Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Bài giảng nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 68 trang )

22/8/2019

NHIỄM KHUẨN HƠ HẤP CẤP TÍNH Ở TRẺ EM

` MỤC TIÊU HỌC TẬP
1

4

Trình bày được các tác nhân gây NKHHCT chính ở trẻ em.

2

Phân loại được NKHHCT ở trẻ em.

3

Chẩn đốn và xử trí được một số bệnh NKHHCT chủ yếu ở trẻ em.

Nêu được cách phòng NKHHCT.

1


22/8/2019

ĐỊNH NGHĨA
Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính (Acute Respiratory Infection: ARI):





Nhiễm trùng: sự xâm nhập của vi sinh vật vào trong cơ thể và nhân lên, gây
các biểu hiện lâm sàng bệnh lý.
Đường hô hấp: từ mũi đến phế nang.
Nhiễm khuẩn cấp: nhiễm khuẩn kéo dài dưới 14 ngày.

ĐẶC ĐIỂM HỆ HƠ HẤP


Kích thước, khẩu kính đường thở nhỏ hẹp → dễ tắc làm rối loại thơng khí.



Các phế nang dễ xẹp, thay đổi thể tích lồng ngực trong các thì thở hạn chế, các
tế bào phổi loại I chưa trưởng thành.
Vòi nhĩ rộng, ngắn và nằm ngang → dễ viêm tai giữa.



▪ Hệ miễn dịch hơ hấp chưa hồn chưa hoàn thiện, khả năng đề kháng kém.

2


22/8/2019

NGUYÊN NHÂN - Virus

Adenovirus
Parainfluenza


virus

Influenza

virus

RSV
Rhinovirus
Metapneumovirus

Coxackie virus A

NGUYÊN NHÂN - Vi khuẩn

Staph. aureus
Haemophilus
influenzae

Liên cầu beta
tan huyết
nhóm A

Moraxella
catarrhalis

Strep.
pneumoniae
Mycoplasma
pneumoniae


3


22/8/2019

PHÂN LOẠI
Theo

Theo
giải phẫu



Nhiễm khuẩn hô

hấp trên



Nhiễm khuẩn hô

hấp dưới

Dựa vào

mức độ
nặng nhẹ




Viêm phổi nặng


Viêm phổi


lứa tuổi




< 2 tháng

2 tháng - 5 tuổi

Khơng viêm

phổi

PHÂN LOẠI - Theo vị trí tổn thương
Nhiễm khuẩn hô hấp trên:


Viêm mũi họng cấp



Viêm họng và viêm amiđan cấp




Viêm mũi xoang cấp



Viêm tai giữa cấp



Viêm thanh quản cấp

Nhiễm khuẩn hô hấp dưới:
▪ Viêm nắp thanh quản cấp
▪ Viêm thanh khí phế quản cấp
▪ Viêm phế quản cấp
▪ Viêm tiểu phế quản cấp
▪ Viêm phổi

4


22/8/2019

PHÂN LOẠI

CHẨN ĐỐN


Chẩn đốn nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính dựa vào lâm sàng: ho, sốt, thở nhanh,

rút lõm lồng ngực, ran bệnh lý ở phổi, …



Chẩn đoán nguyên nhân dựa vào các phương pháp: nuôi cấy phân lập trực tiếp
căn nguyên virus, vi khuẩn bằng phương pháp ELISA, PCR, Realtime PCR.

5


22/8/2019

ĐIỀU TRỊ
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ:
Điều trị triệu chứng, điều trị theo nguyên nhân.





Tuân thủ nguyên tắc sử dụng kháng sinh có hiệu quả và hợp lý.



Cân nhắc sử dụng các phương pháp điều trị đặc hiệu, tăng cường miễn dịch.



Chế độ ni dưỡng, chăm sóc đầy đủ.


VIÊM MŨI HỌNG CẤP

6


22/8/2019

VIÊM MŨI HỌNG CẤP
ĐỊNH NGHĨA:


Là tình trạng nhiễm trùng đường hô hấp trên cấp làm tổn thương niêm mạc
vùng mũi họng.

DỊCH TỄ:
Tăng cao vào mùa thu đông hoặc khi thay đổi thời tiết đột ngột.




Thường gặp ở trẻ nhỏ và trẻ tuổi tiền học đường.



Trẻ nhỏ thường bị trung bình 6 - 8 đợt cảm lạnh/năm.

