Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Bao cao de tai Cam Muong Pon 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.19 KB, 15 trang )

UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN BIÊN

Chủ nhiệm đề tài: ThS. Đỗ Xn Tuấn
Đơn vị cơng tác: Phịng Đào tạo&NCKH

NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT
ĐỂ PHỤC TRÁNG, PHÁT TRIỂN GIỐNG CAM MƯỜNG PỒN
HUYỆN ĐIỆN BIÊN

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2017 – 2018

CỘNG TÁC VIÊN:
1. CN Nguyễn Thu Hằng. Đơn vị công tác: Khoa Lâm – NN
2. ThS Phạm Thị Út. Đơn vị công tác: Khoa Lâm – NN

Điện Biên, tháng 5 năm 2018


MỤC LỤC

1.1. Tính cấp thiết của đề tài.....................................................................5
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài..........................................................7
1.2.1. Mục tiêu chung................................................................................7
1.2.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................7
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................7
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu:.....................................................................7
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................7
1.4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................7
2.1. Cơ sở lý luận......................................................................................8


2.1.1. Giới thiệu chung về vấn đề nghiên cứu...........................................8
2.1.2. Một số khái niệm cơ bản.................................................................8
2.1.3. Khái quát về cây gốc ghép và cây lấy cành ghép............................8
2.2. Cơ sở thực tiễn...................................................................................9
2.2.1. Cơ sở pháp lý làm căn cứ để định hướng nghiên cứu.....................9
2.2.2. Yêu cầu thực tiễn của nhà trường, địa phương và xã hội................9
3.1. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu...................................................10
3.1.1. Đặc điểm tình hình chung.............................................................10
3.1.2. Ưu điểm.........................................................................................10
3.1.3. Tồn tại, hạn chế.............................................................................10
3.2. Nội dung nghiên cứu và kết quả thực hiện.......................................11
3.2.1. Thí nghiệm 1: Xác định liều lượng bón phân................................11
3.2.2. Thí nghiệm 2: Bổ sung dinh dưỡng qua lá....................................11
3.2.3. Thí nghiệm 3: Xác định chế độ tưới nước.....................................11
3.2.4. Thí nghiệm 4: Phun thuốc phịng trừ sâu hại................................12
4.1. Kết luận............................................................................................13
4.2. Kiến nghị..........................................................................................13
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TT
1
2

CHỮ VIẾT TẮT

CHÚ THÍCH


3
4
5

6
7
8
9
10

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
TT
1
2

TÊN BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

TRANG


3
4
5
6
7
8
9
10


PHẦN 1: MỞ ĐẦU

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Cam, quýt có lịch sử trồng trọt lâu đời ở nước ta; cho đến nay cam,

quýt đã được nhiều hộ gia đình lựa chọn canh tác và đã chọn ra được nhiều
giống cho năng suất cao; phẩm chất tốt đem trồng ở nhiều nơi trên cả nước đã
trở thành thương hiệu như: Cam Xã Đoài ở Nghĩa Đàn (Nghệ An), Cam Cao
Phong (Hồ Bình), Cam Sành ở Lục n (n Bái), Cam Sành Hàm Yên
(Tuyên Quang), Cam Bắc Quang (Hà Giang)…
Huyện Điện Biên nằm ở phía Tây Nam tỉnh Điện Biên có khí hậu nhiệt
đới gió mùa, mùa đơng lạnh, ít mưa, mùa hè nóng mưa nhiều, ít chịu ảnh
hưởng của bão, chịu ảnh hưởng của gió Lào khơ và nóng. Nhiệt độ trung bình
22,60C. Qua khảo sát sơ bộ tại huyện có điều kiện tốt về đất đai, khí hậu để
phát triển các loại cây ăn quả đặc biệt là các giống cam, quýt trong đó có cam
Mường Pồn.
Cam Mường Pồn là giống Cam đặc biệt, là đặc sản của xã Mường Pồn
nói riêng, tỉnh Điện Biên nói chung, được người dân địa phương gieo trồng từ
cách đây hàng trăm năm. Ban đầu chỉ mang tính tự phát, cam ra trái chỉ để
phục vụ nhu cầu gia đình. Từ năm 1985 - 1989, điều kiện giao thông, thông
thương qua quốc lộ 12 đã thuận lợi, tấp nập hơn, cũng là lúc trái cam Mường
Pồn bắt đầu được người trồng đầu tư phát triển theo hướng thương phẩm, có
những hộ trồng hơn 100 gốc với diện tích khoảng 1ha tại vườn nhà.
Cam Mường Pồn có thân rất cao, cây thích hợp với điều kiện tự nhiên
của xã Mường Pồn, được nhân dân thuần hóa và lưu giữ nhân rộng ra cả xã.
Quả Cam khi chín thường chuyển sang màu vàng phớt đỏ, vỏ ngoài trơn láng,
mềm mại, vị thơm ngọt dịu.
Cam đến vụ thu hoạch được gia đình thu hái, chủ yếu bán lẻ tại sạp ven
đường. Thi thoảng có thương lái ở thị xã Lai Châu (nay là Thị xã Mường Lay)
hoặc huyện Tuần Giáo đến thu mua. Vào dịp tháng 11 âm lịch, mỗi vụ cam
góp phần khơng nhỏ vào mâm cỗ cúng tết của nhiều gia đình trong những
năm đất nước cịn gặp nhiều khó khăn.


