Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bai 23 Vieng lang Bac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 21 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRẠCH
TRƯỜNG THCS CẢNH HĨA

MƠN NGỮ VĂN 9
GIÁO VIÊN: PHAN SƠN TÀI


KIỂM TRA BÀI CŨ
- Đọc thuộc lịng hai khổ thơ mà em thích nhất
trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh
Hải và nêu cảm nhận của em về hai khổ thơ
đó?



KIỂM TRA BÀI CŨ
- Đọc thuộc lịng hai khổ thơ mà em thích
nhất trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của
Thanh Hải và nêu cảm nhận của em về
hai khổ thơ đó?


Tiết 117:

I. Đọc-tìm hiểu chung :

Viễn Phương

1. Tác giả :
- Viễn phương (1928-2005)
- Tên thật là Phan Thanh Viễn


- Quê: An Giang.
- Ông là cây bút xuất hiện sớm

nhất của lực lượng văn nghệ
giải phóng miền Nam.
- Thơ ơng thường nhỏ nhẹ,
giàu tình cảm và thơ mộng.
2. Tác phẩm:

- Các tập thơ chính:
+ Quê hương địa đạo
+ Mắt sáng học trị
+Có đâu như ở miền Nam.
+ Như mây mùa xn
+ Anh hùng gạt mìn


Tiết 117:

I. Đọc-tìm hiểu chung :
1. Tác giả :
2. Tác phẩm:
-Bài thơ được sáng tác năm
tháng 4-1969, khi lăng Bác
vừa khánh thành.
- In trong tập " Như mây
mùa xuân"

Viễn Phương



Tieát 117:

Viễn Phương
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...


Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn là con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
4- 1976
( Viễn Phương, trong Thơ Việt Nam 1945-1985)


Tieát 117:

Viễn Phương
Bố cục: 4 phần

-Khổ 1: Cảm xúc của tác giả khi mới đến lăng Bác
- Khổ 2: Cảm xúc trước đoàn người xếp hàng vào lăng.
-Khổ 3: Cảm xúc khi vào lăng viếng Bác.
- Khổ 4: Tâm trạng và ước nguyện của tác giả khi trở về.


Tiết 118:

Viễn Phương
II. Đọc-Tìm hiểu văn bản:
1. Cảm xúc của tác giả
khi đứng trước lăng Bác:
- Cách xưng hô "con",
thân mật gần gũi.
- Ẩn dụ, nhân hóa, thành
ngữ, tượng trưng:
Tre biểu tượng cho vẻ
đẹp của con người, của
dân tộc việt Nam bất
khuất, kiên cường.
 Xúc động, bồi hồi.

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.


II. Đọc-Tìm hiểu văn bản :


Viễn Phương

1. Cảm xúc của tác giả
khi đứng trước lăng Bác:
2. Cảm xúc trước cảnh
đoàn người vào lăng viếng
Bác:
- " mặt trời" Ẩn dụ :Ngợi
ca sự vĩ đại, công lao trời biển
của Bác và sự kính trọng của
nhà thơ đối với Bác.
-" Ngày ngày... mùa xuân"
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
 Tả thực, ẩn dụ, hoán dụ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
 Tình cảm thương nhớ, xót Ngày ngày dịng người đi trong thương nhớ
xa, tơn kính của tồn dân tộc Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân..
đối với Bác.


Tieát 117:

Viễn Phương
3. Cảm xúc của tác giả
khi vào lăng viếng Bác:
- " giấc ngủ bình yên "Bác
vẫn như đang ngủ, gợi sự gần
gũi.
-" Vầng trăng sáng dịu hiền" :
Vừa tả thực,
vừa thể hiện là tâm hồn cao

đẹp, sáng trong của Bác.
-" Trời xanh"Ẩn
dụ
xanh"
 Bác còn sống mãi với non Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
sông, đất nước.
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
-" nhói" : Đau xót, tiếc
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
thương trước sự ra đi của
Bác.