VIÊM MŨI HỌNG CẤP
CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ:
▪ Trẻ em đi học ở nhà trẻ, mẫu giáo hoặc trường học. Trẻ bị bệnh hay dùng tay
quẹt mũi và dụi mắt hoặc ít khi rửa tay, … → nguy cơ lây nhiễm cao.

Tiếp xúc với các chất tiết từ mũi họng của người mang mầm bệnh do virus rất
dễ dàng lây lan qua đường hô hấp, tiếp xúc trực tiếp với các đồ vật, quần áo,
tay, … từ trẻ bệnh ra môi trường xung quanh.
▪ Hút thuốc lá thụ động hoặc chủ động.


7


22/8/2019

VIÊM MŨI HỌNG CẤP
NGUYÊN NHÂN:



Virus: chiếm 80%.

⁃ Rhinovirus, Coronavirus, RSV, Human metapneumovirus, Influenza virus,
Parainfluenza virus, Adenovirus, Enterovirus, Bocavirus.




Vi khuẩn: chiếm khoảng 20%.

⁃ Liên cầu tan máu beta nhóm A, hoặc Hemophilus influenza.
Tác nhân khác: Mycoplasma pneumoniae.

VIÊM MŨI HỌNG CẤP

LÂM SÀNG:

1tuần

Đau hoặc rát họng

Sốt: Influenza virus,
RSV, Adenovirus

Chảy mũi
(trong → đục → vàng, xanh)
Xương xoăn mũi sưng, đỏ
Tắc mũi ± Ho

8


22/8/2019

VIÊM MŨI HỌNG CẤP
CẬN LÂM SÀNG:
▪ Không cần chỉ định xét nghiệm thường quy.
▪ Trường hợp nặng, điều trị không cải thiện, có dấu hiệu nghi ngờ biến chứng:

⁃ Cơng thức máu, CRP.
⁃ Xquang → xác định biến chứng viêm phổi, viêm xoang.
⁃ Dịch tỵ hầu, mũi họng: cấy, test nhanh, PCR → xác định căn nguyên.

VIÊM MŨI HỌNG CẤP
BIẾN CHỨNG:

▪ Viêm tai giữa: 30% ở trẻ nhỏ.
▪ Viêm xoang nhiễm khuẩn: 5 - 10% trẻ lớn.

Tăng phản ứng đường thở: 50% nhiễm Rhinovirus làm
khởi phát cơn hen cấp hoặc tình trạng khị khè kéo dài
sau cảm lạnh do nhiễm RSV.
▪ Viêm phổi: hiếm hơn.


9


22/8/2019

VIÊM MŨI HỌNG CẤP
ĐIỀU TRỊ:
▪ Hầu hết được điều trị ngoại trú và khám lại sau 3 - 5 ngày.
▪ Nguyên tắc điều trị:

⁃ Điều trị giảm các triệu chứng.


Điều trị theo nguyên nhân khi xác định được.

⁃ Điều trị biến chứng nếu có.
⁃ Tăng cường sức đề kháng.

VIÊM MŨI HỌNG CẤP
ĐIỀU TRỊ:
▪ Điều trị triệu chứng:


⁃ Hạ sốt.
⁃ Vệ sinh mũi họng:
• Súc họng bằng nước muối sinh lý 0,9%.
• Nhở mũi hoặc xịt mũi bằng nước muối biển nhỏ giọt hoặc phun sương.
⁃ Làm thơng mũi:
• Xịt nước biển ưu trương 2,3%
• Nhỏ hoặc xịt các thuốc co mạch tại chỗ (Xylomethazolin 0,05%, Oxymethazolin 0,05%), thời
dùng 3 - 5 ngày. Không dùng cho trẻ < 3 tháng và không lạm dụng quá 7 ngày.
⁃ Làm giảm hắt hơi, chảy mũi: thuốc kháng histamin
• Chlopheniramin maleate: chỉ định cho trẻ nhỏ.
• Loratadin, Desloratadin: chỉ định cho trẻ lớn.

10


22/8/2019

VIÊM MŨI HỌNG CẤP
ĐIỀU TRỊ:
▪ Điều trị nguyên nhân:
⁃ Chỉ sử dụng kháng sinh khi có bằng chứng nhiễm khuẩn: bạch cầu cao, CRP
cao, xét nghiệm DTH, …
⁃ Kháng sinh lựa chọn đầu tiên là nhóm β lactam.
⁃ Tiếp theo, sử dụng kháng sinh theo kết quả kháng sinh đồ (nếu có).

