Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Lò hơi trong nhà máy nhiệt điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 30 trang )

NHÀ MÁY
NHIỆT ĐIỆN
ĐỀ TÀI:
LÒ HƠI TRONG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN


LÒ HƠI TRONG NHÀ MÁY NHIỆT
ĐIỆN


I. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC


Cấu tạo đơn giản nhất của lị hơi gồm có hai 
trống nước (bao nước), một ở phía trên, một ở
phía dưới, có hai dàn ống, một dàn nằm trong 
buồng đốt để được đốt nóng tạo hỗn hợp hơi và
nước sơi chuyển động lên trống trên (còn gọi là 
trống hơi), một dàn nằm phia ngồi vách lị đưa
nước đã tách hơi đi xuống trống dưới (còn gọi là 
trống nước)


Khơng khí nóng cùng bột than phun vào buồng lửa qua vòi phun và cháy,
truyền nhiệt lượng cho các dàn ống bố trí xung quanh buồng lửa. Nước
trong ống được đốt nóng, sơi và sinh hơi. Hỗn hợp hơi nước sinh ra được
đưa lên bao hơi. Bao hơi dùng để tách hơi ra khỏi nước. Phần nước chưa bốc
hơi có trong bao hơi được đưa trở lại dàn ống, qua các ống xuống bố trí
ngồi tường lị, có trọng lượng riêng lớn hơn hỗn hợp hơi nước ở trong các
dàn (vì khơng được hấp thu nhiệt) tạo nên độ chênh trọng lượng cột nước.
Do đó mơi chất chuyển động tuần hồn tự nhiên trong một chu trình kín.


Hơi ra khỏi bao hơi được chuyển tới bộ phận quá nhiệt để tạo thành hơi q
nhiệt, có nhiệt độ cao. Khói thốt khỏi bộ phận q nhiệt, nhiệt độ cịn cao,
do đó bố trí bộ phận hâm nước và bộ phận sấy khơng khí để tận dụng nhiệt
thừa của khói. Nhiệt độ khói thải ra khỏi lị chỉ cịn 120 ÷ 1800C.
Quạt khói để hút khói xả ra ngồi ống khói. Để tránh bụi cho mơi trường
xung quanh, khói trước khi thải ra được qua bộ phận tách bụi.



CÁC BỘ PHẬN TRONG LÒ
HƠI


Khung lị và tường lị
KHUNG LỊ

 Kết cấu: Kim Loại (thường là thép chữ I, V, U)
 Bao gồm:


Cột chính



Cột phụ



Các hệ thống treo đỡ dàn (ống quá nhiệt, bộ hâm nước,
bộ sấy khơng khí)


Kết cấu khung lị


Khung lị và tường lị
TƯỜNG LỊ



Tường lị có nhiệm vụ ngăn cách các phần tử được đốt nóng của lị với mơi trường bên ngồi nhằm giảm bớt tổn thất do tỏa nhiệt ra xung quanh và hạn chế việc đốt
nóng q mức khơng khí

 

 Vật liệu chịu lửa: samot(1730), cromit(2000 )


Độ chịu lửa: chịu được trên 1500



Độ bền nhiệt



Độ chịu xỉ

 Vật liệu cách nhiệt: amiăng, bông thủy tinh, Diatonit



Dàn ống buồng lửa


Cụm pheston và bao hơi

Cụm pheston chính là các ống của dàn ống sinh hơi tường sau nối với bao hơi tạo thành cụm ống thưa hơn để cho khói đi qua ra khỏi buồn lửa

Đường kính bao hơi thường khoảng từ 1,4 đến 1,6 m


BỘ QUÁ NHIỆT

Bộ quá nhiệt là bộ phận để sấy hơi khơ, biến hơi bão hịa thành hơi q nhiệt

Các dạng ống xoắn của bộ quá nhiệt
a) Ống đơn
c) Ống kép 3

Cấu tạo của bộ quá nhiệt
1- Bao hơi, 2- Ống xuống, 3- Bộ quá nhiệt bức xạ,
4-Bộ quá nhiệt nửa bức xạ, 5- Bộ quá nhiệt đối lưu,
6- Bộ hâm nước

b) Ống kép đôi
d) Ống kép 4


BỘ QUÁ NHIỆT




Khi bố trí bộ quá nhiệt, việc bố trí hơi và khói chuyển động thuận chiều hay ngược chiều là tùy thuộc vào thô thông số hơi ra khỏi bộ quá nhiệt

Chuyển động của hơi trong bộ quá nhiệt

a)

Kiểu thuận chiều

b) Kiểu ngược chiều

c) Kiểu hỗn hợp


BỘ HÂM NƯỚC




Để tận dụng nhiệt thừa của khói sau bộ quá nhiệt nhằm nâng cao hiệu quả của lò hơi, người ta bố trí thêm các bộ nhận nhiệt như bộ hâm nước, bộ sấy khơng khí, được gọi là bộ tiết kiệm nhiệt
Nhiệm vụ cảu bộ hâm nước là gia nhiệt cho nước cấp đến nhiệt độ sôi hoặc gần sôi trước khi nước vào bao hơi




