Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

lop 2 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.76 KB, 38 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: CÂY XANH XUNG QUANH BÉ
Thời gian thực hiện: 04 tuần (Từ ngày 08/01/2018 đến ngày 02/02/2018)
Mục tiêu giáo
dục
1. PTTC:
* Phát triển vận
động:
1. Trẻ thực hiện
được các động tác
trong bài tập thể
dục: Hít thở, tay,
chân và lưng
bụng.
2. Trẻ giữ được
thăng bằng trong
vận động đi, chạy
tốc độ nhanh
chậm và thể hiện
sức mạnh trong
vận động ném xa
tối thiểu 1,5m
3. Thực hiện
được vận động
bàn tay, ngón tay.
* Giáo dục D2 và
sức khỏe:
4. Trẻ biết các
món ăn từ rau,
của, quả.
5. Trẻ có thể làm
được 1 số việc tự


phục vụ và 1 số
nề nếp, thói quen
tốt trong sinh
hoạt.

Nội dung giáo dục

Hoạt động giáo dục

Mơi
trường
GD

- Hơ hấp: Tập hít vào
thở ra kết hợp động tác
ngửi hoa.
- Tay: Giơ cao, đưa ra
phía trước, sang ngang.
- Chân: Ngồi xuống,
đứng lên.
- Lườn, bụng: Cúi về
phía trước.
- Tập chạy theo hướng
thẳng.
- Tập đi/chạy đổi tốc
độ theo hiệu lệnh; Ném
bóng về phía trước
bằng 1 tay.
- Nhón nhặt đồ vật:
Xâu vòng hoa, quả các

màu khác nhau

+ HĐ chơi: Nu na nu nống, Chi
chi chành chành, kéo cưa lừa
xẻ, Tập tầm vông.
+ HĐ học:
- Chạy theo hướng thẳng
- Ném bóng về phía trước bằng
một tay.
- Đi thay đổi tốc độ theo hiệu
lệnh.
- Chạy thay đổi tốc độ theo
hiệu lệnh.
+ HĐ lao động tự phục vụ:
- Thực hiện tốt chế độ ăn cơm
và các loại thức ăn khác nhau
và giấc ngủ trưa ở trường mầm
non.
- Duy trì thói quen tốt trong ăn
uống.
- Tiếp tục luyện thói quen tốt
trong sinh hoạt: rửa tay trước
khi ăn, lau mồm, uống nước
sau khi ăn, vứt rác vào nơi quy
định.
Dạy trẻ giá trị dinh dưỡng của
các loại rau, củ, quả đem lại lợi
ích cho sức khoẻ: Cung cấp
vitamin...
- Dạy trẻ biết đội mũ khi ra

nắng, che mưa để đảm bảo cho
sức khoẻ.
- Dạy trẻ biết phải vệ sinh cá
nhân, ăn đầy đủ các nhóm chất
để cơ thể khoẻ mạnh.
+ HĐ ăn, ngủ, vệ sinh: Tập
luyện nề nếp, thói quen tốt
trong ăn uống, sinh hoạt hàng
ngày: Xúc cơm, uống nước, lau

- Tổ chức
hoạt động
chơi ngoài
trời

- Dạy trẻ giá trị dinh
dưỡng của các loại rau,
củ, quả đem lại lợi ích
cho sức khoẻ: Cung
cấp vitamin...
- Dạy trẻ biết đội mũ
khi ra nắng, che mưa
để đảm bảo cho sức
khoẻ.
- Dạy trẻ biết phải vệ
sinh cá nhân, ăn đầy đủ
các nhóm chất để cơ
thể khoẻ mạnh.
- Tập luyện nề nếp,
thói quen tốt trong ăn

uống, sinh hoạt hàng
ngày: Xúc cơm, uống

- Tổ chức
hoạt động
tại lớp


6. Trẻ nhận biết
được và tránh
những nơi khơng
an tồn.
2. PTNT:
* Khám phá
khoa học & xã
hội:
7. Trẻ nói được
tên, đặc điểm 1 số
cây quen thuộc
khi được hỏi.

nước, lau mồm...đi
ngủ.
- Tập nói với người lớn
khi có nhu cầu ăn, ngủ,
đi vệ sinh đúng nơi quy
định
- Biết và tránh một số
nơi nguy hiểm: Không
leo trèo cây.

- Trẻ biết tên và 1 số
đặc điểm. Nhận biết sự
giống và khác nhau
giữa 1 số loại cây, củ,
hoa quả.....
- Dạy trẻ biết màu sắc,
hình dạng của 1 số loại
hoa quả...

* LQ với 1 số khái
niệm sơ đẳng về
toán:
8. Trẻ nhận biết - Dạy trẻ nhận biết màu
được màu sắc, sắc, kích thước loại
kích thước, hình hoa, quả.
dạng của loại quả,
hoa khi có sự
hướng dẫn của cơ
giáo.

mồm...đi ngủ.
- Tập nói với người lớn khi có
nhu cầu ăn, ngủ, đi vệ sinh
đúng nơi quy định
- Biết và tránh một số nơi nguy
hiểm: Không leo trèo cây.

+ Hoạt động chơi: Thi ai
nhanh, Về đúng nhà, hái quả,
cây cao cỏ thấp.

+ HĐ học:
- Nhận biết cây cam, cây bưởi
- Phân biệt cây ăn quả và cây
bóng mát
- Nhận biết hoa hồng, hoa cúc
- Phân biệt hoa màu đỏ, màu
vàng.
- Nhận biết quả cam, quả chuối
- Phân biệt quả to, quả nhỏ
- Nhận biết bắp cải, xu hào
- Phân biệt củ xu hào, củ khoai
tây.
+ HĐ lao động tự phục vụ:
- Thực hiện tốt chế độ ăn cơm
và các loại thức ăn khác nhau
và giấc ngủ trưa ở trường mầm
non.
- Duy trì thói quen tốt trong ăn
uống.
- Tiếp tục luyện thói quen tốt
trong sinh hoạt: rửa tay trước
khi ăn, lau mồm, uống nước
sau khi ăn, vứt rác vào nơi quy
định.
Dạy trẻ giá trị dinh dưỡng của
các loại rau, củ, quả đem lại lợi
ích cho sức khoẻ: Cung cấp
vitamin...
- Dạy trẻ biết đội mũ khi ra
nắng, che mưa để đảm bảo cho

sức khoẻ.

- Tổ chức
hoạt động
chơi ngoài
trời
- Tổ chức
hoạt động
tại lớp


3. PTNN:
* Nghe, hiểu và
nhắc lại lời nói:
9. Trẻ có thể trả
lời các câu hỏi,
phát âm rõ tiếng
khi được hỏi.

10. Trẻ biết sử
dụng lời nói với
các mục đích
khác nhau để giao
tiếp và bày tỏ nhu
cầu bản thân.

* LQ với sách:
11. Trẻ biết chú ý
quan sát tranh để
nhận ra nhân vật


- Trò chuyện với trẻ về
tên gọi, một số đặc
điểm nổi bật của cây,
hoa, quả, rau và biết
được lợi ích của chúng
đối với con người.
- Dạy trẻ trả lời các câu
hỏi, nói rõ ràng thơng
qua hoạt động trị
chuyện, khám phá
khoa học, đọc thơ, ca
dao... về chủ đề.
- Sử dụng các từ chỉ
cây cối, loại rau, củ,
hoa quả...
- Đọc đoạn thơ, bài thơ
ngắn 5-7 tiếng về chủ
đề.
- Trẻ đọc thơ: Hoa nở,
cây bắp cải ...Nghe kể
truyện: Cây táo, quả
thị...
- Sử dụng các từ thể
hiện sự lễ phép khi nói
chuyện với người lớn,
bạn bè trong lớp.
- Cho trẻ xem sách
tranh có nội dung về
thế giới thực vật.


