Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Ngu van 7 Bai 27 Nhung tro lo hay la Varen va Phan Boi Chau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.58 KB, 22 trang )

PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG


1. Vị ví, vai trị của kiểu bài “ Tự học có hướng dẫn”
- Nội

dung kiến thức kiểu bài “Tự học có hướng dẫn” có liên quan
đến nội dung các tiết khác và nằm trong nội dung cơ bản cần chú ý
VD: Nội dung kiến thức bài Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
liên quan đến các tiết Trường từ vựng và Chữa lỗi diễn đạt.
- Đối với phân môn Văn: Các văn bản được lựa chọn đưa vào
chương trình vừa tiêu biểu cho thể loại văn bản vừa có thể dùng
làm ngữ liệu, bài tập trong phân mơn TV, TLV.
VD: Trọng tâm của phân môn TLV (lớp 6) là văn tự sự và miêu tả
thì các văn bản “Tự học có hướng dẫn” (kể cả văn bản nước ngoài)
đều tiêu biểu cho thể loại văn bản ấy và chủ yếu sử dụng hai
phương thức là tự sự và miêu tả.


2. Mục tiêu của kiểu bài “ Tự học có hướng dẫn”
2.1. Mục tiêu chung
- Học sinh biết vận dụng các kĩ năng, cách thức
(phương pháp) đã được giáo viên hướng dẫn ở các tiết
học khác để tìm hiểu các đơn vị kiến thức mới.
- Phát huy được tính tích cực, chủ động, tự giác, sáng
tạo của học sinh.
- Từ việc tự học dưới sự hướng dẫn của giáo viên, dần
hình thành cho học sinh phương pháp, kĩ năng tự học
hoàn toàn.



2.1. Mục tiêu cụ thể
a. Đối với phân môn Văn học
- Học sinh có kĩ năng đọc - hiểu văn bản
+ Đọc thầm, đọc diễn cảm, đọc nhanh từng đoạn hoặc cả
văn bản
+ Biết lựa chọn và phân tích các câu, đoạn văn/thơ có
nội dung và nghệ thuật đặc sắc;
+ Biết vận dụng các kĩ năng đọc- hiểu vào việc tự tìm
hiểu, phân tích các tác phẩm trong và ngồi chương
trình.
- Tích hợp với phân mơn Tập làm văn: Bổ sung thêm
kiến thức và phương pháp làm một bài văn theo đúng
kiểu bài.


b. Đối với phân mơn TLV
Học sinh có kĩ năng viết các đoạn văn, bài văn có bố cục chặt chẽ, rõ
ràng; biết cách lập luận, tóm tắt tác phẩm, xác định được ngôi kể…
VD: Bài Bố cục và phương pháp lập luận (lớp 7): Học sinh hiểu bố
cục của một văn bản NL, biết các phương pháp lập luận từ đó vận
dụng để viết bài văn nghị luận hoặc tìm hiểu, phân tích các văn bản
nghị luận trong hoặc ngồi chương trình.
Bài Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự (lớp 9): Học sinh hiểu rõ hơn
về sự cần thiết phải tóm tắt văn bản, những yêu cầu khi tóm tắt văn
bản từ đó học sinh vận dụng các kĩ năng đó để tóm tắt một câu
chuyện (hoặc đoạn trích) trong văn bản hoặc xảy ra trong cuộc sống.


c.


Đối với phân môn TV
Học sinh biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã
được giáo viên hướng dẫn để tìm hiểu các khái
niệm và làm các bài tập.
VD: Bài Cấp độ khái quát nghĩa của từ (lớp 8):
Học sinh hiểu nghĩa của từ ngữ, từ đó biết cách
dùng từ hợp lí trong khi nói và khi viết…


b. Đối với phân mơn TLV
Học sinh có kĩ năng viết các đoạn văn, bài văn có bố cục chặt chẽ, rõ
ràng; biết cách lập luận, tóm tắt tác phẩm, xác định được ngôi kể…
VD: Bài Bố cục và phương pháp lập luận (lớp 7): Học sinh hiểu bố
cục của một văn bản NL, biết các phương pháp lập luận từ đó vận
dụng để viết bài văn nghị luận hoặc tìm hiểu, phân tích các văn bản
nghị luận trong hoặc ngồi chương trình.
Bài Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự (lớp 9): Học sinh hiểu rõ hơn
về sự cần thiết phải tóm tắt văn bản, những yêu cầu khi tóm tắt văn
bản từ đó học sinh vận dụng các kĩ năng đó để tóm tắt một câu
chuyện (hoặc đoạn trích) trong văn bản hoặc xảy ra trong cuộc sống.


