Tải bản đầy đủ (.docx) (135 trang)

Giao an theo Tuan Lop 2 Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 135 trang )

TUẦN 1
Ngày thứ nhất
Ngày soạn: 3/9/2017
Ngày giảng: thứ ba, 5/9/2017

TỐN
ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100

I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đếm, đọc, viết các số đến 100.
- Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số
bé nhất có một chữ số; số lớn nhất và bé nhất có hai chữ số; số liền trước; số
liền sau.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tư duy cho học sinh.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh u thích mơn học, ý thức giữ gìn sách vở.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: 1 bảng các ô vuông( như bài 2 SGK).
- Học sinh chuẩn bị bài
III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
1 Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sách, vở dụng cụ học tập của học
sinh.
- Nhận xét chung.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài và ghi tên bài.


3.2. Hoạt động1: Củng cố về các số có một
chữ số.
Yêu cầu HS nêu các số có một chữ số
- Theo dõi, nhận xét.
- Yêu cầu HS làm câu b, c
Theo dõi, giúp đỡ HSCHT.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại
- GV có bao nhiêu số có một chữ số ? Đó là
những số nào?
- GV: nhận xét và chốt lại.
3.3. Hoạt động 2: Củng cố về số có hai chữ số
Bài 2: u cầu HS đọc
- Treo bảng có ơ vuông lên bảng
- Tổ chức HS làm bài
- GV cùng cả lớp nhận xét đánh giá
-Yêu cầu HS đọc lại các số trong bài 2.
3.4: Hoạt động 3: Củng cố về số liền sau, liền

TG
1’
2’

30’

Hoạt động của học sinh
- Học sinh để lên bàn

- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- Học sinh nêu các số có một chữ số: 0, 1, 2…9.
- Cả lớp làm bài và 2 HS lên bảng làm

b. Viết số bé nhất có một chữ số: 0
c. Viết số lớn nhất có 1 chữ số: 9
- HS theo dõi.
- Có 10 số có một chữ
số:0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.
- HS theo dõi
- 1 HS đọc lớp theo dõi.
- Chú ý theo dõi.
- Học sinh lần lượt lên bảng viết tiếp các số
thích hợp vào ơ vng của từng dịng( mỗi em
điền 1 hàng)
- HS theo dõi.
- HS đọc lại các số trong bài 2


trước.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc
- GV viết bảng: 33, 34, 35.

- 1 học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Theo dõi – nêu số liền trước, liền sau của số
34.
- 4 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở.
a. Số liền sau của 39, 40.
b. Viết số liền trước của 90, 89.
c. Viết số liền trước của 99, 98.
d. Viết số liền sau của 99, 100
- HS nhận xét.

- Tổ chức HS làm bài HS làm bài


- Yêu cầu HS nhận xét.
- Nhận xét, khen ngợi
4. Củng cố:
- Trò chơi “Nêu nhanh các số liền trước, số
liền sau của một số cho trước”.
+ Hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
* GV tổ chức cho HS chơi
- Giáo viên nhận xét
5 Dặn dò:
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe.
* HS tham gia chơi
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe

4’

1’
______________________________________________________________
TẬP ĐỌC
CĨ CƠNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
( tiết 1)
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ mới.
- Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ Có cơng mài sắt, có
ngày nên kim.



- Rút được lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì,
nhẫn nại mới thành cơng.
2. Kĩ năng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: nắn nót, mải miết, thành tài,
ơn tồn ; các từ có vần khó: quyển, nguệch ngoạc, quay ; các từ có âm vần dễ
viết sai: làm, lúc, nắn nót.
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật (lời cậu bé, lời
bà cụ).
3. Thái độ
- HS u thích mơn học.
II- Đồ dùng dạy - học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn HS đọc đúng .
III- Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
A. Mở đầu:
3’
Giới thiệu 8 chủ điểm của sách
- 1HS đọc tên 8 chủ điểm, các
Tiếng Việt 2, tập một
HS khác đọc thầm theo.
B. Bài mới :
37’
1) Giới thiệu bài:
- Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ

những ai ? Họ đang làm gì ?
- Muốn biết bà cụ làm gì, bà cụ và
cậu bé nói với nhau chuyện gì,
muốn nhận được một lời khun
hay, hơm nay chúng ta sẽ tập đọc
truyện: Có cơng mài sắt, có ngày
nên kim.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2) Luyện đọc
a, Đọc mẫu :
GV đọc to, rõ ràng theo giọng kể
- Theo dõi trong SGK và đọc
chuyện, phân biệt giọng của các
thầm,
nhân vật.
b, Hướng dẫn luyện phát âm từ khó
- Gọi 1HS đọc đoạn 1 , 2.
- 1HS đọc bài, cả lớp theo dõi.
- GV giới thiệu các từ cần luyện
- 3 đến 5 HS đọc các từ khó trên
phát âm đã ghi trên bảng và gọi HS
bảng, cả lớp đồng thanh: quyển,
đọc, sau đó nghe và chỉnh sửa lỗi
nguệch ngoạc, nắn nót ...
cho các em.
- Đọc nối tiếp từng câu cho đến
- Yêu cầu HS đọc từng câu.
hết bài.



Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
c, Hướng dẫn ngắt giọng :
- HS luyện đọc các câu
- Treo bảng phụ có ghi các câu dài
và tổ chức cho HS luyện đọc.
Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ
đọc vài dòng / đã gáp ngắn gáp dài
/ rồi bỏ dở. //
Mỗi ngày mài / thỏi sắt nhỏ đi một
tí,/ sẽ có ngày /nó thành kim.//
Giống như cháu đi học,/ mỗi ngày
cháu học một ít,/ sẽ có ngày / cháu
thành tài.//
d, Đọc từng đoạn
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối nhau
- Từng HS đọc nối tiếp từng
theo từng đoạn trước lớp.
đoạn.
- GV và cả lớp theo dõi để nhận xét
- Chia nhóm HS và theo dõi HS
- HS đọc theo nhóm 4
đọc theo nhóm.
Thi đọc:
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc
đồng thanh, đọc cá nhân.
- Đại diện các nhóm thi đọc , lớp
- Nhận xét.
theo dõi nhận xét.

Cả lớp đọc đồng thanh
______________________________________________________________
Ngày thứ 2
Ngày soạn: 4/9/2017
Ngày giảng: thứ tư, 6/9/2017
TỐN
ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết viết các số có hai chữ số thành tổng của số tròn chục và số đơn vị, thứ
tự của các số.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc, viết và so sánh số.
3. Thái độ.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận , khoa học.
II.Đồ dùng dạy - học :
- GV: kẻ , vẽ sẵn ở bảng phụ bài 1 trang 4


- HS: Chuẩn bị bài.
III.Các hoạt động dạy –học:
Hoạt động của giáo viên.
1.Ổn định lớp.:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS
- Nhận xét, khen ngợi.
3. Bài mới:
3.1: Giới thiệu bài:
- Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.

3.2: Hoạt động 1:
Bài 1: Viết (theo mẫu):
- Yêu cầu HS làm bài.

TG
Hoạt động học sinh
1’ - HS hát
3’
- HS để lên bàn.
-1 HS đọc thứ tự các số có 1 chữ
số từ bé đến lớn và từ lớn đến bé.
27’
- Lắng nghe, nhắc lại tên
bài.

- GV cùng cả lớp nhận xét,
3.3. Hoạt động 3: So sánh các số
Bài 3: yêu cầu HS đọc và nêu cách làm
- Tổ chức HS làm bài
Theo dõi, giúp đỡ HS.

- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV: nhận xét, khen ngợi.
Bài 4: yêu cầu HS đọc.
-Tổ chức HS làm bài.
- GV theo dõi

Chục Đơn Viết Đọc số
vị
số

8
5
85
Tám mươi lăm.
3
6
36
Ba mươi sáu.
7
1
71
Bảy mươi mốt.
9
4
94
Chín mươi tư.
85 = 80+ 5
71 = 70 + 1
36 = 30 + 6
94 = 90 + 4
- HS nhận xét.

- 1 HS nêu yêu cầu của bài, cách
làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
4/ Củng cố :
*Trò chơi “Nối các số thích hợp vào ơ trống”
- GV nêu luật chơi, tổ chức cho HS chơi
- GV cùng cả lớp nhận xét tuyên dương.
5/ Dặn dò:

- Làm bài trong VBT trang 4. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học

-3 HS lên bảng làm. Cả lớp làm
ở vở.
>
34 < 38
80 + 6 > 85
<
72 > 70
40 + 5 > 44
=
27 < 72
68 = 68
- HS nhận xét.
-HS theo dõi
-1 HS nêu yêu cầu của bài.
-HS tự làm bài. 2 HS lên bảng


4’

1’

làm.
- Viết các số : 33, 54, 45, 28.
a.Theo thứ tự từ bé đến lớn
28, 33, 45, 54 .
b.Theo thứ tự từ lớn đến bé:
54, 45, 33, 28.

