Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

benh dich ta vit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 50 trang )

CHUYÊN ĐỀ: BỆNH DỊCH TẢ VỊT




I. Đặt vấn đề



II. Nội dung nghiên cứu
 1.

Lịch sử và địa dư bệnh

 2.

Nguyên nhân bệnh

 3.

Truyền nhiễm học

 4.

Cơ chế sinh bệnh

 5.

triệu chứng lâm sàng

 6.



Bệnh tích

 7.

Chẩn đốn bệnh

 8.

Biện pháp phịng trị bệnh



III. Kết luận



IV. Tài liệu tham khảo


I. Đặt vấn đề
-Bệnh dịch tả vịt (Duck Virus Enteritis- DVE) là
bệnh truyền nhiễm cấp tính gây tử vong cao cho
vịt, ngan và ngỗng.


I. Đặt vấn đề


Do virus thuộc nhóm herpes gây ra.




Bệnh gây thiệt hại nặng nề cho ngành chăn
nuôi thủy cầm.



Tỷ lệ chết cao.



Tỷ lệ đẻ giảm.


I. Đặt vấn đề


Theo thống kê của OIE, Việt Nam là 1 trong
những nước bị dịch tả vịt gây thiệt hại nặng nề
nhất.


I. Đặt vấn đề

Năm

Số vịt chết (nghìn con)

1999


51.752

2000

2.964

2002

15.680

2004

22.447

Bảng 1.1. thống kê số vịt chết do dịch tả vịt ở Việt Nam giai đoạn 1999-2004


II. Nội dung nghiên cứu
2.1. Lịch sử và địa dư bệnh


Năm 1923, Baudet thơng báo về một vụ dịch
cấp tính, gây xuất huyết ở đàn vịt nuôi tại Hà
Lan.



Nguyên nhân gây bệnh được xác định là virus.



2.1 Lịch sử và địa dư bệnh
  Năm 1930, DeZeuw đã một lần nữa chứng
minh phát hiện của Baudet và khẳng định sự
thích ứng gây bệnh của virus với vịt.


Năm 1942, Bos đã kiểm chứng lại những phát
hiện của các tác giả trước và tiến hành quan sát
trong các ổ dịch mới.


1. Lịch sử và địa dư bệnh


Năm 1949, người ta đã phân lập được virus gây
bệnh và phân biệt được sự sai khác của virus
này với các loại virus gây bệnh cho loài chim
đã biết;



 Tên bệnh dịch tả vịt đã chính thức đề nghị tai
hội nghị thú y quốc tế lần thứ 14 tổ chức ở
London.


1. Lịch sử và địa dư bệnh



Bệnh được ghi nhận ở nhiều nước như Pháp
(1949) ; Trung Quốc (1958); Ấn Độ (1963).



Châu Âu: Bỉ (1964); Anh (1972); Đức;
Hungari và Italia (1973),…



Châu Á: Việt Nam (1969); Thái Lan (1976);
Đài Loan và Bangladesh (1978),…


II. Nội dung nghiên cứu
2. Nguyên nhân gây bệnh
2.1. Phân loại, hình thái, cấu trúc.


Virus họ Herpes, thuộc bộ Alphahen
pesvivinae



VR có cấu trúc nhân AND



VR khơng gây ngưng kết hồng cầu cũng như
không hấp phụ hồng cầu





Hình thái :
 VR có hình cầu, kích thước capsid từ 91 – 93 nm;
nhân 61 nm, hạt virus 126 – 129 nm (hạt VR trưởng
thành có thể có kích thước lớn hơn 156 – 384 nm)
 VR có vỏ bọc nucleocapsid bên ngoài


2.2. Tính chất ni cấy


VR nhân lên trên mơi trường tế bào xơ phôi gà, tế bào
thận hoặc gan phôi vịt; gây bệnh tích tế bào.



VR nhân lên khi ni cấy trên màng nhung niệu phôi vịt
9 – 14 ngày tuổi.



VR có thể thích nghi trên phơi gà sau 1 vài lần cấy trên
phôi vịt.


2.3.Sức đề kháng



VR mẫm cảm với các chất tan mỡ như ete, cloroform



VR bị phá hủy 10phút ở 56°C; 90 – 120 phút ở 50°C



Nhiệt độ phòng 22°C/trong 30 ngày



pH <3 và >10, VR nhanh chóng bị bất hoạt



Điều kiện đơng khơ, bảo quản lạnh, VR có thể sống được
nhiều năm.


3. Truyền nhiễm học
3.1. Loài vật mắc bệnh

Vịt là loài cảm nhiễm
nhất


- Ngan, ngỗng, thiên nga cũng cảm nhiễm khi tiếp xúc
với vịt bệnh.



3.2. Phương thức truyền lây


Trực tiếp : do tiếp xúc giữ vịt khỏe và vịt ốm hoặc vịt
mang trùng



Gián tiếp: qua thức ăn, nước uống, dụng cụ chăn nuôi, bãi
chăn thả bị ô nhiễm.


3.2 phương thức lây truyền


Bằng thực nghiệm, có thể gây bệnh qua đường
miệng, nhỏ mũi, tiêm tĩnh mạch, tiêm xoang
phúc mạc, tiêm dưới da hoặc qua hậu mơn



Qua động vật chân đốt, VR có thể truyền qua
máu



Đường truyền dọc : phân lập được mầm bệnh
từ trứng gia cầm bệnh và đã gây bệnh thực

nghiệm


3.2 phương thức lây truyền


Chất chứa căn bệnh:
 Trong

cơ thể : máu tim; gan, lách; dịch tiết.

 Ngồi

mơi trường : nơi chứa chất bài xuất,
bài tiết như nền chuồng, sân chơi, bãi chăn
thả.



Mùa vụ:
 Bệnh

thường xảy ra vào mùa hè.

 Thường

xảy ra ghép với các bệnh tụ huyết
trùng gia cầm, viêm gan vịt do VR.



4. Cơ chế sinh bệnh


Khi vào cơ thể vius nhân lên ở niêm mạc đường tiêu hóa
đặc biệt ở niêm mạc thực quản và lỗ huyệt.



Vius xâm nhập vào đường máu, làm tăng tính thấm thành
mạch gây hiện tượng xuất huyết điểm ở nhiều cơ quan
nội tạng như gan, lách, tuyến ức,túi Fabricius.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×