Kiểm tra bài cũ
1. Ngoài việc dùng câu hỏi để hỏi về
những điều chưa biết, người ta còn dùng
câu hỏi để thể hiện điều gì?
Bài tập 1: Nói tên đồ chơi hoặc trị chơi
được tả trong các tranh sau:
Đồ chơi: diều
Trò chơi: thả diều
1
Đồ chơi: đầu sư tử, đàn gió, đèn ơng sao
Trị chơi: múa sư tử, rước đèn
2
Đồ chơi: dây, búp bê, bộ xếp hình nhà cửa,
đồ nấu ăn.
Trò chơi: nhảy dây, cho búp bê ăn, xây nhà,
nấu cơm
3
Đồ chơi: màn hình, bộ xếp hình
Trị chơi: trị chơi điện tử, lắp ghép hình
4
Đồ chơi: dây thừng, ná thun
Trò chơi: kéo co, bắn ná thun
5
Đồ chơi: khăn bịt mắt
Trò chơi: bịt mắt, bắt dê
6
Bài tập 2: Tìm thêm từ ngữ chỉ các đồ
chơi hoặc trò chơi khác.
Bài tập 3: Trong các đồ chơi, trò chơi kể trên:
a. Những trò chơi nào các bạn trai thường ưa thích?
Những trị chơi nào các bạn gái thường ưa thích ?
Những trò chơi nào cả bạn trai lẫn bạn gái đều ưa
thích?
b. Những đồ chơi, trị chơi nào có ích ? Chúng có ích
như thế nào ? Chơi các đồ chơi, trị chơi ấy như thế nào
thì chúng trở nên có hại ?
c. Những đồ chơi, trị chơi nào có hại ? Chúng có hại
như thế nào ?
Bài tập 3 :
a. Trị chơi bạn gái ưa thích
b.
Trị chơi có ích
* thả diều
- rước đèn ơng sao
* bày cỗ
- chơi búp bê
* nhảy dây
- trò chơi điện tử, xếp hình
* đu quay, cưỡi ngựa
- bịt mắt bắt dê
* ném vịng vào cổ chai
Ích lợi của trị chơi
* thú vị, khỏe
- vui
* vui, rèn khéo tay
- rèn tính chu đáo
* nhanh nhẹn, khỏe
- rèn trí thơng minh
* rèn tính dũng cảm
- vui, rèn trí thơng minh
* tinh mắt, khéo tay
Bài tập 3 :
Trị chơi có hại
* súng phun nước
- đấu kiếm
* súng cao su
Tác hại của trò chơi
* làm ướt người khác
- dễ làm cho nhau bị thương
* giết hại chim, phá hoại
môi trường; gây nguy
hiểm cho người khác.
Bài tập 4:
Tìm những từ ngữ miêu tả tình cảm, thái
độ của con người khi tham gia các trò chơi:
say sưa, đam mê, mê, thích, ham thích, thích
thú, hào hứng, thú vị…
2
B Ị T MẮ T B Ắ T D Ê
RỒ N GR Ắ N L Ê N M ÂY
4
TR Ò CH Ơ I Đ I Ệ N TỬ
5
CỜ V U A
6
7
T H
H Ả D I ỀU
CH Ơ I C HU Y ỀN
M È O Đ U Ổ II C H U Ộ T
1
3
7
1
6
5
2
4
3