- Nhận xét và lắng nghe.
- Lắng nghe - 2 HS đại diện 2 tổ
lên tham gia chơi.
a. < 20
b.
> 70
30 20 10
60 70 80

- Lắng nghe - nhớ
__________________________________
TẬP ĐỌC
CĨ CƠNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
( tiết 2)
I- Mục tiêu:
2. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ mới.
- Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ Có cơng mài sắt, có
ngày nên kim.
- Rút được lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì,
nhẫn nại mới thành cơng.
2. Kĩ năng:
- Đọc trơn tồn bài. Đọc đúng các từ ngữ: nắn nót, mải miết, thành tài,
ơn tồn ; các từ có vần khó: quyển, nguệch ngoạc, quay ; các từ có âm vần dễ
viết sai: làm, lúc, nắn nót.
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật (lời cậu bé, lời
bà cụ).
3. Thái độ
- HS u thích mơn học.

II- Đồ dùng dạy - học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn HS đọc đúng .
III- Các hoạt động dạy - học :


TIẾT 2
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trị
3) Tìm hiểu bài :
17’
- Lúc đầu cậu bé học hành thế
- Hs trả lời.
nào ?
- Hs trả lời.
- Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ?
- Hs trả lời.
- Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá
làm gì?
- Hs trả lời.
- Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài
thành chiếc kim nhỏ không?
- Hs trả lời.
- Bà cụ giảng giải như thế nào?
- Hs trả lời.
- Cậu bé có tin lời bà cụ khơng?
Chi tiết nào nói lên điều đó?
- Hs trả lời.
- Câu chuyện này khuyên em điều

gì ?
- HS nêu.
- Nêu lại câu có cơng mài sắt có
ngày nên kim bằng lời của em.
4) Luyện đọc cả bài :
- Hướng dẫn hs đọc theo vai.
- Chú ý giọng đọc của từng nhân
vật.
- Nhận xét chỉnh sửa cho HS .
- Em thích nhân vật nào trong
truyện? Vì sao?
- Qua câu chuyện này em hiểu
được điều gì ?
5’
5. Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Tự thuật.

- 6 HS tham gia đọc(2nhóm ).

- HS trả lời.
- HS trả lời.
HS lắng nghe.

___________________________________
CHÍNH TẢ ( Tập chép)
CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Điền đúng chữ cái vào ô trống theo tên chữ

- Học thuộc lòng tên 9 chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái.
2. Kĩ năng:


- Chép lại chính xác, khơng mắc lỗi đoạn Mỗi ngày mài một ít ... có
ngày cháu thành tài.
- Biết cách trình bày một đoạn văn : viết hoa chữ cái đầu câu, chữ
đầu đoạn viết hoa, lùi vào một ô, kết thúc câu đặt dấu chấm câu ...
- Củng cố quy tắc chính tả dùng c/k.
3.Thái độ:
- Hs yêu thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy - học :
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả 2, 3.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
A. Mở đầu :
1’
- Nêu u cầu của mơn chính tả :
-HS lắng nghe.
viết đúng, viết đẹp, vở sạch, làm
đúng các bài tập chính tả. Để viết
chính tả tốt phải thường xuyên
luyện tập, khi viết phải có đầy đủ
các dụng cụ học tập như thước kẻ,
bút mực, bút chì, ...
B. Bài mới :
1) Giới thiệu bài :
1’ -HS lắng nghe.

- Trong giờ chính tả hôm nay, cô
sẽ hướng dẫn các con tập chép một
đoạn trong bài Có cơng mài sắt, có
ngày nên kim. Sau đó chúng ta sẽ
làm bài tập chính tả phân biệt c/k
và học tên 9 chữ cái đầu tiên trong
bảng chữ cái.
2) Hướng dẫn tập chép :
10’
a, Ghi nhớ nội dung đoạn chép
Đọc thầm theo GV.
- Đọc đoạn văn cần chép.
- 2 đến 3 HS đọc bài.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn.
- Bài Có cơng mài sắt, có ngày
- Đoạn văn này chép từ bài tập đọc
nên kim.
nào ?
-Lời bà cụ nói với cậu bé.
- Đoạn chép là lời của ai nói với
- Bà cụ giảng giải cho cậu bé
ai ?
hiểu nhẫn nại và kiên trì thì
- Bà cụ nói gì với cậu bé ?
việc gì cũng thành cơng.
- Đoạn văn có 2 câu. Cuối mỗi
b, Hướng dẫn cách trình bày
câu có dấu chấm (.).
- Đoạn văn có mấy câu ? Cuối mỗi
- Viết hoa chữ cái đầu tiên.

