Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Bai 23 Kinh te van hoa the ki XVI XVIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 28 trang )

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT

BÀI 23- MỤC II


Tiết 52 Bài 23

Kinh tế văn hoá thế kỉ XVI XVIII
( Tiếp theo )

- Nho, Phật, Đạo, sau thêm
Thiên chúa giáo
? Thế kỉ XVI nớc ta có
nhng tôn giáo nào?
? Vì sao nho giáo không còn
giữ địa vị độc tôn?
- Sự tranh chấp quyền
hành, vua không còn có
ý nghĩa thiêng liêng
- Bộ máy quan lại bị triều
đình chi phối.
Còn bạc, còn tiền, còn
đ tử
Hết cơm, hết rợu, hết
ông tôi.

II. Văn Hoá

1. Tôn giáo.
+ Nho giỏo vn c chớnh quyn
phong kiến đề cao trong học tập,


thi cử và tuyển lựa quan lại.


Tiết 52 Bài 23

Kinh tế văn hoá thế kỉ XVI XVIII
( Tiếp theo )
II. Văn Hoá

Vua, chúa, cung tần, quan
lại đua nhau theo phật, góp
tiền, cúng ruộng cho các
nhà chùa, nhiều chùa chiền
đợc sửa chữa, xây dựng
mới.
Chùa Tây Phơng- Hà Nội.
Chùa Thiên Mụ- Huế <1601>
Chùa Thiên Hựu, Bảo Phúc
<Sơn Tây>.

ã Biểu diễn võ nghệ
(tranh vẽ ở thế ki XVII)

1.Tôn gi¸o.
+ Phật giáo và Đạo giáo
thời Lê sơ bị hạn chế,
đến lúc này được phục
hồi.



Lễ hội đua thuyền


Phật giáo

Thiên chúa giáo


*Thiên chúa giáo: được các

giáo sĩ phương Tây truyền
vào nước ta từ năm 1533
nhưng bị ngăn cấm.


Tiết 52 Bài 23

Kinh tế văn hoá thế kỉ XVI XVIII
( Tiếp theo )

?Qua một số hình ảnh vừa
quan sát, Em hÃy nêu nếp
sinh hoạt văn hoá truyền
thống của nhân dân ta ở
thôn quê.
? Hình thức sinh hoạt văn
hoá đó có ý nghĩa gì?

II. Văn Hoá


1. Tôn giáo.
+ Nho giáo vẫn được chính quyền
phong kiến đề cao trong học tập, thi
cử và tuyển lựa quan lại.
+ Phật giáo và Đạo giáo thời Lê sơ bị
hạn chế, đến lúc này được phục hồi.


Tiết 52 Bài 23

Kinh tế văn hoá thế kỉ XVI XVIII
( Tiếp theo )
II. Văn Hoá

1. Tôn giáo.
+ Nho giáo vẫn được chính quyền
phong kiến đề cao trong học tập, thi
cử và tuyển lựa quan lại.
+ Phật giáo và Đạo giáo thời Lê sơ bị
hạn chế, đến lúc này c phc hi.
- Từ thế kỉ XVII bắt đầu
xuất hiện đạo thiên chúa
giáo.

+ Nhõn dõn vn gi np sng vn
hoỏ truyền thống, qua các lễ hội đã
thắt chặt tình đồn kết làng xóm và
bồi dưỡng tinh thần yêu quê hương,
đất nước.



Tiết 52 Bài 23

Kinh tế văn hoá thế kỉ XVI XVIII
( Tiếp theo )

? Chữ quốc ngữ ra đời trong
hoàn cảnh nào?

II. Văn Hoá

1. Tôn giáo.
2. Sự ra đời ch÷ Quèc ng÷.
+ Từ năm 1533, các giáo sĩ (Bồ Đào
Nha) theo thuyền buôn đến nước ta
truyền bá đạo Thiên Chúa. Sang thế
kỉ XVII - XVIII, hoạt động của các
giáo sĩ ngày càng tăng
+ Hoạt động của đạo Thiên Chúa
không hợp với cách cai trị của các
chúa Trịnh - Nguyễn nên nhiều lần
bị cấm, nhưng các giáo sĩ vẫn tìm
cách để truyền đạo.


