Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai 28 Bao ve nguon nuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.12 KB, 2 trang )

BÀI 28: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I/ Bài cũ: Một số cách làm sạch nước
- Nêu một số cách làm sạch nước?
 Lọc nhước, khử trùng nước, đun sôi nước.
- Tại sao phải đun sôi nước trước khi uống?
 Để diệt hết vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
II/ Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước.
Câu hỏi:
+ Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình?
+ Theo em những việc đó nên hay khơng nên làm để bảo vệ nguồn
nước?
Trả lởi:
+ Hình 1: Biển cấm đục ống nước, để cảnh báo mọi người không được
đục ống nước, làm cho chất bẩn ngấm vào nguồn nước.
+ Hình 2: Đổ rác xuống ao, sẽ làm nước bị ô nhiễm, cá và các sinh vật
khác bị chết.
+ Hình 3: Vứt rác có thể tái chế vào một thùng riêng vừa tiết kiệm vừa
bảo vệ được mơi trường đất vì những chai lọ, túi nhựa rất khó phân huỷ,
chúng sẽ là nơi ẩn náu của mầm bệnh và các vật trung gian truyền bệnh.
+ Hình 4: Nhà tiêu tự hoại tránh làm ơ nhiễm nguồn nước.


+ Hình 5: Khơi thơng cống rãnh quanh giếng, để nước bẩn khơng ngấm
xuống mạch ngầm và muỗi khơng có nơi sinh sản.
+ Hình 6: Xây dựng hệ thống thốt nước thải để nước thải khơng bị rị rĩ
ra ngồi môi trường gây ô nhiễm.
Câu hỏi chốt kiến thức:
Hỏi:
1. Để bảo vệ nguồn nước, em, gia đình và địa phương của em nên và
khơng nên làm gì?


2. Em sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước?
Trả lời:
1. - Khơng nên: vứt rác bừa bãi xuống ao hồ, sông suối,…
- Nên làm:
Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước; Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn
nước; Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thốt nước thải , ...
2. Khơng vứt rác thải bừa bãi xuống ao hồ, sông suối; tham gia những
buổi tổng vệ sinh ở nơi em sinh sống…



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×