câu có dấu gì ?
- Chữ đầu đoạn, đầu câu viết thế
- Viết các từ : mài. cháu, sắt,


Hoạt động của thầy

TG

Hoạt động của trò

nào ?
c, Hướng dẫn viết từ khó
- Đọc cho HS viết các từ khó vào
bảng con.
d, Chép bài
- GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS.
e, Soát lỗi :
- Đọc lại bài thong thả cho HS sốt
lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng
khó cho HS soát lỗi.
g, Chấm bài
- Thu và chấm 10 – 15 bài. Nhận
xét về nội dung, chữ viết, cách
trình bày của HS.
3) Hướng dẫn làm bài tập chính
tả :
a, Bài tập 1 :
10’
Điền vào chỗ trống c hay k :

- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
- Khi nào ta viết k ?

ngày.

- Khi nào ta viết c ?

- Viết là c trước các nguyên âm
còn lại.

b, Bài tập 2 :
* Hướng dẫn cách làm
Viết vào vở những chữ cái còn
thiếu trong bảng.
Đọc tên chữ cái ở cột 3 và điền
vào chỗ trống ở cột 2 những chữ
cái tương ứng.
- Gọi 1HS làm mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
- Gọi HS đọc lại đúng thứ tự 9 chữ
cái trong bảng. Xoá dần bảng cho
HS đọc thuộc.
4) Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc lòng theo thứ tự
9 chữ cái trong bảng vừa học.


- Nhìn bảng chép bài.
- Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi,
ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai
ra lề vở.

- 2HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở, 1HS lên
bảng làm.
- Viết k khi đứng sau nó là các
nguyên âm e, ê, i

- Đọc yêu cầu của đề bài.
- Đọc á - viết ă
- 2HS lên bảng làm, lớp làm
vào vở.

- Đọc thuộc lòng theo yêu cầu.
3’


Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
-Bài sau : Ngày hôm qua đâu rồi?
______________________________________________________________
Ngày thứ 3
Ngày soạn: 5/9/2017
Ngày giảng: thứ năm, 7/9/2017

TOÁN

SỐ HẠNG – TỔNG

I. Mục tiêu
1.Kiến thức
- Biết số hạng, tổng.
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn có lời văn bằng một phép cộng.
2.Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng làm tốn đúng, nhanh, chính xác, lơ gích .
3.Thái độ
- Giáo dục HS tính cẩn thận, lịng say mê tốn học.
II- Đồ dùng dạy - học:
- GV: Các thẻ ghi tên thàn phần của phép cộng( như SGK)
- HS: Vở bài tập
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra VBT của một số HS
- Nhận xét chung.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục đích u cầu tiêt học.
3.2. Hoạt động 1: Hình thành bài mới
- Ghi bảng : 35 + 24 = 59 .
- Chỉ vào từng số trong phép cộng và nêu: trong
phép cộng này 35 và 24 gọi là số hạng ; cịn 59
là kết quả của phép tính được gọi là tổng.( GV
đính các tấm thẻ chữ lên bảng)
35 + 24 = 59

Số hạng
Số hạng Tổng.
* Chú ý : 35 + 24 cũng gọi là tổng.
*GV hướng dẫn HS đặt tính theo cột dọc.( ghi
phép tính 35 + 24 lên bảng)
*viết phép cộng :
62
+ 14
76
3.3. Hoạt động 1:Thực hành

TG
1’

Hoạt động của học sinh.
- 5 HS nộp vở

32’

- Lắng nghe
-HS đọc: Ba mươi lăm cộng hai mươi tư bằng
năm mươi chín
-Theo dõi, lắng nghe.

- Lắng nghe – vài HS nhắc lại.
- 2 HS nêu cách đặt tính, tính theo cột dọc
- HS nêu tên gọi thành phần của phép tính đó.


Bài 1.:Yêu cầu HS đọc.

- Hướng dẫn HS
*Tổ chức cho HS làm bài
Theo dõi, giúp đỡ HS.
-Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 2: Yêu cầu HS nêu đề bài
- Muốn tính đúng kết quả các em phải chú ý
điều gì?
-Tổ chức HS làm bài
Theo dõi, giúp đỡ HS. Lưu ý HS cách đặt tính

- GV nhận xét
Bài 3: u cầu HS đọc.
- Bài tốn cho biết gì?Bài tốn hỏi gì?
*Tổ chức cho HS làm bài
-Theo dõi , giúp đỡ HS

- Cho lớp nhận xét, nêu lời giải khác
- GV nhận xét.
4/ Củng cố:
-Trò chơi: Thi đua viết phép cộng và tính tổng
nhanh .
+GV nêu phép cộng các số hạng đều bằng 24,
rồi tính tổng.
- Nhận xét
5/ Dặn dị:
- Về nhà làm bài trong vở bài tập. Xem trước
bài sau.
*Nhận xét tiết học .


