC2 =AB 2 - AC2
Câu 7.  HIK vuông tại H có các cạnh góc vng là 3cm; 4cm. Độ dài cạnh huyền IK bằng
A. 8cm
B. 16cm
C. 12cm
D.5cm

Câu 8. Trong các tam giác có các kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuông ?
A. 11cm; 12cm; 13cm
B. 5cm; 7cm; 9cm
C. 12cm; 9cm; 15cm
D. 7cm; 7cm; 5cm
Câu 9.  MNP cân tại P. Biết góc N có số đo bằng 500. Số đo góc P bằng

A. 500
B. 1000
C. 800
D. 1300
Câu 10. Tam giác cân có một góc bằng 60o gọi là
A. Tam giác đều
B. Tam giác vuông
C.Tam giác vuông cân
D. Tam giac thường
Câu 11. Cho tam giác ABC có Â = 450 và AB = BC. Tam giác ABC là tam giác gi?
A. tam giác vuông cân.
B. tam giác vuông.
C. tam giác đều.
D.tam giác cân.
Câu 12. Độ dài một cạnh góc vng của một tam giác vng cân có cạnh huyền bằng 2
(cm) là
Â. 2 (cm)
B. 2 (cm)
C.1 (cm)
D.4 (cm)
Câu 13. Nếu A là góc ở đáy của một tam giác cân thì




A. A ≤ 900 B. A > 900
C. A < 900
D. A = 900
Câu 14. Cho hình vẽ bên.Cách viết nào sao đây là sai ?
A. ABC = CDA

B. ABC = ADC
C. BCA = DAC
D. CBA = ADC
^

^

Câu 15. ACB và DEF có A = D ; BA = DE ; AC = DF thì
A. ACB = EDF
B. ACB = EFD
C. ABC = DEF
D. ACB = DEF .
Câu 16. Cho tam giác vng có một cạnh góc vng bằng 2cm, có cạnh huyền bằng 1,5
lần cạnh góc vng đã cho. Độ dài cạnh góc vng cịn lại là
A.2 5

B. 5

C.3 5

D. 2


II/ Tự Luận ( 6 đ )

Bài 1. Cho tam giác ABC vng tại B có AB = 12cm, AC = 20cm. Tính độ dài cạnh BC .
(2đ)
Bài 2. Cho  ABC cân tại A ( A^ < 90o ). Vẽ BH  AC ( H  AC), CK  AB, ( K
AB ).
A. Vẽ hình và ghi gt-kl

( 0,5đ )
B. Chứng minh rằng AH = AK
( 2đ )
C. Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh K A^ I=H A^ I (1,5đ )
……..Hết……..
Ghi chú: Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
BÀI LÀM

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

I.Trắc nghiệm:(4đ)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ
A / Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
A
B
D
D
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Caâu 12
C
A
A
C


Caâu 5
B
Caâu 13
C

Caâu 6
C
Caâu 14
A

Caâu 7
D
Caâu 15
C

Caâu 8
C
Caâu 16
B

II.Tự luận (6đ )
BÀI TẬP
Bài 1: (2đ )

NỘI DUNG
Thực hiện tốt trình bày

1,5đ

Bài 2: (4đ)


Vậy BC=16
Câu a: Vẽ hình , ghi giả thiết kết luận

0, 5đ
0,5đ

Câu b: Chứng minh : HB = HC :
………………………………………………..
 AHB=  AKC (cạnh huyền – góc nhọn)

1,5đ

 HB = HC

B. Chứng minh:
...................................................................
 AIK=  AIH (cạnh huyền – cạnh góc
vng)


 KAI = HAI

Vậy AI là tia phân giác của góc A

0,5đ
0,5đ
0,25
0,5
0,25





×