Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Bai 22 Chieu doi do Thien do chieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.48 MB, 51 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ

• - Đọc thuộc lịng bài thơ: Ngắm trăng
của Hồ Chí Minh.
• - Em hãy cho biết nội dung và nghệ
thuật tiêu biểu của bài thơ ?


Tiết 90

(THIÊN ĐÔ CHIẾU )

Giáo viên: Trần Minh Nguyệt


HÃY QUAN SÁT HÌNH ẢNH SAU ĐÂY

Bức chân dung của vị vua nào trong lịch sử Việt
Nam?

Tượng Lí Thái Tổ ở Hà Nội


Tiết 90:

CHIẾU DỜI ĐƠ
Lý Cơng Uẩn


Lý Công Uẩn lên ngôi vua




Tiết 90

CHIẾU DỜI ĐƠ
(THIÊN

ĐƠ CHIẾU )

I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả - hoàn cảnh sáng tác:
a. Tác giả
Hãy nêu những nét
hiểu biết chính của
em về vua Lí Cơng
Uẩn?

Lí Cơng Uẩn


Tiết 90

CHIẾU DỜI ĐƠ
(THIÊN ĐƠ CHIẾU)

Lí Cơng Uẩn

I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả - hoàn cảnh sáng tác:
a. Tác giả

-LÝ Cơng Uẩn (974 – 1028), tức
vua LÝ Thái Tổ.
Q: Đình Bảng- Từ Sơn – Bắc
Ninh.
- Là người thông minh, nhân ái, chí
lớn và lập được nhiều chiến cơng.
- Khi lên ngôi ông lấy hiệu là
Thuận Thiên.
LÝ Công Uẩn (974 - 1028)


Cảnh nhà Vua ban chiếu


Tiết 90

CHIẾU DỜI ĐƠ
(THIÊN

I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả - hoàn
cảnh sáng tác
a. Tác giả
b. Hoàn cảnh sáng tác
Năm Canh Tuất (1010), Lí
Cơng Uẩn viết bài chiếu bày
tỏ ý định dời đơ từ Hoa Lư
(Ninh Bình) ra Đại La (Hà
Nội).


ĐƠ CHIẾU )

Lí Cơng Uẩn


Bút tích CHIẾU DỜI ĐƠ


Tiết 90

CHIẾU DỜI ĐƠ
(THIÊN

ĐƠ CHIẾU )

Lí Cơng Uẩn

I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả - hoàn cảnh sáng tác:
a. Tác giả
b. Hoàn cảnh sáng tác
2. Thể loại : Chiếu (chiếu thư, chiếu chỉ)
- Đặc điểm
+ Hình thức: Viết bằng văn xi hoặc văn biền ngẫu.
+ Mục đích: Là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh.
+ Nội dung: Thường thể hiện một tư tưởng lớn lao, có ảnh hưởng đến
triều đại, vận mệnh đất nước.


Tiết 90


CHIẾU DỜI ĐƠ
(THIÊN

ĐƠ CHIẾU )

Lí Cơng Uẩn

I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả - hoàn cảnh sáng tác:
a. Tác giả
b. Hoàn cảnh sáng tác
2. Thể loại: Chiếu
3. Bố cục: 3 phần
Phần 1: Từ đầu đến “ không thể không dời đổi” -> Phân tích những tiền
đề lịch sử và thực tiễn của việc dời đô.
Phần 2: tiếp theo đến “muôn đời” -> những lý do để chọn thành Đại La
làm kinh đơ mới.
Phần 3: Đoạn cịn lại. -> Thơng báo quyết định dời đô (kết luận).


Tiết 90

CHIẾU DỜI ĐƠ
(THIÊN

ĐƠ CHIẾU )
Lí Cơng Uẩn
- Đọc bằng giọng trang trọng, chú ý nhấn mạnh vào các
câu bày tỏ tình cảm chân thành, tha thiết.



Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến vua
Thành Vương ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam Đại theo ý riêng mình mà
tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đơ ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn,
tính kế mn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy
thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà
hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, khơng noi theo
việc cũ của Thương,Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại
không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ hao tốn, mn vật khơng được
thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, khơng thể khơng dời đổi.
Huống chi thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung
tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại
tiện hướng nhìn sơng dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân
cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi.
Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của
bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ
thế nao?


Tiết 90

CHIẾU DỜI ĐƠ
(THIÊN

I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả - hoàn
cảnh sáng tác:
2. Thể loại: Chiếu

3. Bố cục: 3 phần

II. Phân tích:
1. Lý do dời đơ.

ĐƠ CHIẾU )

Lí Cơng Uẩn


Tiết 90

CHIẾU DỜI ĐƠ
(THIÊN

ĐƠ CHIẾU )

I. Tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
1. Lý do dời đơ.

Lí Cơng Uẩn

Mở đầu bài, theo sử sách Trung
Quốc, Lí Cơng Uẩn đã nêu những
dẫn chứng các vua nào từng dời
đô?

- Trong lich sử Trung Quốc
+ Nhà Thương năm lần dời đô

+ Nhà Chu ba lần dời đơ.
Mục đích :

Lí Cơng Uẩn nêu những sự
kiện ấy nhằm mục đích gì ?

+ Muốn định đơ ở nơi trung tâm.
+ Mưu toan nghiệp lớn,tính kế mn đời cho con cháu
+ Trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân.


Tiết 90

CHIẾU DỜI ĐƠ
(THIÊN

ĐƠ CHIẾU )

I. Tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
1. Lý do dời đơ.

Lí Cơng Uẩn

Theo tác giả, chính việc
dời đô đúng đắn, nhà
Thương và nhà Chu đạt
được kết quả gì ?

- Trong lich sử Trung Quốc

Kết quả:
+ Vận nước lâu bền
+ Phong tục phồn thịnh
=>Việc dời đô làm cho đất nước phát triển thịnh vượng.


Tiết 90

CHIẾU DỜI ĐƠ
(THIÊN

I. Tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
1. Lý do dời đơ.

ĐƠ CHIẾU )

Lí Cơng Uẩn

Từ chuyện xưa, tác giả đã
phê phán 2 triều đại Đinh ,
Lê không chịu dời đô ntn?

- Trong lich sử Trung Quốc
- Thực tế lịch sử nước ta:
+ Nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình
+ Khinh thường mệnh trời
+ Khơng noi theo dấu cũ Thương, Chu



Tiết 90

CHIẾU DỜI ĐƠ
(THIÊN

ĐƠ CHIẾU )

Lí Cơng Uẩn

I. Tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
1. Lý do dời đơ.
- Trong lich sử Trung Quốc

Kết quả của việc không
chịu dời đô ấy ntn?

- Thực tế lịch sử nước ta:
Kết quả:
+ Triều đại không lâu bền,số vận ngắn ngủi
+ Trăm họ phải hao tổn
+ Mn vật khơng được thích nghi



×