-1 HS nêu yêu cầu của bài và cách làm.
- Lắng nghe
-3 HS lên bảng làm, cả lớp làm ở vở.
Số hạng
Số hạng
Tổng
- HS nhận xét

12
5
17

43
26
69

5
22
27

- 1 HS nêu yêu cầu của bài 2
- Đặt tính thẳng hàng.
- 4 HS lên bảng làm nêu cách đặt tính, tính. Cả
lớp làm ở vở.
a.+42 b. +53
c. +30 d. + 9
36
22
28
20

78
75
58
29

- Cả lớp đọc thầm . 1 HS đọc bài toán
- HS trả lời .
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
* Tóm tắt
Buổi sáng bán : 12 xe đạp .
Buổi chiều bán : 20 xe đạp .
Cả hai buổi bán: … xe đạp?
Bài giải
Cả hai buổi cửa hàng bán được tất cả là:
12 + 20 = 32 (xe đạp)
Đáp số :32 xe đạp.
- HS nhận xét nêu lời giải khác.
- HS lắng nghe

- HS tính nhanh : 24 + 24 = 48 .
- 2 HS lên bảng làm, bạn nào làm đúng
cả lớp tuyên dương

- HS nghe.

65
0
65



3’

1’
_________________________________
TẬP ĐỌC
TỰ THUẬT
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức
- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở sau
bài đọc, các từ chỉ đơn vị hành chính (xã, phường, quận, huyện,...).
- Nắm được những thơng tin chính về bạn HS trong bài.
- Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật (lí lịch ).
2.Kĩ năng:
- Đọc đúng các từ có vần khó: quê quán, quận, trường. Các từ dễ
phát âm sai: nam, nữ, nơi sinh, lớp.
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy, giữa các dòng, giữa phần yêu
cầu và trả lời ở mỗi dòng.
- Biết đọc một văn bản tự thuật với giọng rõ ràng, rành mạch.
3. Thái độ:
- HS u thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy - học :
- Bảng phụ viết sẵn một số nội dung tự thuật (theo các câu hỏi 3, 4
trang SGK ) để HS làm mẫu trên bảng, cả lớp nhìn nói về mình.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
TG
A. Bài cũ:
5'
Kiểm tra đọc bài Có cơng mài sắt, có
ngày nên kim.

- Lúc đầu cậu bé học hành như thế
nào ? Vì sao cậu bé lại thay đổi,
quay về nhà học bài ?
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều

Hoạt động của trò
- HS1 đọc đoạn 1, 2 và trả lời
câu hỏi 1
- HS2 đọc đoạn 3, 4 và trả lời
câu hỏi 2.


Hoạt động của thầy
gì ?
B. Bài mới :
1) Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài: Tự thuật
2) Luyện đọc :
a, Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc
rành mạch, nghỉ hơi rõ giữa phần
yêu cầu và trả lời (được phân cách
bằng dấu hai chấm )
b,HD đọc câu phát âm
* Đọc từng câu
- GV uốn nắn tư thế đọc ; hướng dẫn
các em đọc đúng các từ ngữ khó :
huyện, nơi sinh.

TG

15’

-HS lắng nghe.

- 1HS đầu bàn đọc, sau đó lần
lượt từng em tự đứng lên đọc
nối nhau đến hết.
- 5 HS đọc từ khó, cả lớp đồng
thanh.

c, HD đọc đoạn
Đọc từng đoạn trước lớp
- Em hiểu thế nào là tự thuật ?
- Quê quán là gì ?
- Nơi ở như thế nào được gọi là nơi
ở hiện nay ?
- Treo bảng phụ yêu cầu HS lên
đánh dấu chỗ nghỉ hơi :
Họ và tên : // Bùi Thanh Hà
Nam, nữ : // nữ
Ngày sinh : // 23 - 4- 1996 (hai
mươi ba / tháng tư / năm một nghìn
chín trăm chín mươi sáu )...
+ Theo dõi, sửa cho các em những
chỗ ngắt nghỉ hơi chưa đúng chỗ,
đọc chưa rõ ràng, rành mạch.
d, Đọc theo nhóm :
Đọc từng đoạn trong nhóm :
- Theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc
đúng

Thi đọc giữa các nhóm :
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Em biết những gì về bạn Thanh
Hà ?