- Dạy trẻ biết phải vệ sinh cá
nhân, ăn đầy đủ các nhóm chất
để cơ thể khoẻ mạnh.
+ HĐ ăn, ngủ, vệ sinh: Tập
luyện nề nếp, thói quen tốt
trong ăn uống, sinh hoạt hàng
ngày: Xúc cơm, uống nước, lau
mồm...đi ngủ.
- Tập nói với người lớn khi có
nhu cầu ăn, ngủ, đi vệ sinh
đúng nơi quy định
- Biết và tránh một số nơi nguy
hiểm: Không leo trèo cây.
+ HĐ chơi: Tìm bạn, Ai đốn
giỏi? Hái quả, gieo hạt.
+ HĐ học:
- Thơ: Hoa nở, cây bắp cải.
- Truyện: Cây táo, Quả thị
+ HĐ lao động tự phục vụ:
- Thực hiện tốt chế độ ăn cơm
và các loại thức ăn khác nhau
và giấc ngủ trưa ở trường mầm
non.
- Duy trì thói quen tốt trong ăn
uống.
- Tiếp tục luyện thói quen tốt
trong sinh hoạt: rửa tay trước
khi ăn, lau mồm, uống nước
sau khi ăn, vứt rác vào nơi quy

định.
Dạy trẻ giá trị dinh dưỡng của
các loại rau, củ, quả đem lại lợi
ích cho sức khoẻ: Cung cấp
vitamin...
- Dạy trẻ biết đội mũ khi ra
nắng, che mưa để đảm bảo cho
sức khoẻ.
- Dạy trẻ biết phải vệ sinh cá
nhân, ăn đầy đủ các nhóm chất
để cơ thể khoẻ mạnh.
+ HĐ ăn, ngủ, vệ sinh: Tập
luyện nề nếp, thói quen tốt
trong ăn uống, sinh hoạt hàng
ngày: Xúc cơm, uống nước, lau

- Tổ chức
hoạt động
chơi ngoài
trời
- Tổ chức
hoạt động
tại lớp


của chủ đề.

4. PTTC- KNXH
VÀ THẨM MĨ:
* Biểu lộ nhận

thức và cảm xúc
của bản thân:
12. Trẻ có thể
nhận biết và biểu
lộ cảm xúc phù
hợp với mọi
người, cảnh vật
xung quanh.
* Hành vi xã hội
đơn giản:
13. Trẻ nhận biết,
biểu lộ cảm xúc
qua nét mặt, cử
chỉ phù hợp với
hoàn cảnh.

* Thể hiện cảm
xúc qua tác
phẩm âm nhạc
và SP tạo hình:
14. Trẻ biết hát và
vận động đơn
giản theo một vài
bài hát/bản nhạc
quen thuộc.
15. Trẻ biết cách

- Biết quý trọng bác
nông dân trồng cây,
trồng hoa, rau.

- Trẻ biết yêu quý bạn
bè, quan tâm giúp đỡ
nhường nhịn nhau.
- Chơi thân thiện với
bạn: Chơi cạnh bạn,
không tranh giành đồ
chơi với bạn....
- Trẻ biết bảo vệ, chăm
sóc cho cây, hoa, rau.
Biết ăn quả phải gọt
vỏ... bỏ hạt
- Thực hiện 1 số hành
vi văn hoá và giao tiếp:
Chào tạm biệt, cảm ơn,
vâng dạ, chơi đoàn kết
cạnh bạn.
- Thực hiện 1 số quy
định đơn giản trong
sinh hoạt ở nhóm lớp:
Xếp hàng chờ đến lượt,
để đồ chơi vào nơi quy
định... và thực hiện
theo yêu cầu của cô
giáo.
- Hát, nghe hát, nghe
nhạc với các giai điệu
khác nhau theo chủ đề:
Ra vườn hoa, lý cây
bơng, quả gì... Màu
hoa, tay thơm tay

ngoan, món q tặng
mẹ...
- TC: Thi xem ai bắt

mồm...đi ngủ.
- Tập nói với người lớn khi có
nhu cầu ăn, ngủ, đi vệ sinh
đúng nơi quy định
- Biết và tránh một số nơi nguy
hiểm: Khơng leo trèo cây.
+ HĐ chơi: Ai đồn giỏi, Tai ai
tinh, Nghe bài hát lấy đồ chơi,
Ai nhanh nhất.
+ HĐ học:
- DH: Lý cây xanh, Màu hoa,
bắp cải xanh
- NH: Em yêu cây xanh, Hoa
trong vườn, Quả gì?
- VĐ: Bầu và bí
- TC: Hãy lắng nghe
+ HĐ lao động tự phục vụ:
- Thực hiện tốt chế độ ăn cơm
và các loại thức ăn khác nhau
và giấc ngủ trưa ở trường mầm
non.
- Duy trì thói quen tốt trong ăn
uống.
- Tiếp tục luyện thói quen tốt
trong sinh hoạt: rửa tay trước
khi ăn, lau mồm, uống nước

sau khi ăn, vứt rác vào nơi quy
định.
Dạy trẻ giá trị dinh dưỡng của
các loại rau, củ, quả đem lại lợi
ích cho sức khoẻ: Cung cấp
vitamin...
- Dạy trẻ biết đội mũ khi ra
nắng, che mưa để đảm bảo cho
sức khoẻ.
- Dạy trẻ biết phải vệ sinh cá
nhân, ăn đầy đủ các nhóm chất
để cơ thể khoẻ mạnh.
+ HĐ ăn, ngủ, vệ sinh: Tập
luyện nề nếp, thói quen tốt
trong ăn uống, sinh hoạt hàng
ngày: Xúc cơm, uống nước, lau
mồm...đi ngủ.
- Tập nói với người lớn khi có

- Tổ chức
hoạt động
chơi ngoài
trời
- Tổ chức
hoạt động
tại lớp


cầm bút với sự chước giỏi, hái hoa hái
hướng dẫn của cô quả.

giáo.
- Giáo dục trẻ biết ý
nghĩa ngày 8/3 và biết
được ích lợi của hoa,
cách chăm sóc, bảo vệ
hoa, biết yêu thích các
loại hoa quả rau.
- Làm quen với bút
màu, di màu tô các loại
hoa, quả...

nhu cầu ăn, ngủ, đi vệ sinh
đúng nơi quy định
- Biết và tránh một số nơi nguy
hiểm: Không leo trèo cây.

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 19
Chủ đề nhánh: Em yêu cây xanh
Thứ
Hoạt động

Đón trẻ

Chơi - tập

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6

- Cô ân cần đón trẻ vào lớp.
- Hướng dẫn trẻ thực hiện nề nếp khi đến lớp ( chào bố mẹ, chào cô
giáo và chơi ở góc chơi mà trẻ thích.
- Trao đổi tình hình sức khỏe của trẻ với phụ huynh
- Trị chuyện với trẻ về một số loại cây xanh, cách chăm sóc.
- Chơi với đồ chơi trong lớp.
- Điểm danh, kiểm tra số trẻ đến lớp, báo ăn cho trẻ
- Hướng dẫn trẻ thực hiện các động tác:
+ Hô hấp: Tập hít vào thở ra kết hợp động tác ngửi hoa.
+ Tay: Giơ cao, đưa ra phía trước, sang ngang.
+ Chân: Ngồi xuống, đứng lên.
+ Lườn, bụng: Cúi về phía trước.
PTTC:
PTNT:
PTNN:
PTNT:
PTTM: DH:
Ném bóng Nhận biết Truyện:
Phân
biệt Lý cây xanh
về trước cây
táo, Cây táo
cây ăn quả Nghe
hát:
bằng một cây bưởi
và cây bóng Em yêu cây
tay
mát
xanh
- Góc xây dựng: Xếp hàng rào, bồn cây. Rèn kỹ năng xếp chồng,