VIÊM MŨI HỌNG CẤP
ĐIỀU TRỊ:
▪ Chỉ định nhập viện:
⁃ Điều trị ngoại trú khơng hiệu quả.

⁃ Có dấu hiệu/bằng chứng của viêm tai giữa cấp, viêm xoang, viêm phổi.
⁃ Nhóm trẻ có yếu tố nguy cơ cao: tiền sử đẻ non, dị tật bẩm sinh, các bệnh hô
hấp mạn tính, tim mạch, …

11


22/8/2019

VIÊM HỌNG, VIÊM AMIĐAN CẤP

VIÊM HỌNG, VIÊM AMIĐAN CẤP
ĐỊNH NGHĨA:




Viêm họng: viêm cấp tính niêm mạc họng.
Viêm amiđan: viêm tổ chức lympho lớn nhất thuộc hệ thống vòng Waldeyer,
gọi là amiđan khẩu cái.

DỊCH TỄ:
Viêm họng virus: mùa thu, đông và xuân.




Viêm họng liên cầu: ít gặp ở trẻ < 2 - 3 tuổi, thường gặp nhất 5 - 7 tuổi, sau
đó giảm dần. Thường xảy ra mùa đơng - xn.


12


22/8/2019

VIÊM HỌNG, VIÊM AMIĐAN CẤP
NGUYÊN NHÂN:
Virus
▪ Adenovirus

GAHBS

▪ Coronavirus
▪ Cytomegalovirus
▪ EBV
▪ Enterovirus

Vi khuẩn ít gặp

▪ HSV



Liên cầu nhóm C

▪ RSV








H. Influenzae
Neisseria gonorhoeae
Staphylococus aureus

Metapneumovirus



VIÊM HỌNG, VIÊM AMIĐAN CẤP
VIÊM HỌNG DO VIRUS: 60 - 80%







Khởi bệnh từ từ: chảy mũi, ho, khàn tiếng, viêm kết mạc, tiêu chảy.
Viêm họng Adenovirus: sốt + viêm kết mạc.

Viêm họng Coxsackievirus: bóng nước nhỏ (1 - 2 mm) màu xám
nhạt và các vết loét (herpangina), hoặc các nốt (3 - 6 mm) trắng vàng
nhỏ ở sau họng.
Viêm họng Epstein - Barr virus: 2 amiđan lớn, xuất tiết, kèm viêm hạch cổ,
gan lách lớn, phát ban.
HSV ngoài viêm miệng lợi và sốt cao có thể gây viêm họng.


13


22/8/2019

VIÊM HỌNG, VIÊM AMIĐAN CẤP
VIÊM HỌNG DO LIÊN CẦU:


Thời gian ủ bệnh 2 - 5 ngày.



Khởi phát nhanh: đau họng, sốt, đau đầu, đau bụng, nôn, không ho.



Họng đỏ, 2 amiđan lớn, dịch xuất tiết màu vàng lẫn ít máu.



Chấm xuất huyết ở vòm khẩu cái mềm, sau họng. Lưỡi gà sưng đỏ.



Hạch cổ 2 bên lớn và đau.



Tinh hồng nhiệt: tái quanh miệng, lưỡi dâu tây, ban sẩn đỏ mịn như giấy nhám.


VIÊM HỌNG, VIÊM AMIĐAN CẤP
CẬN LÂM SÀNG:
▪ Không chỉ định thường quy. Chủ yếu dùng khi nghi ngờ, chẩn đoán căn
nguyên viêm họng, viêm amiđan cấp do GABHS.
⁃ Test nhanh RADT.
⁃ Nuôi cấy dịch ở họng → tiêu chuẩn vàng.
⁃ Xét nghiệm kháng thể kháng liên cầu.

14


22/8/2019

VIÊM HỌNG, VIÊM AMIĐAN CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN: Thang điểm Joachim → Sàng lọc các trường hợp nghi
viêm họng, viêm amiđan cấp do liên cầu tan huyết beta nhóm A trên lâm sàng.
≤ 35 tháng
Tuổi
36 - 59 tháng
≥ 60 tháng
+ CÁC DẤU CHỨNG
Sưng đau hạch cổ
Nhức đầu
Dấu nhiễm khuẩn Chấm xuất huyết trên khẩu cái
Đau bụng
Khởi phát đột ngột < 12h
- CÁC DẤU CHỨNG
Viêm kết mạc
Dấu nhiễm virus Chảy mũi nước

Tiêu chảy
TỔNG ĐIỂM

Giá trị
1
2
3










Tổng điểm

RADT

Điều trị

Cơ sở khơng có chẩn đoán vi khuẩn học
≤ 2 điểm

Triệu chứng

≥ 3 điểm


Kháng sinh

Cơ sở có chẩn đốn vi khuẩn học nhưng hạn chế
≤ 2 điểm

Khơng

Triệu chứng

3 điểm



Kháng sinh theo kết quả
RADT

≥ 4 điểm

Khơng

Kháng sinh

=

VIÊM HỌNG, VIÊM AMIĐAN CẤP
BIẾN CHỨNG:
Viêm họng virus:
▪ Viêm tai giữa do vi khuẩn.