Hoạt động của trị

-HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Kể về mình.
- Nơi gia đình đã sống nhiều
đời.
- Nơi gia đình em đang sống
bây giờ.

- 1HS lên bảng đánh dấu chỗ
nghỉ hơi, cả lớp và GV nhận
xét , 4HS đọc lại
- HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi
đọc.Cả lớp và GV nhận xét
đánh giá
8’
- Họ và tên, nam hay nữ, ngày
sinh, nơi sinh, quê quán, nơi ở
hiện nay, học sinh lớp, trường


Hoạt động của thầy
TG

- Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh
Hà như vậy ?
- Hãy cho biết :
+ Họ và tên em.
+ Em là nam hay nữ.
+ Ngày sinh của em.
+ Nơi sinh của em.
- Hãy cho biết tên địa phương em ở :
+ Xã ( hoặc phường ).
+ Huyện ( hoặc quận, thị xã ).
+ Nhắc HS chú ý đọc bài với
giọng rõ ràng, rành mạch.
+ Yêu cầu HS ghi nhớ :
Ai cũng cần viết bản tự thuật: HS
viết cho nhà trường, người đi làm
viết cho cơ quan, xí nghiệp, cơng ti...
Viết tự thuật phải chính xác.
8’
4) Luyện đọc lại :
5) Củng cố, dặn dò:
3’
+ Nhận xét tiết học.
+ Bài sau : Phần thưởng

Hoạt động của trò
- Nhờ bản tự thuật của Thanh
Hà.
- 1HS đọc câu hỏi, 2, 3 HS
khá làm mẫu .
GV nhận xét.

- Nhiều HS tiếp nối nhau trả
lời các câu hỏi về bản thân
- Nhiều HS tiếp nối nhau nói
tên địa phương của các em.
- Một số HS thi đọc lại bài.

-HS lắng nghe.

________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ VÀ CÂU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu.
2. Kĩ năng:
+ Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập. Bước đầu biết dùng
từ đặt được những câu đơn giản.
3. Thái độ.
+ HS u thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy - học :
+ Tranh minh hoạ các sự vật, hoạt động trong SGK.
+ Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2
+ Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to để HS các nhóm làm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy – học :


Hoạt động của thầy

TG


A. Mở đầu :
Bắt đầu từ lớp 2, các em sẽ làm 2’
quen với tiết học mới có tên gọi :
Luyện từ và câu.
B. Bài mới :
1)Giới thiệu bài :
Những tiết học này sẽ giúp các em
mở rộng vốn từ, biết sử dụng từ ngữ
nói và viết thành câu.
Ở lớp 1 các em đã biết thế nào là
một tiếng. Bài học hôm nay sẽ giúp
các em biết thêm thế nào là từ và
câu. Ghi đầu bài.
2) Hướng dẫn làm bài tập :
30
* Bài tập 1: Chọn tên gọi cho mỗi ’
người, mỗi vật, mỗi việc được vẽ
dưới đây
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Hướng dẫn: 8 bức tranh vẽ người,
vật hoặc việc. Bên mỗi tranh có
đánh số thứ tự. Em hãy chỉ tay vào
và đọc các số đó lên.
- 8 bức tranh có 8 tên gọi, em hãy
đọc 8 tên gọi đó lên.
- Em cần xem tên gọi nào là của
người, vật hoặc việc nào.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS, chốt lại
lời giải đúng:

1. trường
5. hoa hồng
2. học sinh
6. nhà
3. chạy
7. xe đạp
4. cơ giáo
8. múa
Bài tập 2:
Tìm các từ :
+ Chỉ đồ dùng học tập.
+ Chỉ hoạt động của học sinh.
+ Chỉ tính nết của học sinh
Bài tập 3:
Hãy viết một câu nói về người hoặc

Hoạt động của trò

-HS lắng nghe.

- 2HS đọc yêu cầu.
- 2HS đọc : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.

- 2HS đọc : học sinh, nhà, xe
đạp, múa, trường, chạy, hoa
hồng, cô giáo.
- GV đọc tên, HS chỉ tay vào
tranh vẽ và đọc số thứ tự của
tranh ấy lên
(VD : trường – số 1).


- HS từng nhóm lần lượt làm
miệng 3, 4 HS làm lại bài tập.


Hoạt động của thầy
cảnh vật trong mỗi tranh sau
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Nhận xét bài làm của HS.

- Gọi HS đọc các từ vừa tìm được.