PHẦN II. NỘI DUNG CỤ THỂ
Cách tiến hành dạy bài tự học có hướng dẫn


I. PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT

1. Chuẩn bị


- Đọc kĩ hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Lựa chọn và sắp xếp câu hỏi để hướng dẫn học sinh
tìm hiểu kiến thức lí thuyết và làm bài tập.
- Căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng cũng như phần
Mục tiêu cần đạt và Ghi nhớ trong SGK có thể bổ sung
câu hỏi (nếu cần thiết)


2. Cách tiến hành
Tiến hành đầy đủ các hoạt động như tiết học bình thường. Riêng
hoạt động 2 (Hình thành kiến thức mới) và hoạt động 3 (Luyện tập)
thực hiện như sau:
a. Phần hình thành kiến thức mới (tìm hiểu khái niệm)
- Bước 1: Giáo viên có hệ thống câu hỏi mang tính định hướng để
học sinh thực hiện (học sinh vận dụng cách thức đã được thầy cô
giáo hướng dẫn trong các tiết tiếng Việt khác để tự tìm hiểu nội
dung kiến thức của bài học này).
+ Câu hỏi 1 mang tính khái quát để học sinh tự phát hiện các đơn vị
kiến thức trong bài (khái quát về nội dung)
VD: Với bài Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ các em cần phải
tìm hiểu những nội dung kiến thức nào?
(TL: Thế nào là từ ngữ có nghĩa rộng; từ ngữ có nghĩa hẹp; cấp độ
khái quát nghĩa của từ ngữ.)


+ Câu hỏi 2, học sinh đưa ra cách thức (phương pháp) để

tìm hiểu các đơn vị kiến thức.
H: Em hãy nêu cách thức hình thành khái niệm?
TL: Đọc ngữ liệu -> phân tích ngữ liệu (dựa vào hệ thống

câu hỏi hướng dẫn trong SGK) -> nhận xét bài tập -> rút
ra ghi nhớ (là các đơn vị kiến thức cần tìm hiểu).
VD: Với bài Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ Quan
sát kĩ sơ đồ trong SGK, sau đó trả lời các câu hỏi gợi ý.
+ Câu hỏi 3 (bổ sung nếu cần thiết)
VD: Ngoài 3 câu hỏi ở SGK, hãy nhận xét nghĩa của từ
nào khái quát hơn, nghĩa của từ nào ít khái quát hơn?
Giải thích tại sao?


- Bước 2: Học sinh hoạt động cá nhân hoặc hoạt
động theo nhóm (giáo viên có quy định cụ thể về thời
gian). Trong quá trình thực hiện hoạt động của học sinh,
giáo viên cần quan sát kĩ để có giúp đỡ và điều chỉnh
kịp thời.
- Bước 3: Học sinh (đại diện nhóm) báo cáo kết
quả tự tìm hiểu của mình, nhóm mình; học sinh khác
(nhóm khác) nhận xét, bổ sung -> GV nhận xét, kết
luận.
- Bước 4: HS tự ghi các đơn vị kiến thức đã được
thống nhất (dành thời gian phù hợp cho HS ghi, GV kết
hợp kiểm tra).


b. Phần luyện tập
- Giáo viên hướng dẫn mẫu 1 bài, cho học sinh làm bài tập sau đó
chữa (tương tự như cách làm của các tiết TV khác).
- Các bài tập còn lại giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân
hoặc thảo luận nhóm. Khi cho học sinh làm bài tập cần lưu ý các yêu
cầu sau:

+ Học sinh được làm hết các dạng bài tập. Nếu một tiết có nhiều bài
tập và một bài tập có nhiều ý (để đảm bảo về thời gian) giáo viên có
thể cho học sinh làm hai, ba ý; các ý còn lại hướng dẫn học sinh về
nhà làm theo cách tương tự.
+ Mỗi bài tập đều có quy định cụ thể về thời gian và hình thức hoạt
động (cá nhân hoặc nhóm).


II. PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN
Phần chuẩn bị và cách tiến hành tương tự như ở tiết tự học có hướng
dẫn ở phân môn Tiếng Việt
VD: Bài Bố cục và phương pháp lập luận (lớp 7) ta tiến hành như
sau:
1. Phần tìm hiểu khái niệm
Bước 1:
- Câu 1: Bài học này có mấy đơn vị kiến thức?
TL: 2 nội dung
+ Bố cục của bài văn nghị luận gồm mấy phần; yêu cầu, nội dung của
từng phần.
+ Các phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận)
Câu 2: Học sinh đưa ra cách thức (phương pháp) để tìm hiểu các đơn
vị kiến thức.
+ H: Em hãy nêu cách thức hình thành khái niệm?
TL: Đọc ngữ liệu -> phân tích ngữ liệu (dựa vào hệ thống câu hỏi
hướng dẫn trong SGK) -> nhận xét bài tập -> rút ra ghi nhớ (là các
đơn vị kiến thức cần tìm hiểu).


