Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bai 20 Nuoc Dai Viet thoi Le so 1428 1527

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 21 trang )


Kiểm tra miệng
? Em hãy cho biết bộ

máy chính quyền thời
Lê sơ được tổ chức
như thế nào?
? Em hãy cho biết quân

đội thời Lê Sơ được tổ
chức như thế nào?


Tiết 41- Bài 20
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
( Tiếp theo)
II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

1. Kinh tế:
a. Nông nghiệp

? Để phục hồi và phát
triển kinh tế nông nghiệp,
nhà nước Lê sơ đã thực
hiện những biện pháp gì?


Tiết 41Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) (tiếp)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ- XÃ HỘI
1/ Kinh tế:


a/ Nơng nghiệp.
- Hai mươi năm dưới ách thống trị của nhà Minh nước ta
lâm vào tình trạng xóm làng điêu tàn đời sống nhân dân
cực khổ.
- Nhà Lê cho 25 vạn lính về quê làm ruộng ngay

sau chiến tranh, còn 10 vạn chia làm 5 phiên thay
nhau về quê sản xuất.


- Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng.
- Đặt một số chức quan chuyên sản xuất
nông nghiệp.
- Thi hành chính sách qn điền.
- Cấm giết mổ trâu bị.
- Nông nghiệp được phục hồi và phát triển.


Tiết 41Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
(tiếp)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
1/ Kinh tế.
b/ Thủ công nghiệp.

? Em hãy cho biết ở
nước ta thời kì Lê sơ có
những ngành thủ cơng
nào tiêu biểu?



Tiết 41- Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) (tiếp)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Kinh tế:
a. Nơng nghiệp:
b. Thủ công nghiệp

Nuôi tằm


Tiết 41- Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) (tiếp)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

1. Kinh tế:
a. Nơng nghiệp:
b/ Thủ công nghiệp:


NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) (tiếp)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

b/ Thủ công nghiệp:


Tiết 41 -Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) (tiếp)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI


1. Kinh tế:
a. Nơng nghiệp:
b.Thủ công nghiệp:
- Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời: thăng
Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề.


Tiết 41 -Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) (tiếp)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

1. Kinh tế:
a. Nơng nghiệp:
b.Thủ công nghiệp:
- Các xưởng thủ công do nhà nước quản lý gọi là
Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho vua,
vũ khí, đúc tiền...


Tiết 41 -Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) (t
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
:

c/ Thương
nghiệp:
Thời Lê sơ đã có
những biện pháp gì
để phát triển bn
bán trong và ngoại

nước


Tiết 41 -Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) (tiếp
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

c/ Thương
nghiệp:
-Trong nước:
+ Khuyến khích họp chợ, mở chợ
mới. Đúc tiền đồng...
Tiền đồng thời Lê sơ


Tiết 41 -Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) (tiếp)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

c/ Thương
nghiệp:
-Ngồi nước:
+ Duy trì việc bn bán với nước
ngồi
+ Các sản phẩm sành, sứ, lâm sản
quý là những mặt hàng thương nhân
nước ngoài ưa chuộng.

Tiền đồng thời Lê sơ


=> Hàng hóa, tiền tệ dễ dàng lưu
thông


Tiết 41 -Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) (tiếp)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

2. Xã hội

Xã hội thời Lê sơ có
những giai cấp nào?
Quyền lợi của các
giai cấp đó?


Tiết 41 -Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) (tiếp)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

2. Xã hội
Có hai giai cấp chính:
-Giai cấp nơng dân:
.Chiếm đa số dân cư trong xã hội.
. Họ có hoặc khơng có ruộng, phải cấy cho
địa chủ và nộp tô thuế, đi phu dịch cho nhà
nước.
=> Cuộc sống nghèo khổ.



Tiết 41 -Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) (
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

2. Xã hội

Xã hội thời Lê sơ có
những tầng lớp nào?


Tiết 41 -Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) (tiếp)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

2. Xã hội

-Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công ngày càng
đông: phải nộp thuế cho nhà nước, khơng được
coi trọng.
- Nơ tì là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội
số lượng giảm dần.


Tiết 41 -Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) (tiếp)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

2. Xã hội

? Em có nhận xét gì về chủ

trương hạn chế việc ni
và mua bán nơ tì của nhà
nước Lê sơ?


Tiết 41 -Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (14281527) (tiếp)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

2. Xã hội

+ Nhờ sự nỗ lực của nhân dân và chính sách
khuyến nơng của nhà nước.
+ đời sống nhân dân được ổn định, dân số ngày
càng tăng, nhiều làng mới được thành lập.



×