TG

Hoạt động của trị
- 2HS đọc u cầu.
- Các nhóm thảo luận, tìm từ,
viết vào giấy khổ lớn, xong dán
lên bảng.
- Đại diện các nhóm đọc to kết
quả, GV, lớp nhận xét, kết luận
nhóm thắng cuộc.
- 3, 4HS đọc tất cả các từ tìm
được.
- 2HS đọc đề bài.
- HS nối tiếp nhau đặt câu.
- 4HS nhắc lại.

- Gọi HS đọc đề bài

- Hướng dẫn: Quan sát kĩ hai tranh,
thể hiện nội dung mỗi tranh bằng
một câu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
* Khắc sâu kiến thức mới :
+ Tên gọi của các vật, việc gọi là
từ.
+ Ta dùng từ đặt thành câu để trình
-HS lắng nghe.
bày một sự việc.
3’
3) Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà ôn lại bảng chữ
cái gồm 9 chữ cái mới học.
____________________________________________________________
(DẠY CHIỀU THỨ NĂM)
TOÁN
LUYỆN TẬP

I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cộng nhẩm số trịn chục có hai chữ số.
- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi
100.
- Biết giải bài tốn bằng một phép tính.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng làm tốn nhanh, chính xác, lơ gíc.

3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính cẩn thận.


II- Chuẩn bị:
- GV: Hệ thống bài tập
- HS: Vở, SGK
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- GV hỏi: Trong phép cộng trên 14 được gọi là
gì? 34 gọi là gì? 48 gọi là gì?...
- Kiểm tra VBT một số HS
- Nhận xét
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng.
3.2.Hoạt động 1: củng cố về cách tính và tên gọi
các thành phần
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
- Tổ chứcHS làm bài
Theo dõi, giúp đỡ HS
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài. Cho HS
củng cố về số hạng, tổng.
3.3.Hoạt động 2: Củng cố về tính nhẩm
Bài 2: Yêu cầu HS nêu đề bài
- Tổ chức HS làm bài

- Cho HS nhận xét từng cặp phép tính

- GV: nhận xét tuyên dương.
3.4. Hoạt động 3: Củng cố về cách đặt tính rồi
tính.
Bài 3:Yêu cầu HS đọc đề bài
- Tổ chức HS làm bài
-Theo dõi, giúp đỡ HS
-Yêu cầu HS nhận xét
Nhận xét
3.5. Hoạt động 4: Củng cố giải tốn có lời văn.
Bài 4:Yêu cầu HS đọc
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán
*Tổ chức cho HS làm bài

- Yêu cầu HS nhận xét

TG

Hoạt động của học sinh
- 2 HS lên bảng thực hiện
+

14
34
48

+

28
10
38


- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- 2 HS nêu yêu cầu bài: Tính
- HS tự làm bài. 5 HS lên bảng làm
+ 34
+ 53
+39
+ 62
+ 8
42
26
40
5
17
76
78
79
67
79
- HS nhận xét và chữa bài.

- 1 HS nêu yêu cầu bài
- HS tự làm vào vở. 1 HS lên bảng làm bài
60 + 20 + 10 = 90
60 + 30
= 90
- Các cặp phép tính có kết quả giống nhau…

- 2 HS nêu yêu cầu bài và cách đặt tính - lớp
lắng nghe.

- HS tự làm bài. 2 HS lên bảng làm
a.43 và 25; c.5 và21.
+43
+5
5
21
48
26
- HS nhận xét và chữa bài

-1HS đọc lớp theo dõi
+ HS phân tích.
-1 HS lên bảng . Cả lớp làm vào vở.
* Tóm tắt
Trai: 25 học sinh
Gái: 32 h ọc sinh.
Tất cả: … học sinh?
Bài giải:
Số học sinh đang ở trong thư viện là:


25 + 32 = 57 (học sinh)
Đáp số: 57 học sinh
- HS nhận xét

- GV nhận xét.
4. Củng cố:
-Yêu cầu HS gọi tên thành phần của phép tính
cộng.
*Tổ chức cho HS thi tính nhẩm nhanh

- Nhận xét tuyên dương

- HS gọi tên thành phần của phép tính cộng.
* Tham gia
- HS nghe và thực hiện

5/ Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Đề xi mét
- Nhận xét tiết học

4’

1’

