Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bai 27 Qua trinh hinh thanh quan the thich nghi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 30 trang )


KHỞI ĐỘNG
Câu hỏi: Kể tên các nhân tố tiến hóa cơ bản? Vai
trị của CLTN trong q trình tiến hóa?
Trả lời:
- Các nhân tố tiến hóa cơ bản: Đột biến, di nhập
gen, CLTN, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối
không ngẫu nhiên.
- Vai trò CLTN: CLTN là nhân tố định hướng q
trình tiến hóa  hình thành quần thể thích nghi


BÀI 27: Q TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI
Quan sát clip và cho biết:
1.Đặc điểm thích nghi của sinh vật là gì?
2.Đặc điểm thích nghi của sinh vật gồm những loại nào?
3.Theo em các đặc điểm thích nghi đó do đâu mà có? ( Cơ sở di
truyền)



BÀI 27: Q TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI
Quan sát clip và cho biết:
1.Đặc điểm thích nghi của sinh vật là gì?
2.Đặc điểm thích nghi của sinh vật gồm những loại nào?
3. Theo em các đặc điểm thích nghi đó do đâu mà có?


1. Khái niệm
Là các đặc điểm giúp sinh vật thích
nghi với mơi trường làm tăng khả năng


sống sót và sinh sản của chúng


BÀI 27: Q TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI

2.Đặc điểm thích nghi của sinh vật gồm những loại nào?


* 2. PHÂN LOẠI:





THÍCH NGHI KIỂU HÌNH (THÍCH NGHI SINH THÁI- THƯỜNG
BIẾN)
VÍ DỤ:Sự biến đổi màu sắc da thằn lằn theo mơi trường
THÍCH NGHI KIỂU GEN (THÍCH NGHI LỊCH SỬ)
VÍ DỤ:Bọ que, bọ lá


MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SỰ THÍCH NGHI KIỂU HÌNH



MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SỰ THÍCH NGHI KIỂU GEN


3. Đặc điểm của quần thể thích nghi:
- Làm tăng số cá thể có số kiểu gen quy định kiểu

hình thích nghi trong quần thể từ thế hệ này
sang thế hệ khác
- Hồn thiện khả năng thích nghi của các sinh vật
trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác


BÀI 27: Q TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI

3. Theo em các đặc điểm thích nghi đó do đâu mà có?


3. Cơ sở di truyền

Q
Trình

Q trình phát sinh và tích lũy các gen đột biến

Hình
Thành
Quần

Quá trình sinh sản (quá trình giao phối)

Thể
Thích
Nghi

Áp lực chọn lọc tự nhiên



Ví dụ: Sự
tăng cường
sức đề
kháng của
vi khuẩn tụ
cầu vàng.

- Năm 1941: Sử dụng
Tụ cầu vàng
pênixilin
đểphát
tiêu diệt VK
triển
máu
tụ
cầutrong
vàng
rất hiệu quả.
- Năm
Xuất
hiệnkhuẩn
Tụ cầu vàng
gây1944:
các bệnh
: nhiễm
da, niêm mạc,
khuẩn kháng
huyết, nhiễm
mộtnhiễm

số chủng
lại
khuẩn khớp, viêm phổi – màng phổi, nhiễm
pênixilin.
khuẩn đường sinh dục – tiết niệu, viêm não –
màng não, viêm các cơ. Trong các nhiễm
Năm
1992:
Trên
95%
khuẩn này nhiễm khuẩn huyết là cực kỳ nguy
các chủng VK tụ cầu vàng
hiểm

kháng
thuốc
Phịng bệnh:
Vìlại
họ tụ
cầu cópênixilin
khắp nơi trên

cơ thể và và
trong
thiên
nhiênkhác
nên cần
sinh
các
thuốc

có vệ
cấu
cơ thể sạch sẽ nhất là các vùng da, niêm
trúc
tương
tự.
mạc. Cần vệ sinh môi trường, đặc biệt là môi
trường dễ bị ô nhiễm


(QT gốc)
Chưa có
pênixilin

Giả sử các alen A, B, C, D không kháng thuốc
Các alen a, b, c, d kháng thuốc và có tác động cộng gộp

ABCD
ABCD
ABCD

1

Q trình hình thành quần thể thích nghi được
tham gia bởi những yếu tố nào?

ĐB
ABCD
Có Pênixilin
ABCD


Pênixilin
tăng

aBCD

abcD
A B C D

Pênixilin a B c d
tăng
abCD

a b c d

CLTN

AbCD

-ĐB mới...
abcD
-SINH SẢN

aBCD
AbCD

2
Chưa có
pênixilin


(GIAO PHỐI)

CLTN

4

abCd

3

abcd

5
(QT thích nghi)

Sơ đồ về q trình hình thành quần thể thích nghi ở vi khuẩn tụ cầu vàng


(QT gốc)
Chưa có
pênixilin

Xét ở góc độ di truyền bản chất của q trình
hình thành quần thể thích nghi là gì?

ABCD
ABCD
ABCD

1

ĐB
ABCD
Có Pênixilin
ABCD

Pênixilin
tăng

aBCD

abcD
A B C D

Pênixilin a B c d
tăng
abCD

a b c d

CLTN

AbCD

aBCD
AbCD

2
Chưa có
pênixilin


-ĐB mới...
-SINH
SẢN
(GIAO PHỐI)

CLTN

abcD

abcd

5

4

abCd

3

(QT thích nghi)

Sơ đồ về q trình hình thành quần thể thích nghi ở vi khuẩn tụ cầu vàng


* Màu sắc của sâu bọ có
khả năng ngụy trang trốn
tránh được kẻ thù




Thí nghiệm chứng minh vai trị của CLTN
trong q trình hình thành quần thể thích nghi

Mơi trường khơng
bị ơ nhiễm

Mơi trường bị ô
nhiễm



×