BỘ HÂM NƯỚC

Gang có ưu điểm là chịu được sự ăn mòn của các
axit và mài mòn của tro


Cánh tản nhiệt

Bích nối

Ống gang

Cút nối

Van

Bộ hâm nước bằng gang



Nhược điểm là chịu lực va đập kém



Có hệ số dẫn nhiệt nhỏ hơn thép



Bộ hâm nước bằng gang có kích thước lớn, nặng nề



Thường đưuọc dung cho những lị có cơng suất nhỏ
hoặc trung bình



BỘ HÂM NƯỚC

Ống xoắn của bộ hâm nước
1- Van, 2-4- Ống góp,
3- Ống xoắn

Sơ đồ nối bộ hâm nước với bao hơi

a) Sơ đồ ngắt được
b) Sơ đồ không ngắt được


BỘ SẤY KHƠNG KHÍ

 



Để tăng cường hiệu quả q trình sấy



Đảm bảo q trình đốt cháy nhanh và ổn định



Khơng khí cấp vào lị được sấy nóng đến một nhiệt độ nhất định




Nhiên liệu lỏng đã được sấy nóng bằng hơi đến khoảng 100 (dễ bốc cháy)



Đối với lò hơi than, khơng khí nóng cịn có nhiệm vụ bốc ẩm cho than (250 400)



Có 2 loại: Kiểu thu nhiệt và kiểu hồi nhiệt


Bộ sấy khơng khí kiểu thu nhiệt

Bộ sấy khơng khí

Thường được chế tạo thành nhiều cụm để vận chuyện và lắp ráp được dễ dàng

1.

Mặt sàn

2.

Ống thép

3.

Vách ngăn

4.


Hộp khói

5.

Hộp khơng khí


Bộ sấy khơng khí kiểu thu nhiệt
Ưu điểm



Đơn giản khí chế tạo, lắp ráp



Khói chuyển động dọc ống do đó tro ít bám trong
ống, nếu bám cũng dễ làm sạch



Ít bị lọt khơng khí vào trong đường khói



Lượng tiêu hao ngun liệu ít

Nhược điểm




Vì là ống thép nên chịu được nhiệt độ khơng cao
lắm



Khả năng chịu ăn mịn và mài mòn kém


BỘ SẤY KHƠNG KHÍ KIỂU HỒI NHIỆT

6- Động cơ điện
7- Cánh nhận nhiệt
8- Chèn vỏ
9- Hộp khơng khí, khói vào và ra
10- Ổ trục
11- Trục
12- Vỏ hình trụ
13- Tang trống


BỘ SẤY KHƠNG KHÍ KIỂU HỒI NHIỆT

ƯU ĐIỂM



NHƯỢC ĐIỂM


Khơng bị ăn mòn bởi nhiệt độ thấp do ở nhiệt độ thấp nó tiếp xúc



Nhiệt độ khơng khí sẽ khơng cao lắm

với khơng khí khơng phải là mơi trường ăn mịn



Do cơ cấu quay nên tuổi thọ khơng cao



Có sự lọt khói qua đường khơng khí tương đối lớn


NHIÊN LIỆU VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NHIÊN LIỆU


3.1 Phân loại nhiên liệu
3.1.1 Nhiên liệu và phân loại nhiên liệu
Nhiên liệu là những vật chất sinh ra nhiệt năng khi cháy. Trong cơng nghiệp thì nhiên liệu phải đạt các yêu cầu:
_ Có nhiều trong tự nhiên trữ lượng lớn, dễ khai thác giá rẻ
_ Không sinh ra các khí độc hại khi cháy
Nhiên liệu gơm 2 loại :nhiên liệu vô cơ và nhiên liệu hữu cơ





3.1.1.1 Nhiên liệu hữu cơ



Do quá trình phân hủy hữu cơ trong tự nhiên tạo thành, gồm:



_ Khí thiên nhiên



_ Nhiên liệu lỏng: dầu diezen, dầu nặng (FO)



_ Nhiên liệu rắn: gỗ , than bùn, than nâu , than cám...



3.1.1.2 Nhiên liệu vơ cơ



Được tạo ra do q trình phân hủy hạt nhân Uranium


 
3.1.2 Thành phần của nhiên liệu
Nhiên liệu gồm những chất dễ bị oxy hóa là chất cháy , những chất khó bị oxy hóa là chất trơ

*Nhiên liệu rắn và lỏng
Đối với mẫu làm việc, thành phần nhiên liệu được xác định theo phần trăm khối lượng ở trạng thái thực tế
lv
lv
lv
lv
lv
lv
C +H +SC +O +A +W =100%
Sấy mẫu làm việc ở 105C , thành phần ẩm sẽ tách ra khỏi nhiên liệu (W=0), khi đó ta được mẫu nhiên liệu khô
k
k
k
k
k
C +H +SC +O +A =100%
Đối với mẫu cháy thành phần nhiên liệu được xác định theo phần trăm các chất cháy được
C

ch

+H

ch

+Sc+N

ch

+O


ch

=100%


×