Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bai 25 Moi ghep co dinh Moi ghep khong thao duoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 23 trang )

TrườngTHCS
TrườngTHCSMinh
MinhTân
TânKiến
Kiếnxương
xươngThái
Thái
Bình
Bình

CƠNG NGHỆ 8

Giáo viên: Lê Thị Hồng Gấm


Mối ghép cố định

Mối ghép cố định

Mối ghép động
Mối ghép động

Mối ghép động Mối ghép cố định


A.Khái niệm và phân loại
mối ghép động và mối
ghép cố định. (tiết1)
Mối ghép
giữa các chi
tiết máy



B.Mối ghép không tháo
được(tiết 2)
C.Mối ghép tháo được(tiết 3)

D.Mối ghép động(tiết 4)


TIẾT 1: A. MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH - MỐI GHÉP ĐỘNG
I. MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH

Mối ghép hàn

Mối ghép ren

Thảo luận nhóm(3 phút)
1.Hai mối ghép trên có điểm gì giống nhau và khác nhau?


TIẾT 1: A. MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH - MỐI GHÉP ĐỘNG
I. MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH

1. Khái niệm
Mối ghép cố định l nhng mi ghộp
m cỏc
chi tit
c
ghộp
khụng


Giống
nhau:
Đều
là mối
ghép
cố định
chuyn ng tng i vi nhau.

Mi ghộp hn

Khác nhau:
-Mối ghép bằng hàn là mối ghép
không tháo đợc.
- Mối ghép bằng ren là mối ghép
tháo đợc.

Mi ghộp ren


h.b

h.a

Mối ghép không tháo đợc.
Mối ghép tháo đ
ợc.

h.c

h.c



TIẾT 1: A. MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH - MỐI GHÉP ĐỘNG
I. MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH
1. Khái niệm
2.Phân loại
- Mối ghép tháo được: ghép
bằng vít, ren, then, chốt...
- Mối ghép khơng tháo được:
ghép bằng đinh tán, bằng hàn


Mối ghép hàn

Phải phá hỏng một
thành phần nào đó của
mối ghép.

Mối ghép ren

Tháo rời các chi tiết ở
dạng nguyên vẹn.


I Mối ghép cố định
Mối ghép cố định gồm 2 loại:
-Mối ghép không tháo được:muốn tháo rời chi tiết
bắt buộc phải phá hủy một phần nào đó của mối
ghép.
-Mối ghép tháo được: có thể tháo rời chi tiết ở dạng

nguyên vẹn.


I Mối ghép cố định
II. Mối ghép động


Gồm 5 chi tiết

chân trước

mặt ghế

chân sau
đinh tán

thanh truyền
11


I Mối ghép cố định
II. Mối ghép động
D

C
B

A

12




I Mối ghép cố định
II. Mối ghép động
1.Khái niệm
Là những mối ghép mà các
chi tiết được ghép có thể
xoay, trượt, lăn và ăn khớp
với nhau.

14


2

C
3

B
1

D

A
4

Cơ cấu :Một nhóm nhiều vật được nối với nhau bằng
những khớp động, trong đó có một vật được xem là
giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với quy

luật hoàn toàn xác định đối với giá.

15


Rãnh trượt
Sống trượt

Mối ghép sống trượt-rãnh trượt

Khớp tịnh tiến


Khớp tịnh tiến
Xi lanh
Pit tông

Mối ghép pittông - xilanh

17


I Mối ghép cố định
II. Mối ghép động
1.Khái niệm
Là những mối ghép mà các
chi tiết được ghép có thể
xoay, trượt, lăn và ăn khớp
với nhau.


2. Phân loại
Rãnh trượt
- Khớp tịnh tiến
- Khớp quay

Sống trượt

Khớp tịnh tiến

Khớp quay


TIẾT 1: A. MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH - MỐI GHÉP ĐỘNG
I. Mối ghép cố định

1. Khái niệm
Mối ghép cố định là những
mối ghép mà các chi tiết được
ghép khơng có chuyển động
tương đối với nhau.

2.Phân loại
- Mối ghép tháo được
- Mối ghép không tháo được

II. Mối ghép động
1. Khái niệm
Là những mối ghép mà các
chi tiết được ghép có thể
xoay, trượt, lăn và ăn khớp

với nhau.

2.Phân loại
- Khớp tịnh tiến
- Khớp quay


Củng cố
Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Mối
...............
ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được
ghép khơng có sự chuyển động tương đối với
nhau ( giữ nguyên ở một vị trí cố định)
Mối ghép tháo được
Mối ghép cố định gồm có hai loại : ................................
Mối ghép khơngvà
tháo
được
...........................
Mối
ghép động
...........................là
mối ghép mà các chi tiết có thể
xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau.
Mối ghép động gồm 2 loại: ..............
Khớp tịnh tiến
khớp quay.
và...........




×