xếp cạnh nhau liên tiếp
- Góc phân vai: Chơi với búp bê, rèn kỹ năng chăm sóc sức khỏe,
cách sử dụng đồ dùng đồ chơi.
- Góc nghệ thuật:Chơi với đất nặn, di màu tranh thơ, Rèn kỹ năng
cầm, nắm, bóp, véo; Kỹ năng cầm bút...
- Góc học tập: Xem tranh, chơi tranh lơ tơ, làm sách về chủ đề, Rèn
kỹ năng quan sát ghi nhớ.
- Góc thiên nhiên: Chơi với đất, nước, xem cơ ươm hạt giống, chăm


sóc cây, Rèn kỹ năng khám phá.
- Động viên trẻ ăn hết xuất, “mời cô”, “mời bạn” trước khi ăn,
Ăn, ngủ, vệ sinh không để rơi vãi cơm và thức ăn ra bàn.
cá nhân
- Nhắc trẻ cách cầm bát bằng tay phải, cầm thìa bằng tay trái.
- Giáo dục dinh dưỡng cần thiết cho sức khỏe của trẻ. Thực hiện lễ
phép văn minh với cô giáo và các bạn không vãi cơm trong ăn uống
- Ngủ đúng giờ, vệ sinh đúng nơi quy định
- Cho trẻ chơi: Vo, xoắn, xoay, vặn, véo, vuốt
- VĐ theo nhịp bài hát “Em yêu cây xanh”
Chơi - trả trẻ
- Chơi trò chơi: Cây cao cỏ thấp, Gieo hạt.
- Chơi với đồ chơi. Dọn đồ dung đồ chơi
- Lấy đồ dùng đồ chơi cá nhân ra về
- Nhắc trẻ chào cô, chào các bạn trước khi ra về.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
Thứ 2 ngày 08 tháng 01 năm 2017
Chạy theo hướng thẳng
I. Mục đích - yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài tập, biết chạy theo hướng thẳng, khi chạy mắt nhìn

thẳng, đầu khơng cúi, biết tập cùng cô bài tập phát triển chung
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng chạy thẳng hướng.
- Thái độ: Hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và các bạn.
II. Chuẩn bị: Mơi trường: ngồi sân
- Đồ dùng của cô: Vạch xuất phát. Nhạc “Gieo hạt”
- Trang phục sạch sẽ, gọn gàng, hai rổ đồ chơi, Quả đồ chơi
III. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động mở đầu : Trò chuyện, gây hứng thú
- Các con ơi lại đây với cơ nào? Muốn có sức khỏe các con phải làm gì? (Tập thể
dục). Các con giỏi lắm! Bây giờ các con mình cùng tập thể dục nhé.
2. Hoạt động trọng tâm:
a) Khởi động:
- Cơ cho trẻ đi thành 1 vịng trịn khép kín. Sau đó cơ đi vào trong và đi ngược
chiều với trẻ theo nhạc bài hát “ Gieo hạt”
- Cô và trẻ thực hiện : Đi thường, đi bằng gót chân, bằng mũi bàn chân, đi nhanh,
đi chậm. Sau đó duy chuyển về thành hai hang dọc dãn cách đều.
b) Trọng động:
* Bài tập phát triển chung: Tập với vịng
- Cơ cho trẻ tập 1-2 lần
* Vận động cơ bản: “Chạy theo hướng thẳng”
- Bây giờ các con cùng quan sát cô thực hiện mẫu nhé.
- Cô giới thiệu tên bài tập: Cô tập mẫu hai lần:
+ Lần 1: Cơ tập mẫu khơng phân tích động tác
+ Lần 2: Cơ tập mẫu kết hợp phân tích động;


Cô đứng trước vạch xuất phát, hai tay thả xuôi. Khi nghe hiệu lệnh chạy, cơ chạy
nhanh về phía trước, lấy một quả đồ chơi và chạy nhanh mang về rổ của mình sau đó đi
về cuối hang đứng.
- Trẻ thực hiện: Cô mời hai trẻ lên làm mẫu. Cô gợi ý để trẻ nhắc lại tên bài tập.

+ Cô lần lượt cho cá nhân trẻ lên thực hiện bài tâp. Cô cho mời đội 2,3 trẻ thi đua
nhau. Cho cả hai đội nối tiếp thực hiện.
- Mời trẻ nhắc lại tên bài tập.
* Trò chơi vận động: Dung dăng dung dẻ
- Cơ giới thiệu tên trị chơi. Cho trẻ chơi 3-4 lần. Cô nhận xét sau mỗi lần chơi.
c, Hồi tĩnh: .Cơ cho trẻ đi 2 - 3 vịng nhẹ nhàng quanh sân tập
3. Kết thúc hoạt động: Cô tuyên dương tặng rổ đồ chơi xâu hạt
* Đánh giá trẻ hàng ngày: ………………………………………………………….........................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
Thứ 3 ngày 09 tháng 01 năm 2018
Nhận biết cây táo, cây bưởi
I. Mục đích - yêu cầu
- Kiến thức:
+ Trẻ nhận biết tên gọi đúng tên một số loại cây , nhận biết được một số đặc điểm
nổi bật của cây cam, cây bưởi
- Kỹ năng:
+ Phát triển ở trẻ kỹ năng nghe, nói, quan sát, ghi nhớ...
- Thái độ:
+ Mạnh dạn hứng tú tham gia hoạt động
- Giáo dục:
+ Trẻ biết yêu quý cây xanh, biết chăm sóc và bảo vệ cây.
II. Chuẩn bị:
- Môi trường: Trong lớp
- Cây bưởi, cây táo, rổ nhựa, lá cây,
- Máy tính, hình ảnh một số loại cây trên máy tính
III. Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động mở đầu: Gây hứng thú

- Các con ơi ! cùng vào đây với cô nào.
- Cô cho trẻ chơi trị chơi “Gieo hạt” 1-2 lần.
- Chúng mình vừa được chơi trị chơi gì? Gieo hạt để làm gì nhỉ? Nhà con trồng
được nhiều cây không? Là những cây gì? Bạn nào giỏi hãy kể tên một số cây cho cô
và các bạn cùng nghe nào.
- Cô thấy các bạn đã kể được rất nhiều các loại cây rồi.
- Để chuẩn bị cho chương trình hơm nay được nổi bật phong phú, đa dạng hơn cô
đã chụp được một số hình ảnh về một số loại cây các bé cùng hướng lên màn hình xem
cơ chụp được hình ảnh về cây gì nhé.