Giống cam Mường Pồn là giống cam truyền thống của xã Mường Pồn.

Đây là giống cam có tiềm năng giá trị kinh tế, mang lại nguồn thu nhập cao
cho hộ nông dân trồng giống cam này. Tuy nhiên, trong quá trình trồng và thu
hoạch nhiều bà con nơng dân chưa thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, mặt
khác do thời gian trồng lâu năm nên cây Cam bắt đầu bị thối hóa, sâu bệnh
hại phát triển đã khiến cho người dân phá bỏ cây Cam. Chính vì thế từ đầu
năm 1990, xã Mường Pồn ngày càng thu hẹp dần diện tích trồng cam, kéo
theo hiệu quả kinh tế giảm dần. Từ chỗ tất cả các bản của xã Mường Pồn đều
trồng hiện nay chỉ còn duy nhất 2 cây cam cổ đang trong tình trạng sâu bệnh,
có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Trong những năm trước đây, chưa có cơng trình, đề tài nào nghiên cứu
một cách hệ thống, đồng bộ về công tác tuyển chọn giống, về biện pháp kỹ
thuật thâm canh đối với giống cam địa phương này tại vùng sản xuất. Việc
trồng chăm sóc diện tích cam của các hộ nông dân, chủ yếu là quảng canh,
dựa vào kinh nghiệm là chính. Vì vậy, nhiều năm liền cây giống cam tại đây
sinh trưởng, phát triển kém, sâu bệnh gia tăng, tỷ lệ đậu quả, năng suất, sản
lượng quả thấp không ổn định, đồng thời chất lượng quả kém như kích
thước,dạng quả khơng đều, quả dị dạng, dẫn đến vị thế sản phẩm quả và thị
trường tiêu thụ quả của giống cam này trong nước còn hạn chế, chưa tương
xứng với tiềm năng mà nó có thể mang lại cho người dân địa phương.
Việc nhân giống cây có múi nói chung, cây cam nói riêng có rất nhiều
phương pháp; tuy nhiên, phổ biến hiện nay là phương pháp ghép cho hiệu quả
nhân giống cao.
Qua khảo sát nhận thấy người dân rất mong muốn các nhà khoa học, các
cơ quan chức năng khôi phục giống cam quý này. Xuất phát từ thực tế trên
chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu, ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật để
phục tráng, phát triển giống cam Mường Pồn huyện Điện Biên” nhằm khôi phục
giống cây ăn quả quý đồng thời bổ sung tư liệu, kỹ năng trong giảng dạy tại khoa
Lâm – Nông nghiệp.



1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu chung
Bảo tồn, nhân giống và phát triển giống cam Mường Pồn tại huyện
Điện Biên.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Bảo tồn và chăm sóc 2 cây gốc để lấy mắt ghép.
- Xây dựng mơ hình vườn cam Mường Pồn với diện tích 0,3 ha.
- Hồn thiện quy trình kỹ thuật nhân giống, BPKT chăm sóc, cho giống
Cam Mường Pồn.
- Chuyển giao kỹ thuật nhân giống và một số biện pháp chăm sóc cây
cam sau ghép cho hộ gia đình.
- Bổ sung tư liệu giảng dạy, hiện trường thực hành, tham quan mơ hình
thực tế địa phương cho mơ đun "Tạo cây giống bằng giâm, chiết, ghép" nghề
lâm sinh trình độ cao đẳng, trung cấp và một số nghề nơng nghiệp trình độ sơ
cấp, đào tạo thường xuyên.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Giống cam Mường Pồn huyện Điện Biên
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Quy mô: Vườn cam Mường Pồn có diện tích 0,3 ha.
- Thời gian: Từ tháng 5 năm 2017 đến tháng 5 năm 2018
- Địa điểm thực hiện: Gia đình ơng Lị Văn Minh, bản Lĩnh, Xã Mường
Pồn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra thu thập số liệu
- Sử dụng và tiếp cận các dữ liệu có sẵn
- Phân tích SWOT
- Phương pháp phỏng vấn
- Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu



PHẦN 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Giới thiệu chung về vấn đề nghiên cứu
2.1.2. Một số khái niệm cơ bản
- Phương pháp ghép: Là phương pháp nhân giống vơ tính bằng cách
cho tiếp xúc giữa hai bộ phận của hai cây với nhau sao cho chúng có thể liên
hợp, sinh trưởng và phát triển như một cây bình thường.
- Một số phương pháp ghép phổ biến trên cây cam:
Ghép nối ngọn: Tiếp xúc ngọn của cành ghép với gốc ghép mở dạng
chẻ giữa, chọc lỗ hoặc cắt vát.
Ghép mắt nhỏ có gỗ: Tiếp xúc giữa mắt ghép có chứa 1 lớp gỗ mỏng và
gốc ghép mở lớp vỏ dạng cửa sổ, tam giác, chữ T...
Ghép nêm: Tiếp xúc giữa đoạn cành ghép dạng nêm chéo và gốc ghép
mở dạng chẻ giữa.
- Phục tráng giống: Là áp dụng các biện pháp nhằm nâng cao trở lại sức
sống của hạt giống, cây giống, khắc phục hiện tượng giống thoái hoá, lẫn tạp,
năng suất và phẩm chất giảm sút dần.
2.1.3. Khái quát về cây gốc ghép và cây lấy cành ghép
2.1.3.1. Tình hình sinh trưởng, phát triển của cây bưởi chua làm gốc ghép

2.1.3.2. Giá trị kinh tế, đặc điểm sinh học, yêu cầu
ngoại cảnh của cây cam Mường Pồn
- Giống cam Mường Pồn: Là giống đặc biệt, có thân rất cao, thân nhiều
gai, quả khi chín thường chuyển sang màu vàng phớt đỏ, vỏ ngoài trơn láng,
mềm mại, vị thơm ngọt dịu.


2.2. Cơ sở thực tiễn

2.2.1. Cơ sở pháp lý làm căn cứ để định hướng nghiên cứu
Quyết định công nhận giống cam Mường Pồn thuộc danh mục giống
cam quý hiếm được ghi trong sách đỏ thực vật Việt Nam cần được bảo tồn;
Quyết định 80/2005/QĐ- BBNN ngày 5 tháng 12 năm 2005 của Bộ Nông
nghiệp quyết định ban hành danh mục nguồn gen cây giống quý hiếm cần bảo
tồn; Nghị quyết 29/NQ- HĐND đề án phát triển sản xuất nông lâm nghiệp đến
năm 2020 định hướng đến 2025.
2.2.2. Yêu cầu thực tiễn của nhà trường, địa phương và xã hội
- Nhu cầu thực tế địa phương: Nhu cầu về phục tráng giống cam
Mường Pồn của tỉnh Điện Biên, của người dân địa phương (Quyết tâm khôi
phục lại giống cam Mường Pồn của gia đình ơng Lị Văn Minh...). Nhu cầu
thị trường.
- Nhu cầu nhà trường: Bổ sung hiện trường thực hành, tham quan thực
tế nhóm nghề nơng lâm nghiệp.
- Xã hội: làm đa dạng hóa nguồn hàng nơng sản phục vụ nhu cầu nội
tiêu và xuất khẩu của tỉnh. Nâng cao thu nhập, làm tăng hiệu quả kinh tế.
Khai thác hợp lý, có hiệu quả diện tích đất đai tại xã Mường Pồn.


PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
3.1.1. Đặc điểm tình hình chung
3.1.1.1. Khảo sát thực trạng vấn đề nghiên cứu
Điều tra, thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, xã hội tại địa phương;
tình hình sinh trưởng, phát triển và nhu cầu trồng cây cam Mường Pồn
Lựa chọn hộ gia đình xây dựng mơ hình
3.1.1.2. Chăm sóc, bảo tồn hai cây cam gốc
Chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh cho 2 cây gốc làm ngun liệu trong q
trình ghép cây.

3.1.1.3. Xây dựng mơ hình
Mơ hình 0,3 ha cây gốc ghép: Cây bưởi chua (200 cây)
Trồng, chăm sóc cây bưởi chua làm cây gốc ghép
3.1.1.4. Ghép cây
Đánh giá sơ bộ và khai thác vật liệu ghép trên 2 cây gốc
Tiến hành ghép
Kết quả ghép
3.1.1.5. Chăm sóc cây sau ghép
* Làm cỏ, tỉa chồi dại:
* Nghiên cứu một số thí nghiệm:
- Kỹ thuật trồng, chăm sóc và nhân giống ở giai đoạn kiến thiết cơ bản:
Xây dựng 03 thí nghiệm và theo dõi kết quả
- Kỹ thuật phòng, trừ sâu bệnh hại cam: Xây dựng 01 thí nghiệm và
theo dõi kết quả
3.1.1.6. Chuyển giao kỹ thuật cho hộ gia đình và người dân??? (Xem lại)
3.1.2. Ưu điểm
3.1.3. Tồn tại, hạn chế


