BÀI 27: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI
A. Mục tiêu:
Qua tiết học này, HS cần phải:
1. Kiến thức:
- Hiểu được quá trình hình thành quần thể thích nghi là quá trình làm tăng
dần số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi cũng như hoàn thiện khả năng
thích nghi của sinh vật.
- Giải thích được quá trình hình thành quần thể thích nghi chịu sự chi
phối của quá trình hình thành và tích luỹ các đột biến, quá trình sinh sản
và quá trình CLTN.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện khả năng thu thập một số tài liệu (thu thập các hình ảnh về
đặc điểm thích nghi), làm việc tập thể xây dựng báo cáo khoa học và
trình bày báo cáo (giải thích các quá trình hình thành quần thể thích nghi
mà mình thu thập được).
3. Thái độ:
- Củng cố quan điểm biện chứng về sự phát sinh – phát triển của sự
sống.
B. Chuẩn bị:
1. Ph ư ơng ph áp: Hoạt động độc lập + Hoạt động nhóm
2. Phương tiện :
1. Học sinh: đọc và nghiên cứu nội dung bài 27/SGK.
2. Giáo viên: các tranh vẽ, máy tính và máy chiếu.
3. Trọng tâm: Giải thích quá hình thành quần thể thích nghi
C. Tiến trình thực hiện:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm danh HS
2. Kiểm tra bài cũ:
Em hãy cho biết: Nhân tố tiến hoá là gì? Có những nhân tố tiến hoá nào?
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: Trong bài học trước, các em đã được nghiên cứu các vấn đề
về Học thuyết tiến hóa tổng hợp và nắm rõ các nhân tố tiến hóa. Các
nhân tố đó tác động như thế nào đến các cá thể sinh vật, quần thể sinh
vật để hình thành nên các đặc điểm thích nghi.Nội dung b ài hôm nay sẽ
giúp ta hiểu rõ v ấn đề này
“Bài 27: Qua trình hình thành quần thể thích nghi”
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đặc điểm thích nghi
Hoạt động của thầy Hoạt động của tr ò N ội dung
- Giáo viên chiếu hình
27.1 về hai dạng thích
nghi của cùng 1 loài sâu
sồi và yêu cầu HS trả
lời lệnh ở SGK
Quan sát H
27.1
và cho
biết đặc điểm nào là
đặc điểm thích nghi của
con sâu trên cây sồi?
Giải thích?
- GV bổ sung: Người ta
đã thí nghiệm cho sâu
mùa xuân ăn lá sồi
ngay khi chúng mới nở
từ trứng, kết quả là
chúng lại có dạng hình
cành cây. Như vậy
thành phần thức ăn
chính là các yếu tố góp
phần mở các nhóm gen
tương ứng quy định các
đặc điểm thích nghi
này.
GV yêu cầu HS lấy
thêm ví dụ về sự thích
nghi
HS thảo luận và đưa ra
kết luận:
- Hình dạng giống chùm
hoa (hình a) cũng như
giống cành cây (hình b)
đều là hình dạng thích
nghi theo kiểu ngụy
trang để trốn tránh kẻ
thù.
- Còn việc thay đổi hình
dạng là do khi sâu nở
vào mùa xuân chúng ăn
hoa sồi nên sâu có hình
dạng chùm hoa còn
mùa hè ăn lá sồi nên
sâu có hình dạng cành
cây.
Dựa vào kiến thức đã
học ở lớp dưới và hiểu
biết của mình HS lấy
I. Khái niệm đặc điểm
thích nghi
- GV tiếp tục chiếu một
vài hình ảnh khác
tương tự để HS quan
sát
- CH: Từ những nghiên
cứu trên, em hãy cho
biết đặc điểm thích nghi
là gì?
- CH: Quần thể thích
nghi được thể hiện như
thế nào?
VD
HS quan sát hình ảnh
HS rút ra khái niệm
HS quan sát tranh+ đọc
thông tin SGK trả lời
1. Khái niệm: Thích
nghi là tập hợp các đặc
điểm hình thái, tập tính
hoạt động của SV phù
hợp với những điều
kiện sống nhất định để
đảm bảo sự tồn tại và
phát triển.
2. Đặc điểm của quần
thể thích nghi :
- Hoàn thiện khả năng
thích nghi của các sinh
vật trong quần thể từ
thế hệ này sang thế hệ
khác .
- Làm tăng số lượng cá
thể có kiểu gen quy
định kiểu hình thích
nghi trong quần thể từ
thế hệ này sang thế hệ
khác.
GV cho HS nêu lại các
quan điểm của Lamac
và Đacuyn v ề quá trình
h ình thành đặc điểm
thích nghi( gợi ý qua
hình vẽ)
GV chiếu hình ảnh về
HS vận dụng kiến thức
đã học trả lời
II. Quá trình hình
thành quần thể thích
nghi
1. Cơ sở di truyền của
quá trình hình th ành
quần thể thích nghi
a. Ví dụ:
Khả năng kháng thuốc
của một số vi khuẩn.
- VD: Khi pênicillin được
sử dụng lần đầu tiên
Hoạt động 2: Quá trình hình thành quần thể thích nghi
tụ cầu vàng và cung
cấp thông tin về vi
khuẩn tụ cầu vàng gây
bệnh ở người
Tụ cầu vàng gây các
bệnh: nhiễm khuẩn da,
niêm mạc, nhiễm khuẩn
huyết, nhiễm khuẩn
khớp, viêm phổi – màng
phổi, nhiễm khuẩn
đýờng sinh dục – tiết
niệu, viêm não – màng
não, viêm các cơ. Trong
các nhiễm khuẩn này
nhiễm khuẩn huyết là
cực kỳ nguy hiểm
Phòng bệnh: Vì họ tụ
cầu có khắp nõi trên cơ
thể và trong thiên nhiên
nên cần vệ sinh cõ thể
sạch sẽ nhất là các
vùng da, niêm mạc.
Cần vệ sinh môi trường,
đặc biệt là môi trường
dễ bị ô nhiễm
GV yêu cầu HS hoạt
động nhóm sau khi
quan sát sơ đồ giải
thích sự hình thành đặc
điểm kháng thuốc ở tụ
cầu vàng
Nh óm 1 : NX sự sai
khác giữa QT ở giai
đoạn 1 và 2? Giải
thích?
Nhóm II: NX sự sai
khác giữa QT ở giai
đoạn 2 và 3? Giải
thích?
Nhóm III: NX sự sai
trên thế giới, nó có hiệu
lực rất mạnh trong việc
tiêu diệt các vi khuẩn tụ
cầu vàng gây bệnh cho
người nhưng chỉ ít năm
sau hiệu lực này giảm
đi rất nhanh
khác giữa QT ở giai
đoạn 3 và 4? Giải
thích?
Nhóm IV: NX sự sai
khác giữa QT ở giai
đoạn 4 và 5? Giải
thích?
Nhóm I: NX sự sai khác giữa QT ở giai đoạn 1 và 2? Giải thích?
Nhóm II: NX sự sai khác giữa QT ở giai đoạn 2 và 3? Giải thích?
Nhóm III: NX sự sai khác giữa QT ở giai đoạn 3 và 4? Giải thích?
Nhóm IV: NX sự sai khác giữa QT ở giai đoạn 4 và 5? Giải thích?