- Cho trẻ quan sát màn hình chiếu về hình ảnh các loại cây bưởi, cây cam, cây táo.
- Lần lượt cô cho trẻ quan sát từng cây sau mỗi một cây cơ hỏi trẻ cây gì?
- Cuối cùng là hình ảnh một vườn cây.
- Các con vừa được quan sát những cây gì? Cây bưởi, cây cam, cây táo
- Là những loại cây ăn gì? Ăn quả
2. Hoạt động trọng tâm: Dạy trẻ
a) Quan sát nhận biết: Bây giờ các con cùng cơ tìm hiểu về cây nhé
* Quan sát nhận biết cây Bưởi
- Đây là cây gì các con? Cây bưởi ạ (Cô cho trẻ quan sát nhận xét xem cây bưởi
như thế nào?) cho cả lớp gọi tên, cá nhân trẻ gọi tên
- Cây bưởi có gì đây? Có cành, lá
- Lá của cây bưởi màu gì? Màu xanh. Lá bưởi như thế nào to hay bé?
- Cây bưởi cịn có gì? Quả bưởi
- Cây bưởi là cây ăn gì? Ăn quả. Quả bưởi khi chín có màu gì?
- Cơ củng cố cây bưởi là cây được trồng để ăn quả đấy, ăn quả bưởi rất ngon....
* Quan sát nhận biết cây táo:
- Đây là cây gì các con? Cây táo. ( cả lớp gọi tên, tổ, nhóm cá nhân gọi tên)
- Các con có nhận xét gỡ v cõy cam?
- Cô chỉ vào từng bộ phận của cây cho trẻ nhận xét:

- Cõy cam cú gỡ õy? Cnh, lỏ
- Lá của cây tỏo mu gỡ? Mu xanh. Lá táo như thế nào to hay bé?
- Cây cam cịn có gì nữa? Quả táo.
- Quả cam khi chin cú mu gỡ?
- Cõy cam gọi là loại cây ăn gì? ăn quả
- Yêu cầu trẻ trả lời theo hình thức cá nhân, tổ nhóm, cả lớp.
- Cơ củng cố lại: Cây cam là cây cho ta quả để ăn đấy các con ạ, ăn quả cam ngon
ngọt cung cấp chất vitamin cho cơ thể cúng mình đấy.
* Giáo dục: Các con ạ trong thiên nhiên có rất nhiều cây, mỗi loạị cây đều có một
ích lợi khác nhau cây thì trồng làm cảnh, cây trồng để ăn quả, cây cho ta bóng mát....
- Cơ đố các con biết trồng cây để làm gì ? (à trồng cây để làm cảnh và cho ta quả,
và bóng mát đấy)
- Vậy muốn có nhiều cây chúng ta phải làm gì ? (chúng ta phải trồng và chăm
sóc, bảo vệ hoa khơng bẻ cành ngắt lá cây ở những nơi công cộng)
b, Củng cố: Cô thấy bạn nào cũng học giỏi bây giờ cơ thưởng cho chúng mình trị chơi
“Cây nào lá ấy”
- Để chơi được trị chơi này cơ thưởng cho các con mỗi bạn một rổ đồ chơi các
con nhìn xem trong rổ đồ chơi cơ thưởng gì nào.
- À trong rổ các con có rất nhiều lá cây. Bây giờ các con sẽ chọn lá cây theo hiệu
lệnh của cơ, khi cơ nói tìm cho cơ loại lá nào thì các con tìm nhanh lá đó giơ lên bằng 2
tay và nói to tên lá cây đó cho cơ và các bạn cùng nghe nhé.
- Chọn cho cô lá cam 1,2,3 trẻ chọn và đưa lên nói to lá táo, lá cam là lá của cây
nào (cây cam).


- Chọn cho cô lá bưởi 1,2,3 trẻ chọn và đưa lá lên nói to lá bưởi, lá bưởi là lá của
cây gì? (cây bưởi).
- Cho cả lớp chơi lại
- Cho trẻ chơi chọn 3 - 4 lần.
3. Hoạt động kết thúc:

- Cô thấy các con học rất là giỏi bây giờ các bé đứng lên hát bài hát “Lý cây xanh”
dân ca nam bộ cùng cô nào và nhẹ nhàng đi ra sân chơi
* Đánh giá trẻ hàng ngày: ………………………………………………………….......................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
Thứ 4 ngày 10 tháng 01 năm 2018
Truyện: Cây táo
I. Mục đích - yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ nhớ được tên truyện, tên các nhân vât trong truyện, hiểu nội dung
câu chuyện.
- Kỹ năng: Giúp trẻ hát triển ngôn ngữ. Luyện kỹ năng nghe và khả năng ghi nhớ
- Thái độ: Hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và các bạn, chú nghe cô kể.
- Giáo dục: Trẻ biết chăm sóc yêu qúy cây xanh
II. Chuẩn bị:
- Môi trường: Trong lớp
- Tranh vẽ nội dung câu truyện, máy tính, nhạc bài hát ‘Lý cây xanh” Cây táo thật
III. Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động mở đầu: Gây hứng thú
- Cô gọi trẻ và củng trẻ hát bài hát “Em yêu cây xanh” Hỏi trẻ vừa hát bài hát gì?
Bài hát nói về cây gì?
- Cơ con mình cùng chơi trị chơi “Cuốc đất trồng cây” nhé Cơ con mình trồng
được cây gì đây.
- Bây giờ các bé cùng ngồi xuống đây và trò chuyện cùng cơ nào?
- Các bé nhìn xem cây gì đây?
- À cây táo này như thế nào nhỉ?
- Cây táo có gì đây? Cành, lá
- Lá cây táo có màu gì? Màu xanh

- Cây táo cịn có gì nữa? Quả táo
- Các bé ạ. Để biết được ai trồng cây táo và ai là người chăm sóc cho cây mau lớn
thì các bé cùng ngồi ngoan nghe cô “Kể chuyện về cây nhé”
2. Hoạt động trọng tâm: Dạy trẻ


a) Kể diễn cảm:
+ Kể lần 1: Câu chuyện “Cây táo” kể rằng
- Cô kể bằng lời kết hợp cử chỉ điệu bộ, nét mặt
- Câu chuyện cô kể đến đây là hết rồi.
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? Chuyện cây táo
- Cơ mời con nhắc lại nào? Chuyện cây táo (Cô mời 1-2 trẻ nhắc lại).
- Các con vừa được nghe cô kể câu chuyện rồi. Để rõ hơn về nội dung câu chuyện
các con chú ý lên màn hình nghe cơ kể lại nhé.
+ Kể lần 2: Kết hợp các hình ảnh trên máy tính
- Câu chuyện cơ kể đến đây là hết rồi.
- Các con vừa nghe cơ kể câu chuyện gì? Cây táo
- Chuyện kể về cây gì các bé. Cây táo
b) Kể giảng giải – trích dẫn:
- Nội dung câu chuyện nói về sự phát triển của cây. Cây gì các con. Cây táo a. À
đúng rồi cây táo được ông mang về trồng xuống đất, nhờ có sự chăm sóc của ơng, bé và
các hiện tượng tự nhiên như mưa thì tưới nước cho cây, ơng mặt trời thì sưởi nắng cho
cây chính về thế đoạn 1 của câu chuyện kể rằng.
+ Đoạn 1: Mưa phùn rơi, hoa đào nở........ông mặt trời sưởi nắng cho cây.
- Nhờ sự chăm sóc mà cât táo lớn lên rất nhanh, cho quả đến khi quả táo chín ăn
rất là ngon lành, khơng biết có những ai đã gọi đánh thức cây táo lớn mau. Các con nghe
cô kể tiếp đoạn chuyện nhé.
+ Đoạn 2: Gà trống đi gọi to “Cây ơi cây lớn mau”……..hết chuyện
c) Câu hỏi đàm thoại:
- Đó là tồn bộ câu chuyện gì? Truyện cây táo