2. Sự ra đời chữ quốc ngữ
Giới thiệu khái quát:
Sinh 15/03/1951 mất 05/11/1660 là 1 nhà
truyền giáo dòng tên người Avignon và là
một nhà ngơn ngữ học.Ơng đã đóng góp

một phần quan trọng vào việc hình thành
chữ quốc ngữ ở Việt Nam hiện đại bằng
cơng trình từ điển Việt- Bồ-La-tinh, hệ
thống hóa cách ghi âm tiếng việt bằng
mẫu tự la tinh.

A lec-xang do


?. Vì sao chữ quốc ngữ được trở thành chữ viết của nước ta hiện nay?
Dễ hiểu,tiện lợi,khoa học,dễ phổ biến

Chữ quốc ngữ


1. Từ điển Việt- Bồ- La-tinh.

Alexandre de Rodes


II. Văn Hoá
? Mục đích ban đầu của chữ
quốc ngữ là gì?

2. Sự ra đời ch Quốc ng.

Th k XVII : các giáo
sĩ phương tây đã dùng
chữ La tinh ghi âm Tiếng
+ Đây là thứ chữ viết tiện lợi,

khoa học, dễ phổ biến, lúc
Việt để truyền đạo. Chữ
đầu chỉ dùng trong việc
truyền đạo, sau lan rộng ra Quốc ngữ ra đời, đến nay
trong nhân dân và trở thành
là chữ viết chính của
chữ Quốc ngữ của nước ta
cho đến ngày nay.
nước ta.
? Vì sao chữ cái La Tinh lại ghi
âm tiếng Việt và trở thành chữ
quốc ngữ của nớc ta cho ®Õn
ngµy nay ?

-


3/Vn hc v ngh thut dõn gian :
a) Văn học


3/Vn hc v ngh thut dõn
gian :
a) Văn học
+ Cỏc thế kỉ XVI - XVII, tuy văn học
chữ Hán chiếm ưu thế, nhưng văn
học chữ Nơm cũng phát triển mạnh,
có truyện Nôm dài hơn 8.000 câu
như bộ Thiên Nam ngữ lục.
+Nội dung truyện Nôm thường viết

về hạnh phúc con người, tố cáo
những bất công xã hội... các nhà
thơ Nôm nổi tiếng như Nguyễn Bỉnh
Khiêm, Đào Duy Từ...
+ Sang thế kỉ XVIII, văn học dân gian
phát triển mạnh mẽ, bên cạnh truyện
Nơm dài như Phan Trần, Nhị Độ Mai...
cịn có truyện Trạng Quỳnh, truyện
Trạng Lợn...

+Văn học chữ nôm phát
triển thế nào ?
? Các tác phẩm bằng chữ
Nôm tập trung phản ánh nội
dung gì?
? Thơ Nôm xuất hiện ngày
càng nhiều có ý nghĩa nh
thế nào đối với tiếng nói và
văn hoá dân téc?


Chữ viết

Chữ hán

Chữ Nôm


Hỏi: Ở thế kỷ XVI-XVIII nước ta có
những nhà thơ nhà văn nổi tiếng nào?

Tiêu biểu Nguyễn Bỉnh Khiêm,Đào Duy Từ

Nguyễn Bỉnh Khiêm

Đào Duy Từ


a) Văn học
- Ch Hỏn vn chim u th.
- Ch Nôm phát triển mạnh hơn
(thơ, truyện).
- Nội dung : Tố cáo bất công xã
hội.


II. Văn Hoá

1. Tôn giáo.
2. Sự ra đời chữ Quốc ngữ.
3. Văn học và nghệ thuật dân gian
a) Văn học
b) Nghệ thuật dân gian
Nổi tiếng nhất là tợng Phật Bà Quan
Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút
Tháp ( Bắc Ninh ).Bức tợng do nghệ
nhân Trơng Văn Thọ tạo ra năm
1655. Tợng cao 3m7, rộng 2m1,
khuôn mặt đẹp, cân đối, hài hoà,
giữa mỗi tay là 1 con mắt, đầu đội
mũ hoa sen. Bức tợng có vẻ đẹp t

nhiên, mềm mại.


+ Nghệ thuật dân gian như múa
trên dây, múa đèn, ảo thuật,
điêu khắc... nghệ thuật sân khấu
như chèo, tuồng, hát ả đào...
được phục hồi và phát triển.



×