Tieát 117:

Viễn Phương
4. Cảm xúc và ước nguyện
của tác giả khi rời lăng Bác:
- " Thương trào "cảm xúc
trào dâng.
-Điệp ngữ, liệt kê:  Tâm
trạng lưu luyến, muốn hóa
thân vào thiên nhiên ở mãi
bên Bác.
-" Cây tre trung hiếu" : Kết
cấu đầu cuối tương ứng, tình
cảm trọn vẹn.

Mai về miền Nam thương trào nước mắt

Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.


Tieát 117:

Viễn Phương

1. Cảm xúc của tác giả khi đứng trước lăng Bác:
- Cách xưng hô "con", thân mật gần gũi.

Tre biểu tượng cho vẻ đẹp của con người, của dân tộc việt Nam bất
khuất, kiên cường.
2. Cảm xúc trước cảnh đoàn người vào lăng viếng Bác:
-Ngợi ca sự vĩ đại, cơng lao trời biển của Bác và sự kính trọng của nhà thơ
đối với Bác.
- Tình cảm thương nhớ, xót xa, tơn kính của tồn dân tộc đối với Bác.
3. Cảm xúc của tác giả khi vào lăng viếng Bác:

- " giấc ngủ bình yên "Bác vẫn như đang ngủ, gợi sự gần gũi.
-" Vầng trăng sáng dịu hiền": Vừa tả thực, vừa thể hiện là tâm hồn cao đẹp,
sáng trong của Bác.
 Bác còn sống mãi với non sơng, đất nước.
-" nhói" : Đau xót, tiếc thương trước sự ra đi của Bác.
4. Cảm xúc và ước nguyện của tác giả khi rời lăng Bác :
- " Thương trào "cảm xúc trào dâng.
-Điệp ngữ, liệt kê:  Tâm trạng lưu luyến, muốn hóa thân vào thiên nhiên ở
mãi bên Bác
-" Cây tre trung hiếu" : Kết cấu đầu cuối tương ứng, tình cảm trọn vẹn.



Tieát 117:

Viễn Phương

III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
Giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn
dụ đẹp và gợi cảm, ngơn ngữ bình dị mà cơ đúc.
2. Nội dung:
Lịng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà
thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng
viếng Bác.
* Ghi nhớ: Sgk/60




* Là từ chỉ tấm lòng của nhà thơ và của nhân dân đối với Bác đợc thể hiện trọng bài thơ?

3.Hình
ảnh
đầu

tác
giả
bắt
khi
6.Hình

4.Biện
8.Động
pháp
ảnh
từ
chỉ
dòng
nghệ
trạng
ng
thuật
ời
thái
vào
đtiên
diễn
ợc
viếng
tác
tả
giả
Lăng
nỗi?sử
đau
dụng
Bác
vôđgặp
hạn
ợc
nhiều

tr
liên
ớcnhất
tsự
ởngra
vành
1.Họ
2.Bài
tên
thơ
khai
đ
ợc
sinh
viết
theo
của
nhà
thể
thơ
thơ
này
Viễn
Ph
ơng?
9.Phẩm
chất
của
cây
tre

đ
ợc
nói
tới

cuối
bài
?
7.Bác
Hồ
mất
năm
bao
nhiêu
tuổi?
5.Cách xng thành
hô concông
vớicủa
Bác
thể
hiệnbài?
tình cảm này?
đi
thế
nhất
này?
Bác?
trong
mới
đến

lăng?


Tieát 117:

Viễn Phương
III. Luyện tập:

Bài 2: Viết đoạn văn nêu
cảm nhận về khổ cuối bài
thơ.


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học thuộc lòng bài thơ. Nắm nội dung,
nghệ thuật, ý nghĩa bài thơ.
2. Chuẩn bị bài mới: Nghị luận về một tác
phẩm truyện( hoặc đoạn trích)
+ Trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.
+ Sưu tầm các bài văn: Nghị luận về một
tác phẩm truyện( hoặc đoạn trích)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×