- Ai đã trồng cây táo? Ơng ạ
- Ai đã cùng ơng chăm sóc cây táo? Bé ạ
- Nhờ hiện tượng tự nhiên nào mà cây lớn nhanh? Ông mặt trời và mưa
- Khi cây táo chưa lớn gà trống gọi cây táo như thế nào? Cây ơi cây lớn mau
- Bướm gọi cây táo như thế nào? Cây ơi cây lớn mau
- Khi cây táo lớn điều gì đã sảy ra? Quả táo chín
- Khi quả táo chín ăn có vị gì các con? Ngọt, chua, chát à đúng rồi có quả táo ăn
rất là ngọt nhưng có quả táo ăn lại vừa chua vừa chát đấy các con ạ.
* Giáo dục: Để có được những quả táo ngon lành thì mọi người phải chăm sóc
cây đấy. Như ơng trồng cây, bé tưới nước cho cây, gà trống và bươm bướm cũng muấn
cho cây lớn mau. Cơ thấy ở sân trường mình có rất nhiều cây xanh các cô trồng đấy


muấn cây xanh mau lớn ra nhiều quả thì cơ con mình cùng chăm sóc, bảo vệ cây nhé.
Khi ăn quả các con phải nhớ rửa sạch, gọt vỏ, bỏ hạt đi nhé.
3. Hoạt động kết thúc:
- Cô thấy các con học rất là ngoan và bây giờ các con đứng lên và hát cùng cơ
nào. Cơ con mình cùng hát vang bài “Lý cây xanh ” dân ca nam bộ
* Đánh giá trẻ hàng ngày: …………………………………………………………......................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
Thứ 5 ngày 11 tháng 02 năm 2018
Phân biệt cây ăn quả và cây bóng mát
I. Mục đích - u cầu
- Kiến thức: Trẻ nhận biết về tên gọi, phân biệt 1 vài đặc điểm nổi bật về 1 số loại
cây
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, nói; kỹ năng phân biệt, so sánh, ghi nhớ theo yêu
cầu của hoạt động

- Thái độ: Hứng thú tham gia hoạt động theo sự chỉ dẫn của cô
- Giáo dục: Trẻ biết yêu quý các loại cây xanh
II. Chuẩn bị:
- Môi trường: Trong lớp
- Cây bàng, cây cam thật
- Máy tính, rổ đồ chơi, tranh lô tô
III. Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động mở đầu: Gây hứng thú
- Cô gọi trẻ các con ơi lại đây với cô nào?
- Cô cho trẻ chơi trị chơi “Gieo hạt này mầm” 1-2 lần.
- Cơ thấy các con chơi rất giỏi bạn nào giỏi kể tên mộ số loại cây mà con biết nào.
Co mời 1-2 trẻ kể tên.
- Cô thấy các con bạn nào cũng giỏi cơ đã chụp được một số hình ảnh về một số
loại cây các bé cùng xem cô chụp được hình ảnh về cây gì nhé.
- Cho trẻ quan tranh về hình ảnh các loại cây cọ cảnh, cây bàng, cây cam.
- Lần lượt cô cho trẻ quan sát từng cây sau mỗi một cây cơ hỏi trẻ cây gì?
- Cuối cùng là hình ảnh một vườn cây.
- Các con vừa được quan sát những cây gì? Cây cau cảnh, cây cam, cây bàng
2. Hoạt động trọng tâm: Dạy trẻ
a) Quan sát nhận biết:
* Quan sát nhận biết cây cam


- Đây là cây gì các con? Cây cam ạ (Cô cho trẻ quan sát nhận xét xem cây cam
như thế nào?) cho cả lớp gọi tên, cá nhân trẻ gọi tên
- Cây cam có gì đây? Có cành, lá
- Lá của cây cam màu gì? Màu xanh
- Cây cam cịn có gì? Quả cam
- Cây cam là cây ăn gì? Ăn quả
- Cơ củng cố cây cam là cây trồng để ăn quả đấy, là loại thân cứng

* Quan sát cây bàng:
- Đây là cây gì các con? Các con có nhận xét gì về cây bàng?
- C« chØ vào từng bộ phận của cây cho trẻ nhận xét:
- Cõy bng cú gỡ õy? Cnh, lỏ
- Lá của cây bàng màu gì? Màu xanh, màu đỏ
- Trồng cây bàng để làm gì?
- Cây bàng gọi là loại cây gì? Cây bóng mát
- u cầu trẻ trả lời theo hình thức cá nhân, tổ nhóm, cả lớp.
- Cơ củng cố lại: Cây bàng là cây cho ta bóng mát đấy các con ạ, cây bàng được
trồng ở trường học và hai bên đường đấy.
* Giáo dục: Các con ạ trong thiên nhiên có rất nhiều cây, mỗi loạị cây đều có một
ích lợi khác nhau cây thì trồng làm cảnh, cây trồng để ăn quả, cây cho ta bóng mát....
- Cơ đố các con biết trồng cây để làm gì ? (à trồng cây để làm cảnh và cho ta quả,
và bóng mát đấy)
- Vậy muốn có nhiều cây chúng ta phải làm gì ? (chúng ta phải trồng và chăm
sóc, bảo vệ hoa khơng bẻ cành ngắt lá cây ở những nơi công cộng)
b) Nhận biết phân biệt:
So sánh giống và khác nhau giữa cây bàng - cây cam
+ Giống nhau: Cùng là cây
+ Khác nhau: Cây bàng lá to, cho ta bóng mát – cây cam lá nhỏ là cây ăn quả
* Cô nhắc lại đặc điểm khác nhau rồi nói: Các con rất giỏi.
c, Củng cố: Cơ thấy bạn nào cũng học giỏi bây giờ cô thưởng cho chúng mình trị chơi
“chọn tranh lơ tơ theo u cầu của cô” thi xem bạn nào giỏi nhé.
- Để chơi được trị chơi này cơ thưởng cho các con mỗi bạn một rổ đồ chơi các
con nhìn xem cơ thưởng những gì nào.
- À trong rổ các con có tranh lô tô. Bây giờ các con sẽ chọn lá theo hiệu lệnh của
cơ, khi cơ nói tìm cho cơ loại lá nào thì các con tìm nhanh lá đó giơ lên bằng 2 tay và nói
to tên lá cây đó cho cơ và các bạn cùng nghe nhé.
- Chọn cho cơ tranh có lá Bàng 1,2,3 trẻ chon và giơ lên nói lá bàng
- Chọn cho cơ lá cam

- Cho trẻ chơi chọn 3 - 4 lần.


3. Hoạt động kết thúc:
- Cô thấy các bé học rất là giỏi bây giờ các bé đứng lên hát bài hát “Lý cây xanh”
dân ca nam bộ cùng cô nào và nhẹ nhàng đi ra sân chơi
* Đánh giá trẻ hàng ngày: ………………………………………………………….....................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
Thứ 6 ngày 12 tháng 01 năm 2018
Dạy hát: Lý cây xanh
Nghe hát: Em yêu cây xanh
I. Mục đích - yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ chú ý lắng nghe cô hát, nhớ tên bài hát hiểu nội dung bài hát. Trẻ
biết bắt trước những đọng tác đơn giản cùng cô
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng chú ý lắng nghe, phát triển khả năng chú ý có củ đích.
- Thái độ: Trẻ hứng thú nghe cô hát. Trẻ biết yêu quý cây xanh.
II. Chuẩn bị: Mơi trường: Trong lớp
- Đồ dùng cơ: Máy tính, Hình ảnh một số lọa cây trên máy tính.
- Một số dụng cụ âm nhạc: Sắc sô, phách tre.
III. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động mở đầu:
Cô gọi trẻ: các con ơi lại đây với cơ nào? Cơ con mình cùng xem một số hình ảnh
trên máy tính nhé. Hình ảnh gì đây các con? Cây xanh. Cây gì đây? Cây Bàng
+ Cịn hình ảnh cây gì đây nữa? Cây Bưởi? Cho trẻ quan sát hình ảnh vườn cây.
Cây xanh đã được rất nhiều nhạc sĩ sáng tác có một bài hát rất hay đó là bài hát
“Lý cây xanh” Dân ca nam bộ hơm nay cơ con mình cùng hát nhé.