3.2. Nội dung nghiên cứu và kết quả thực hiện
3.2.1. Thí nghiệm 1: Xác định liều lượng bón phân
4 cơng thức (1ĐC, 3 TN): Bố trí theo khối ngẫu nhiên, mỗi công thức 3
cây, 3 lần nhắc lại
+ CT1 (Đ/c): Bón như hộ nơng dân (18kg phân chuồng hoai + 3kg NPK 5-10-3)
+ CT2: 27kg phân chuồng hoai + 3kg NPK 5-10-3
+ CT3: CT2 + 1,5kg vôi bột
+ CT4: CT2 + 3kg phân vi sinh
Các chỉ tiêu theo dõi:
- Chiều cao chồi ghép, đường kính chồi (mm): Theo dõi 1 tháng/lần, đo và ghi
chép

- Số lá/chồi ghép: Theo dõi và ghi lại
3.2.2. Thí nghiệm 2: Bổ sung dinh dưỡng qua lá
4 cơng thức (1ĐC, 3 TN): Bố trí theo khối ngẫu nhiên, mỗi công thức 3
cây, 3 lần nhắc lại
Chăm sóc cây cho mỗi cơng thức: 27kg phân chuồng hoai + 3kg NPK 5-10-3 + 3
kg phân vi sinh
+ CT1 (Đ/c): Không bổ sung dd qua lá
+ CT2: Bổ sung Atonic
+ CT3: Bổ sung Master – Grow
+ CT4: Bổ sung kích phát tố thiên nơng.
Các chỉ tiêu theo dõi: như thí nghiệm 1
3.2.3. Thí nghiệm 3: Xác định chế độ tưới nước
3 công thức (1ĐC, 2 TN):, mỗi công thức 3 cây, 3 lần nhắc lại. Chăm sóc
nền như ở thí nghiệm 2.
+ CT1: Tưới như người dân (Sử dụng nguồn nước tự nhiên)
+ CT2: Tưới đủ ẩm;
+ CT3: Tưới vào các thời kỳ khô hạn.


Chỉ tiêu theo dõi: tương tự thí nghiệm 1.
3.2.4. Thí nghiệm 4: Phun thuốc phịng trừ sâu hại
2 cơng thức (1ĐC, 2 TN): Số cây còn lại, chia làm 2 ơtc. Chăm sóc nền như
ở thí nghiệm 2.
+ CT1 (Đ/c): Không phun thuốc
+ CT2: Phun thuốc định kỳ
Chỉ tiêu theo dõi: Đếm số sâu hại/cây, đo diện tích lá bị hại.


PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


4.1. Kết luận
4.2. Kiến nghị


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2007), Quyết định số 52/2007/QĐ- BNN ngày
05/6/2007 của Bộ nông nghiệp và PTNT về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển
rau quả và hoa cây cảnh đến năm 2010, tầm nhìn 2020.
2. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung và cộng sự (2009), Giáo trình Kinh tế nơng
nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
3. Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định sô 230/2006/QĐ-TTg ngày 13/10/2006
về việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Điện Biên thời kỳ
2006 – 2020.
4. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 124/2012/QĐ-TTg ngày 2/2/2012
của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất
ngành nơng nghiệp tồn quốc đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030.
5. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 1064/2013/QĐ-TTg ngày 08/7/2013
của Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH vùng
trung du và Miền núi phía Bắc đến năm 2020.
6. Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2015), Quyết định số 212/QĐ-UBND ngày
25/03/2015 của Chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên về việc phê duyệt Đề án tái cơ cấu
ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững
đến năm 2020.
7. Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2016), Quyết định 1418/QĐ-UBND ngày
09/11/2016 của UBND tỉnh Điện Biên về việc phê duyệt đề án phát triển sản xuất
nông nghiệp, lâm nghiệp đến năm 2020, định hướng đến năm 2025.
8. Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2015), Văn bản số 925/UBND-NN ngày
10/3/2016 của UBND tỉnh Điện Biên về việc chủ trương xây dựng dự án quy hoạch
vùng sản xuất rau, quả, cây ăn quả an toàn tập trung.

9. Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2017), Quyết định 04/2017/QĐ-UBND ngày
13/02/2017 của UBND tỉnh Điện Biên ban hành Quy định một số chính sách hỗ trợ
việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trong nông nghiệp, lâm
nghiệp và thủy sản trên địa bàn tỉnh Điện Biên.
10.
11.





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×