Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bai 12 Ton trong thu tu tai san cua nguoi khac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.95 KB, 16 trang )

Thứ tư, ngày 7 tháng 3 năm 2018
Đạo đức

Chào mừng lớp 3c đến với
buổi học hôm nay
Gstt : Ngô Thị Thúy Xinh


Thứ tư, ngày 7 tháng 3 năm 2018
Đạo đức
Kiểm tra bài cũ: Tơn trọng đám tang

- Vì sao chúng ta phải tôn trọng
đám tang?
- Khi gặp đám tang, chúng ta cần
phải như thế nào?


Thứ tư, ngày 7 tháng 3 năm 2018
Đạo đức
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (Tiết
1)


Thứ tư, ngày 7 tháng 3 năm 2018
Đạo đức
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (Tiết
1)

- Minh khuyên Nam khơng nên mở thư,
phải đảm bảo bí mật thư từ của người


khác. Đó là tơn trọng tài sản, thư từ
của người khác.


Thứ tư, ngày 7 tháng 3 năm 2018
Đạo đức
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
(Tiết 1)

Với thư từ của người khác
chúng ta cần phải tơn trọng,
đảm bảo bí mật, giữ gìn,
khơng xem trộm.


Thứ tư, ngày 7 tháng 3 năm 2018
Đạo đức
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (Tiết
1)

Điền những từ bí mật, pháp luật,
của riêng vào chỗ trống trong các
câu sau cho thích hợp:

của riêng
- Thư từ, tài sản của người khác

……………
mỗi người
pháp luật

nên cần được tôn trọng. Xâm
phạm chúng là việc làm
phạm
bí vi
mật
………………
-Mọi người cần tơn trọng
………………


Thứ tư, ngày 7 tháng 3 năm 2018
Đạo đức
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (Tiết
1)

Điều 21: Bổn phận của trẻ em
Mục 2: Trẻ em cần chăm chỉ học
tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể,
thực hiện trật tự cơng cộng và an tồn
giao thơng, giữ gìn của công, tôn trọng
tài sản của người khác, bảo vệ mơi
trường.
Điều 19: Quyền có tài sản
Trẻ em có quyền có tài sản, quyền thừa
kế theo quy định của pháp luật.


Thứ tư, ngày 7 tháng 3 năm 2018
Đạo đức
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (Tiết 1)


1. Tự ý sử dụng khi thư từ, sách vở, đồ
dùng của người khác khi chưa được
phép. chưa được phép.
2. Giữ gìn, bảo quản cẩn thận khi mượn
sách vở, dồ dùng của người khác.
3. Xin phép, hỏi mượn khi muốn sử dụng
sách vở, đồ dùng của người khác. khi
cần.
4. Xem trộm nhật ký của người
khác.
5. Nhận giùm thư khi hàng xóm đi vắng.
.


Thứ tư, ngày 7 tháng 3 năm 2018
Đạo đức
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (Tiết
1)
6. Tự ý lấy đồ của người khác để dùng.
.
7. Sử dụng đồ của người khác xong rồi mới
hỏi
mượn.
8. Làm hỏng đồ chơi của người khác mà
không
xin lỗi.
9. Hái trái cây trong vườn nhà hàng xóm để
ăn
mà khơng hỏi xin chủ nhà.

10. Lấy sách, truyện của người khác để đọc


Thứ tư, ngày 7 tháng 3 năm 2018
Đạo đức
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (Tiết
1)

-Tôn trọng tài sản của người khác
là hỏi mượn khi cần, chỉ sử dụng
khi được phép, phải giữ gìn, bảo
quản khi sử dụng.


Thứ tư, ngày 7 tháng 3 năm 2018
Đạo đức
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (Tiết
1)

Ghi nhớ:

Thư từ, tài sản của mỗi người
thuộc về riêng họ. Tự ý xem
thư, sử dụng tài sản của người
khác là thiếu lòng tự trọng và
vi phạm pháp luật.


Giúp Rùa con tìm
mẹ



Thứ tư, ngày 7 tháng 3 năm 2018
đức
Hãy đi thẳngĐạo
và tiếp
hỏi
bạn
Tôn trọngtục
thư
từ,
tàiNgựa
sản của người khác (Tiết
nhé! 1)

1. TônHãy
trọng
từ và
của người
đi thư
thẳng
khác là:
tiếp
tục
hỏi
bạn
a. Xem thư khi người
Ngựa
nhé!
nhận

khơng
có mặt.
b. Khơng bóc hoặc
xem trộm thư của
Cảm
ơn bạn!
người
khác.
c. Bóc thư ra xem rồi
dán lại như cũ


Thứ tư, ngày 7 tháng 3 năm 2018
Đạo đức
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (Tiết
1)

2. Những ai cần tôn trọng thư từ,
Hãy
đi qua
ngọn núi
tài sản của
người
khác?
này để đến nhà ốc
a. Trẻ em.
sên nhé!
b. Người
Cảm ơnlớn.
bạn!

c. Tất cả mọi người.


Thứ tư, ngày 7 tháng 3 năm 2018
Đạo đức
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (Tiết
1)

3. Điều nào dưới đây đã được pháp
luật quy định:
a. Trẻ em không được có tài
sản riêng.
b. Chỉ có người lớn mới được có
tài sản riêng.
c. Trẻ em có quyền có tài sản,
quyền thừa kế theo quy định
của pháp luật.




×