2. Hoạt động trọng tâm: Bây giờ các con ngồi ngoan lắng nghe cô hát trước nhé
a, Dạy hát: L
" ý cây xanh” dân ca nam bộ
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần kết hợp động tác minh họa
+ Các con vừa nghe cơ hát bài gì? Đó là làn điệu dân ca miền nào nhỉ?
- Các con ngồi ngoan lắng nghe cô hát bài hát “ Lý cây bông” lần nữa nhé
+ Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
+ Bài hát “Lý cây bơng có giai điệu mềm mại nói về cây xanh, lá cũng xanh, hàng
ngày chim đậu trên cành, chim hót líu lo đấy.
- Các con cùng hát với cô nào. (Cả lớp hát 2 lần) . Các con vừa hát bài hát gì? Làn
điệu dân ca miền nào? Cơ mời tổ hát ( 2 tổ hát, cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Nhóm hát ( 2 nhóm trẻ hát). Cá nhân trẻ hát (1-2 trẻ hát)
- Cả lớp hát lại. Hỏi trẻ tên bài hát, tên làn điệu dân ca
b) Nghe hát : Em yêu cây xanh
- Cô hát lần 1 diễn cảm thể hiện theo giai điệu bài hát
- Cơ vừa hát bài hát gì, do ai sáng tác


- Cô hát lần 2 cho cả lớp nghe: Giảng qâu nội dung bài hát. Bài hát em yêu cây
xanh nói về các bạn nhỏ rất thích được trồng nhiều cây xanh để cho các chú chim nhảy
nhót hót vang trên cành, mang lại bóng mát cho mọi người.
- Hát lần 3: cho trẻ nghe qua đĩa. Cô mời trẻ cùng hưởng ứng theo nhịp bài hát
cùng cô
3. Kết thúc hoạt động: Cơ cho trẻ về góc chơi mà trẻ thích
* Đánh giá trẻ hàng ngày: ………………………………………………………….....................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 20
Chủ đề nhánh: Bé và những bông hoa đẹp

Thứ
Hoạt động

Đón trẻ

Chơi - tập

Ăn, ngủ, vệ sinh
cá nhân

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Cơ ân cần đón trẻ vào lớp.
- Hướng dẫn trẻ thực hiện nề nếp khi đến lớp ( chào bố mẹ, chào cơ
giáo và chơi ở góc chơi mà trẻ thích.
- Trao đổi tình hình sức khỏe của trẻ với phụ huynh
- Trò chuyện với trẻ về một số loại hoa cách trồng, chăm sóc.
- Chơi với đồ chơi trong lớp.
- Điểm danh, kiểm tra số trẻ đến lớp, báo ăn cho trẻ
- Hướng dẫn trẻ thực hiện các động tác:
+ Hơ hấp: Tập hít vào thở ra kết hợp động tác ngửi hoa.
+ Tay: Giơ cao, đưa ra phía trước, sang ngang.
+ Chân: Ngồi xuống, đứng lên.
+ Lườn, bụng: Cúi về phía trước.
PTTC:
PTNT:
PTNN:

PTNT:
PTTM: DH:
Chạy theo Nhận biết Thơ: Hoa Phân
biệt Màu hoa
hướng
Hoa Hồng, nở
hoa màu đỏ, Nghe
hát:
thẳng
hoa Cúc
hoa
màu Hoa
trong
vàng
vườn
- Góc xây dựng: Xếp đường đi, hàng rào bảo vệ vườn hoa. Rèn kỹ
năng cầm nắm, tháo lắp.
- Góc phân vai: Chơi bán hàng hoa. Rèn kỹ năng giao tiếp, kỹ năng
cất, tìm và lấy đúng loại hoa
- Góc nghệ thuật: Giúp cơ cắm hoa, trang trí, phát triển kỹ năng
nghe nói, trang trí.
- Góc học tập: Xem tranh, tô màu về các loại hoa, Rèn kỹ năng qun
sát, nhận biết, ghi nhớ, làm quen với bút.
- Góc thiên nhiên: Quan sát hoa nở, xem cơ trồng hoa, Rèn kỹ năng
khám phá.
- Động viên trẻ ăn hết xuất, “mời cô”, “mời bạn” trước khi ăn,
không để rơi vãi cơm và thức ăn ra bàn.
- Nhắc trẻ cách cầm bát bằng tay phải, cầm thìa bằng tay trái.
- Giáo dục dinh dưỡng cần thiết cho sức khỏe của trẻ. Thực hiện lễ



phép văn minh với cô giáo và các bạn không vãi cơm trong ăn uống
- Ngủ đúng giờ, vệ sinh đúng nơi quy định
- Cho trẻ chơi: Vo, xoắn, xoay, vặn, véo, vuốt
- VĐ theo nhịp bài hát “Hoa trường em”
Chơi - trả trẻ
- Chơi trò chơi: Cây cao cỏ thấp, Gieo hạt.
- Chơi với đồ chơi. Dọn đồ dung đồ chơi
- Lấy đồ dùng đồ chơi cá nhân ra về
- Nhắc trẻ chào cô, chào các bạn trước khi ra về.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
Thứ 2 ngày 15 tháng 01 năm 2018
Ném bóng về phía trước bằng một tay
I. Mục đích - yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết dùng một tay ném bóng về phía trước
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận động cơ bản của đôi bàn tay ném bóng về trước, và
khả năng định hướng trong khơng gian, kỹ năng chú ý, quan sát, nghe hiệu lênh của cơ.
- Thái độ: Trẻ biết đồn kết thi đua, hứng thú tham gia hoạt động.
II. Chuẩn bị: - Môi trường: Ngồi sân
- Đồ dùng của cơ: Sắc xơ, bóng, vạch xuất phát.
- Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng.
III. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động mở đầu :
- Các con ơi lại đây với cô nào? Cô cùng trẻ đàm thoại về chủ đề đang học.
- Cơ có bức tranh đẹp lắm chúng mình cùng quan sát nhé
- Các con giỏi lắm! Bây giờ các con có muốn cùng cô tập thể dục không?
2. Hoạt động trọng tâm:
a) Khởi động: - Bật nhạc
- Cô và trẻ thực hiện : Đi thường, đi bằng gót chân, bằng mũi bàn chân, đi nhanh,
đi chậm. Sau đó duy chuyển về thành hai hang dọc dãn cách đều. Cô thất các con rất

giỏi, thưởng cho các con tràng pháo tay.
- Hàng ngày để cho cơ thể của các con khoẻ mạnh thì phải làm gì?
b) Trọng động:
* Bài tập phát triển chung: “ Tập với bài “ Hoa trường em” Cho trẻ tập 2 lần
* Vận động cơ bản: Ném bóng về phía trước bằng một tay
- Cơ giới thiệu tên bài tập: Cô tập mẫu hai lần:
+ Lần 1: Cô tập mẫu khơng phân tích động tác
+ Lần 2: Cơ tập mẫu kết hợp phân tích động;
Cơ đi từ đầu hàng đến vạch xuất phát , cúi xuống nhặt quả bóng. Khi có hiệu lệnh
“ Chuẩn bị” thì cơ đứng một chân trước , chân sau tay cầm bóng đưa lên cao ( bàn tay
cao hơn đầu ). Khi cô nghe thấy hiệu lệnh “ Ném “ cô dùng sức ném mạnh tay cho bóng
bay xa về phía trước. Khi ném xong cô nhẹ nhàng thu chân về rồi đi về chỗ.
- Trẻ thực hiện: + Cô mời hai trẻ lên làm mẫu ( Cô quan sát sửa sai cho trẻ)
+ Cô lần lượt cho trẻ lên thực hiện bài tâp. Cơ cho trẻ thực hiện theo cá
nhân, tổ, nhóm, Cơ theo dõi trẻ thực hiện vận động chú ý sửa sai cho trẻ. Cơ động viên
khuyến khích trẻ đi thật khéo


* Trị chơi vận động: Bóng trịn to
- Cơ giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi. Tổ chức cho trẻ chơi .
c, Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi 2 - 3 vòng nhẹ nhàng quanh sân tập vừa đi vừa hát.
3. Kết thúc hoạt động: Cô trẻ nhẹ nhàng dạo chơi quanh sân tập.
* Đánh giá trẻ hàng ngày: ………………………………………………………….........................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
Thứ 3 ngày 16 tháng 01 năm 2018
Nhận biết Hoa Hồng, Hoa Cúc
I. Mục đích - yêu cầu:

- Kiến thức: Trẻ nhận biết và nói đúng các từ chỉ tên gọi, màu sắc của hai loại
hoa: Hoa hồng - Hoa cúc
- Kỹ năng: Phát triển kỹ năng nghe , nói, quan sát
- Thái độ: Mạnh dạn, hứng thú tham gia hoạt động, giáo dục trẻ yêu quý các loại
hoa
II. Chuẩn bị: Môi trường: Trong lớp
- Máy tính, Hoa hồng, Hoa cúc
- Đồ dùng của trẻ: Tranh lô tô, rổ
III. Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động mở đầu: Gây hứng thú
- Cô gọi trẻ cho trẻ chơi “xúm xít” lại gần cơ, trị chuyện cùng trẻ về chủ đề.
Cơ và các con cùng chơi trị chơi trồng hoa.
- Cơ nói: “ Gieo hạt, nảy mầm, 1nụ, 2 nụ, hoa nở. Cô và các con trồng hoa, hoa đã
nở rồi bây giờ chúng ta cùng nhau đi ngắm hoa nhé!”
- Cô cho trẻ quan sát vườn hoa nhà bạn búp bê
2. Hoạt động trọng tâm: Dạy trẻ
a) Cho trẻ quan sát:
* Quan sát Hoa cúc:
- Cô đưa hoa cúc ra hỏi trẻ: Đây là hoa gì ? Hoa cúc có màu gì ? Đây là gì của
hoa? Cánh hoa cúc như thế nào? Chúng mình nhìn xem hoa cúc cịn có gì đây ? (Nhị
hoa). Hoa cúc cịn có gì đây nữa ? Lá màu gì ? Tiếp nối lá cịn có gì đây? (cành). Và đây
là gì ? (Nụ)
*Quan sát Hoa hồng:
- Cơ đọc câu đố về hoa hồng:
“Thân cành có nhiều gai, Hương thơm tỏa sớm mai
Trắng hồng nhung nhiều loại, Tên gọi là hoa chi”
- Cơ vừa đọc câu đố nói về hoa gì ? Cơ có bơng hoa gì đây ? Cơ cho trẻ ngửi mùi
hương của hoa hồng. Các con ngửi hoa hồng thấy mùi hương như thế nào?
- Hoa hồng có màu gì ? Đây là gì của hoa ? Cánh hoa hồng như thế nào ? (to, có
dạng trịn). Hoa hồng cịn có gì đây ? (nhị). Và đây là cái gì ? (lá); Lá màu gì ?

- Tiếp nối lá cịn có gì đây ? (cành)
- Cơ u cầu trẻ kể tên một số loại hoa mà trẻ biết.
b) Củng cố: “ Thi ai nhanh”


- Cho trẻ chơi chọn tranh lô tô theo yêu cầu của cô
- Cho trẻ chơi 1 vài lần theo yêu cầu từ dễ đến khó
3. Hoạt động Kết thúc: Cô cho trẻ hát và vận động bài “ Màu hoa”
* Đánh giá trẻ hàng ngày: ………………………………………………………….....................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
Thứ 4 ngày 17 tháng 01 năm 2018
Thơ: Hoa nở
I. Mục đích - yêu cầu:
- Kiến thức:
+ Trẻ nhớ được tên bài thơ, biết tên tác giả, biết được một số loại hoa trong bài
thơ.
+ Trẻ biết đọc lần lượt từng câu thơ theo yêu cầu của cô.
- Kỹ năng:
+ Phát triển kỹ năng nghe, nói chú ý, ghi nhớ của trẻ về bài thơ, biết trả lời câu hỏi
của cô.
- Thái độ:
+ Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ và hưởng ứng theo cô.
II. Chuẩn bị:
- Môi trường: Trong lớp
- Tranh vẽ nội dung bài thơ.
III. Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động mở đầu: Gây hứng thú

Cô gọi trẻ: Các con ơi lại đây với cơ nào?
Cơ con mình cùng hát to bài hát “Màu hoa” nào. Hỏi trẻ vừa hát bài hát gì? Bài
hát nói về hoa gì? Bây giờ các con cùng ngồi về chỗ chú ý lên màn hình và quan sát
cùng cơ xem cơ có hình ảnh gì nhé?
Hình ảnh gì đây các con? Hoa gì đây? Có màu gì?
Lần lượt cơ cho trẻ quan sát hoa huệ, hoa cà, hoa nhài.
Các con ạ! Trong thiên nhiên có rất nhiều các loại hoa, mỗi loại hoa có mọt vẻ
đẹp và lợi ích khác nhau. Hoa thì cho ta quả, có hoa thì dùng để trang trí trong phịng
khách. Mùa xn sắp đến rồi các loại hoa thi nhau đua nở.
Có rất nhiều bài thơ, bài hát ca ngợi về vẻ đẹp của các loại hoa đấy các con ạ, cô
Thu Hà đã sáng tác bài thơ “ Hoa nở” rất hay nói về vẻ đẹp của các loại hoa. Trong buổi
hoạt động hôm nay cô con mình cùng đọc nhé.
2. Hoạt động trọng tâm: Dạy trẻ
Bây giờ các con hãy lắng nghe cô đọc bài thơ này trước nhé
a) Cô đọc thơ diến cảm:
+ Lần 1: Đọc diễn cảm bằng lời kết hợp cử chỉ, nét, mặt. Cô nhắc lại tên bài thơ,
tên tác giả. (Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ “Hoa nở” sáng tác cô Thu Hà đấy).
- Để nhớ được lần lượt từng câu thơ các con chú ý nghe cô đọc lại bài thơ nhé.


+ Lần 2: Cơ đọc kết hợp hình ảnh trên máy tính.
- Cơ vừa đọc bài thơ gì? Bạn nào giỏi nhắc lại tên bài thơ? Các con đã nhớ bài thơ
“Hoa nở” do ai sáng tác chưa?
b) Trích dẫn giảng giải nội dung: Kết hợp tranh minh hoạ
À đúng rồi bài thơ “Hoa nở” do cô Thu Hà sáng tác nói về màu sắc của các loại
hoa mỗi một loại hoa có một màu sắc vẻ đẹp khác nhau. Hoa cà có màu gì? Hoa huệ như
thế nào? và hoa nhài nữa ? Các con cùng nghe cô đọc lại bài thơ nhé.
- Ba loại hoa có màu sắc khác nhau nhưng đến mùa thi nhau đua nở đấy các con ạ.
Cơ đọc câu thơ cuối.
- Đó là tồn bộ nội dung bài thơ gì? Bài thơ nói về ai?