______________________________________
TẬP VIẾT
CHỮ HOA: A
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh viết chữ hoa A 1dòng cỡ vừa và 1dòng nhỏ, viết câu ứng
dụng đều và đẹp Anh (1dòng cỡ vừa và 1dòng nhỏ) . Anh em hoà thuận
(3lần)chữ viết rõ ràng tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối
nétgiữa chưc viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
2.Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng viết sạch, đẹp.
3.Thái độ:
- Học sinh có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
-Mẫu chữ hoa: A
- Bảng viết sẵn cụm từ ứng dụng.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra vở viết của HS.
- Nêu nội dung và yêu cầu của
phân môn Tập viết ở lớp 2
3. Bài mới :
3.1 Giới thiệu bài :
3.2 Hướng dẫn viết chữ hoa A

Tg
Hoạt động của học sinh
Phút
1
-HS cả lớp hát.
3
- HS chú ý nghe.
30
- HS theo dõi


a, Hướng dẫn quan sát và nhận xét
chữ A :
- Chữ A hoa cao mấy đơn vị chữ,
rộng mấy đơn vị chữ ?
- Chữ được viết bởi mấy nét ?
- Đó là những nét nào?
- Điểm đặt bút của nét 1 ở đâu ?

dừng bút ở đâu ?
b, Cách viết :
- Điểm đặt bút nằm ở giao điểm
của đường kẻ ngang 3 và đường
dọc 2. Từ điểm này viết nét cong
trái như chữ c sau đó lượn lên trên
cho đến điểm giao nhau của đường
ngang 6 và đường dọc 5. Từ điểm
này kéo thẳng xuống và viết nét
móc dưới, điểm dừng bút nằm trên
đường kẻ ngang 2.ĐB trên ĐK 5,
viết nét cong trái rồi lượn ngang,
DB trên ĐK6.
c, Viết bảng con
- Yêu cầu HS viết chữ H hoa vào
bảng con .
- Theo dõi chỉnh sửa cho HS .
c, Hướng dẫn viết cụm từ ứng
dụng :
- HS đọc cụm từ ứng dụng : Anh
em thuận hồ
- Anh em thuận hồ có nghĩa là gì ?
- Cụm từ gồm mấy tiếng là những
tiếng nào ?
- Những chữ nào cao 2,5 li ?
- Chữ nào cao 1,5 li ?
- Những chữ nào cao 1 li ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng
bao nhiêu ?
- Khi viết Anh ta viết nét nối giữa

A và n như thế nào ?
- Yêu cầu HS viết bảng con chữ

- Cao 5 li, rộng hơn 5 li một
chút.
- Được viết bởi 3 nét .
- 1 nét lượn từ trái sang phải, nét
móc dưới và một nét lượn ngang.
- ĐB nằm ở giao điểm của ĐK 3
và đường dọc 2, dừng bút trên
ĐK 2.
- Lắng nghe, theo dõi và quan sát
GV viết mẫu .

- Viết bảng .

- Đọc : Anh em thuận hoà.
- Nghĩa là anh em trong nhà phải
biết yêu thương, nhường nhịn
nhau
- Gồm 4 tiếng là Anh, em, thuận,
hoà
- Chữ A , h
- Chữ t
- Chữ a, â, e n, m, u, o.
- Bằng khoảng cách viết 1 chữ o.
- Từ điểm cuối của chữ A rê bút
lên điểm đầu của chữ n và viết
chữ n.
- Viết bảng .



Anh .
- HS lắng nghe yêu cầu .
3.3 Hướng dẫn HS viết vào vở
TV.
- Nêu yêu cầu viết :
+ 1 dòng chữ A cỡ vừa .
+ 2dòng chữ A cỡ nhỏ .
+ 1dòng chữ Anhcỡ vừa.
- HS viết bài .
+ 1dòng chữ Anh cỡ nhỏ.
+ 3 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ .
- HS viết bài GV theo dõi chỉnh
sửa cho HS viết đúng .
- Thu và chấm một số bài .
4. Củngcố :
1
- Chữ A gồm mấy nét?
- 1hs nêu
- Nhận xét tiết học .
1
5. Dặn dò:
- Nhắc HS hoàn thành nốt phần
luyện viết trong vở TV
___________________________________
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI (TIẾT 1)
CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:

- Nhận ra cơ quan vận độnggồm có bộ xương và hệ cơ.
- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xươngtrong các cử động của cơ
thể.
2.Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng tập thể dục đều đặn cho xương phát triển tốt.
3.Thái độ
- GD HS chăm vận động để cơ và xương phát triển tốt.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV:- Tranh vẽ cơ quan vận động
HS: - Vở bài tập tự nhiên - xã hội
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu yêu cầu và kiển tra sách vở
của môn học
3. Bài mới :

Tg
(P)
1
3

Hoạt động của học sinh
- HS cả lớp hát
- HS thực hiện theo

30




×