Ví dụ:
+ Đầu tiên, đọc lại văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân

ta
+ Sau đó quan sát kĩ sơ đồ trong SGK rồi trả lời các câu hỏi
gợi ý.
+ Qua văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, nhận xét
về bố cục của một bài văn nghị luận và nêu các phương pháp mà tác
giả đã lập luận trong văn bản?--> đây chính là kết luận rút ra ghi nhớ.
+ Câu hỏi mở rộng (bổ sung): Ngoài câu hỏi ở SGK, các em
hãy chỉ rõ mối quan hệ giữa bố cục và lập luận?
Bước 2, 3, 4: Tương tự cách làm ở phân môn TV
(gợi ý trả lời câu hỏi mở rộng: Bài văn NL bao giờ cũng có bố cục 3 phần,
lập luận theo quan hệ Tổng – Phân - Hợp; trong một phần của văn bản lại lập luận
theo phương pháp nào đó: Suy luận nhân quả, suy luận tương đồng, suy lập tương
phản đối lập…)


2. Phần luyện tập
GV có thể cho HS nhắc lại các bước để làm bài tập, sau đó học
sinh hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm, báo cáo kết quả…
+ Bước 1: Đọc bài tập, xác định yêu cầu của bài tập
+ Bước 2: Xác định hướng giải
+ Bước 3: Giải bài tập
-> Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập (có quy định về thời
gian)
-> 01 học sinh báo cáo kết quả trước lớp, sau đó xin ý kiến bổ
sung của các bạn khác -> thống nhất ý kiến.
-> GV kết luận


III. PHÂN MÔN VĂN HỌC
1. Chuẩn bị


- Phần chuẩn bị như các tiết học khác (đọc kĩ văn bản, các chú thích,
kết qủa cần đạt, ghi nhớ và những tư liệu ngoài văn bản như tác giả,
tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác ở SGK, mục tiêu, những điều lưu ý ở
SGV), ngoài ra cần chú ý đọc kĩ hệ thống câu hỏi SGK, xác định
những câu hỏi quan trọng thể hiện nội dung và nghệ thuật chính của
văn bản để hướng dẫn học sinh tìm hiểu kĩ.


2. Cách thức tiến hành
- Hướng dẫn HS đọc và thảo luận chú thích
Học sinh tự tìm hiểu dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
1. Đọc văn bản
- Học sinh nêu cách đọc hoặc GV hướng dẫn  HS chọn đọc mẫu
một đoạn, hoặc cả bài tùy theo thời lượng dành cho tiết học.
- GV nhận xét và tiếp tục HD HS về nhà đọc thêm.
2. Thảo luận chú thích: HS tự trao đổi, thảo luận và bổ sung cho
nhau, GV có thể kiểm tra những chú thích sau:
a. Tác giả: Nêu những nét chính về TG (tên, tuổi, tiểu sử,…)
b. Tác phẩm: Nêu hoàn cảnh sáng tác, thể loại
c. Chú thích khác: Học sinh tự tìm hiểu trong sách giáo khoa


- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bố cục của văn bản
Học sinh xác định nội dung chính của văn bản; từ đó xác định cách
triển khai nội dung đó.
VD
H: Hãy xác định nội dung chính của VB Khúc hát ru những em bé
lớn trên lưng mẹ? Nội dung ấy được triển khai như thế nào?
(TL: Bài thơ thể hiện tình yêu con và ước vọng của người mẹ Tà - ôi

trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Khổ 1, 2: Yêu con, mẹ mong con trở thành chàng trai cường tráng,
mạnh mẽ trong lao động sản xuất.
Khổ 3: Yêu con, mẹ mong con trở thành người lính chiến đấu vì độc
lập tự do, là cơng dân của đất nước hịa bình.


- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản
- Vẫn ghi các đề mục như các tiết tìm hiểu văn bản khác nhưng có
thể có những đề mục cho HS ghi phần nội dung phân tích, tìm hiểu,
có những mục chỉ ghi đề mục, hoặc nội dung chính và trên cơ sở đã
thảo luận, HS về nhà tự tìm hiểu.
- GV chọn những nội dung, chi tiết, hình ảnh tiêu biểu để hướng dẫn
học sinh khai thác, tìm hiểu theo đúng đặc trưng bộ môn.
Bước 1: GV yêu cầu học sinh đọc thầm các câu hỏi SGK và tự trả lời
các câu hỏi theo định hướng (Hoạt động cá nhân, hoặc nhóm).
VD: Bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, GV yêu cầu học
sinh đọc kĩ câu hỏi 1, 2, 4, 5 (SGK), sau đó yêu cầu học sinh hoạt
động theo nhóm (có quy định về thời gian cụ thể)



×