- Trong bài thơ có những hoa gì các con? Hoa cà, Hoa nhài, Hoa huệ
- Hoa cà có màu gì? Hoa huệ có màu gì? Hoa nhài thì như thế nào?
- Các loại hoa đua nhau làm gì?
- Giáo dục trẻ về nội dung bài thơ: Nhà các con có trồng hoa khơng? Trong thiên
nhiên có rất nhiều loại hoa mỗi hoa có một vẻ đẹp, và màu sắc khác nhau, Hoa dùng để
trang trí trong các ngày lẽ, hội, và cắm ở phòng khách. Hoa còn kết thành trái cho các
con ăn quả đấy. Vì thế cơ con mình muốn có hoa đẹp thì phải làm gì? Các con phải biết
chăm sóc và bảo vệ hoa chúng mình nhớ chưa nào?
c) Dạy trẻ đọc thơ: Cô dạy cả lớp đọc thơ .
- Bây giờ các con cùng đọc thơ với cơ nào!
+ Chúng mình cùng đọc nào ( cả lớp đọc lần 1)
+ Lần này cô muốn các con đọc thơ to và rõ ràng hơn cả lớp cùng đọc lại nào (Cả
lớp đọc lần 2).
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Tiếp theo cơ mời tổ thi đua nhau đọc nào? (Cô mời hai tổ đọc, mỗi tổ đọc 1 lần,
cô chú ý sửa sai cho trẻ).
- Hai tổ vừa đọc rất hay tiếp theo cô mời nhóm bạn nào giỏi lên đọc cho cơ và cả
lớp cùng nghe nào? ( Cơ mời 2-3 nhóm trẻ đọc)
- Lần này cô lại muốn một bạn đứng lên thể hiện giọng đọc hay cho cô và các
bạn cùng nghe nào? ( cá nhân trẻ đọc 1-2 trẻ).
- Cô mời cả lớp cùng đứng lên đọc với cô bài thơ một lần nữa nào?
- Cơ con mình vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
- Các con rất giỏi bạn nào cũng nhớ được tên bài thơ, biết được tên tác giả và đọc
được thơ cùng cơ. Cơ sẽ thưởng cho các con trị chơi: Gieo hạt nảy mầm”
- Trẻ cùng chơi với cô 1-2 lần
- Hỏi trẻ vừa chơi trị chơi gì?
3. Hoạt động kết thúc:
- Cô cho trẻ hát cùng cô bài hát “Màu hoa” ra sân chơi
* Đánh giá trẻ hàng ngày: ………………………………………………………….....................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
Thứ 5 ngày 18 tháng 01 năm 2018
Phân biết hoa đỏ, hoa vàng
I. Mục đích - yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ nhận biết và phân biệt được màu đỏ, màu vàng của hai loại hoa:
Hoa hồng màu đỏ, hoa cúc màu vàng. Trẻ chọn đúng màu đỏ, màu vàng theo yêu cầu
của cô.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, nói; kỹ năng phân biệt, so sánh, ghi nhớ theo yêu
cầu của hoạt động
- Thái độ: Hứng thú tham gia hoạt động theo sự chỉ dẫn của cô
II. Chuẩn bị: Môi trường: Trong lớp
- Tranh ảnh, vật thật, máy tính, lơ tơ
III. Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động mở đầu: Gây hứng thú
- Cô gọi trẻ: các con ơi lại đây với cơ nào? Cơ con mình cùng hát bài hát “màu
hoa” nhé. Hỏi trẻ vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về hoa có màu gì? Nhà các con có trồng
hoa khơng? Mời một trẻ kể tên hoa và màu sắc mà trẻ biết.
2. Hoạt động trọng tâm: Dạy trẻ
a) Quan sát nhận biết:
- Hôm nay cơ thấy các con học giỏi cơ có món q tặng cho lớp mình đấy các con
cùng cơ khám phá nhé. Cơ mời trẻ lên đốn xem cơ có q gì? Món q gì đây?
* Quan sát nhận biết Hoa hồng màu đỏ:
- Cơ có hoa gì đây các con ? Hoa hồng? Hoa hồng màu gì các con? (Hoa hồng
màu đỏ) Co chỉ vào cánh hoa, lá hoa. Cái gì đây? Như thế nào? cơ u cầu cả lớp trả
lời 2 lần, cá nhân trẻ lời 2-3 cháu.
* Quan sát nhận biết hoa cúc màu vàng :

- Hoa gì đây các con ? ( Hoa cúc). Hoa cúc có màu gì? Hoa cúc màu vàng. Đây là
cái gì của hoa? Cánh hoa như thế nào, lá hoa như thế nào?
- Yêu cầu trẻ trả lời theo hình thức cá nhân, tổ nhóm, cả lớp.
b) Phân biệt:
- Giống nhau: Cùng là hoa
- Khác nhau: Hoa Hồng có màu đỏ, cánh to, Hoa cúc có màu vàng, cánh hoa cúc
nhỏ.
c) Củng cố:
- Cho trẻ chơi chọn hoa theo yêu cầu của cơ. Khi cơ nói chọn cho cơ Hoa hồng
màu đỏ thì các con chọn nhanh hoa hồng màu đỏ và cắm vào lọ hoa màu đỏ. Khi cơ nói
chọn cho cô hoa màu vàng các con chọn nhanh hoa cúc màu vàng và cắm vào lọ hoa
màu vàng.
- Cho trẻ chơi 1 vài lần theo yêu cầu từ dễ đến khó
3. Hoạt động kết thúc: Cho trẻ hát và đi về góc chơi .
* Đánh giá trẻ hàng ngày: ………………………………………………………….....................................................................


.........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
Thứ 6 ngày 19 tháng 01 năm 2018
DH: Màu hoa ; NH: Hoa trong vườn
I. Mục đích - yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, biết tên tác giả, biết hát theo cô bài hát “Màu
hoa”. Chú ý lắng nge cô hát và hưởng ứng cùng cô.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng chú ý lắng nghe. Và khả năng vận động theo nhạc
- Thái độ: Trẻ hứng thú nghe cô hát, vận động theo nhịp của bài hát. Trẻ biết yêu
quý các loại hoa.
II. Chuẩn bị: Môi trường: Trong lớp

- Đồ dùng cô: Máy tính, Hình ảnh một số loại hoa trên máy tính.
+ Một số dụng cụ âm nhạc: Sắc sô, phách tre.
- Đồ dùng trẻ: Sắc xô, phách tre.
III. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động mở đầu: Cô gọi trẻ: các con ơi lại đây với cơ nào?
- Cơ con mình cùng xem một số hình ảnh trên máy tính đàm thoại cùng trẻ.
- Các con ạ! Trong thiên nhiên có rất nhiều các loại hoa mỗi hoa có một màu sắc
và vẻ đẹp khác nhau, những màu sắc và vẻ đẹp đó được tác giả Hồng đăng ca ngợi qua
bài hát “Màu hoa” mà hơm nay cơ sẽ dạy chúng mình đấy.
2. Hoạt động trọng tâm:
Bây giờ các con ngồi ngoan lắng nghe cô hát trước bài hát “Màu hoa” sáng tác của
chú Hồng Đăng nhé.
a, Dạy hát: M
" àu hoa” Sáng tác của Hồng Đăng
- Cô hát diễn cảm lần 1. Không nhạc kết hợp động tác minh họa
+ Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Bài hát do ai sáng tác?
- Cô hát lần 2: Kết hợp nhạc
- Các con ơi cô vừa hát cho các các con nghe bài hát gì? Sáng tác của ai?
+ Cô giảng nội dung bài hát: Các con ạ bài hát “Màu hoa” có giai điệu nhẹ nhàng,
tình cảm bài hát nói màu sắc của các loại hoa, hoa màu tím, hoa màu đỏ, hoa màu vàng,
mỗi loại hoa có một màu sắc khác nhau. Một rừng lá đầy vườn hoa cô giáo đưa các con
đi thăm vườn hoa. Bài hát nói về những màu hoa gì?
- Cơ cho trẻ hát cùng cô 2-3 lần. Hỏi trẻ tên bài hát
- Cho trẻ thực hiện theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát
+ Các con vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác?
b) Nghe hát: Hoa trong vườn
- Cô hát lần 1: Ngồi hát cho trẻ nghe. Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Dân
ca gì?
- Cơ hát lần 2: Mời trẻ đứng lên hưởng ứng cùng cô. Hỏi trẻ cơ vừa hát bài hát gì?
- Cơ cho trẻ nghe bài hát qua máy tính và cùng hưởng ứng

3. Kết thúc hoạt động: Cơ cho trẻ chơi trị chơi “Gieo hạt”
* Đánh giá trẻ hàng ngày: ………………………………………………………….....................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×