Viêm họng liên cầu:

▪ Áp - xe quanh họng.
▪ Thấp tim cấp.

▪ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên
cầu.

15


22/8/2019

VIÊM HỌNG, VIÊM AMIĐAN CẤP
ĐIỀU TRỊ:
▪ Điều trị triệu chứng: hạ sốt, súc họng, xịt họng, …
▪ Điều trị kháng sinh: lựa chọn đầu tiên là kháng sinh nhóm β lactam:

⁃ Amoxcillin: 50 mg/kg/ngày, chia 2 lần/ngày, uống trong 10 ngày.
⁃ Nếu nghi ngờ vi khuẩn sản xuất beta lactamase kháng thuốc: Amoxcillin +
acid clavulanic.

⁃ Thất bại điều trị hoặc dị ứng nhóm lactam → dùng kháng sinh nhóm
macrolid.

VIÊM HỌNG, VIÊM AMIĐAN CẤP
ĐIỀU TRỊ:
▪ Điều trị ngoại khoa:
⁃ Viêm amiđan cấp tái diễn ≥ 7 đợt/năm.
⁃ Viêm amiđan cấp tái diễn ≥ 5 đợt/năm trong 2 năm liên tiếp.
⁃ Viêm amiđan gây các biến chứng: áp - xe quanh amiđan, thấp tim.
⁃ Amiđan quá phát gây rối loạn thở, nuốt.


16


22/8/2019

VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN CẤP

VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN CẤP
ĐỊNH NGHĨA:






CROUP: viêm thanh quản cấp, viêm thanh khí quản cấp, viêm thanh khí phế
quản cấp.
Viêm dây thanh và các cấu trúc nằm dưới dây thanh.
Gồm nhiều bệnh nhiễm trùng cấp khác nhau.

Đặc trưng bởi ho hơng ổng, có thể kèm theo khàn tiếng, thở rít thì hít vào và
suy hô hấp.

17


22/8/2019

VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN CẤP

DỊCH TỄ HỌC:
Thường gặp ở trẻ từ 3 tháng - 5 tuổi, cao nhất lúc 2 tuổi.




Thường gặp ở trẻ trai hơn trẻ gái.



Thường xảy ra vào cuối thu đến đơng, nhưng có thể xảy ra quanh năm.



Thường tái phát trong độ tuổi 3 - 6 tuổi và 15% bệnh nhi có tiền sử gia đình bị
croup.

VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN CẤP
NGUN NHÂN:
Parainfluenza virus (type 1, 2, 3): chiếm 75% trường hợp.



▪ Influenza virus A và B, Adenovirus, RSV, và virus sởi.
▪ Influenza virus A thường gây croup nặng.
▪ Mycoplasma pneumoniae: ít gặp và gây bệnh thường nhẹ.

18



22/8/2019

VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN CẤP
LÂM SÀNG:









Chảy mũi, viêm họng, ho ít và sốt nhẹ 1 - 3 ngày trước đó. Sau đó, xuất hiện ho ơng ổng rất điển hình, khàn
tiếng và thở rít kỳ hít vào.

Có thể khơng sốt, sốt nhẹ hoặc có khi sốt cao đến 39 - 40°C.

Triệu chứng thường nặng lên về đêm, khi trẻ kích thích hoặc khóc. Thường tái lại với mức độ nhẹ hơn
trong vài ngày rồi khỏi hẳn trong 1 tuần. Trẻ thường thích ngồi hoặc được bế thẳng.
Tần số thở tăng nhẹ, đơi khi có biểu hiện khó thở nặng, phập phồng cánh mũi, co kéo gian sườn, RLLN và
thở rít liên tục. Âm thở hai bên giảm, nghe được ran ngáy và ran ẩm rải rác.
Viêm thanh quản cấp đơn thuần: khó thở chậm, khó thở thì hít vào, có tiếng rít và co lõm các cơ hơ hấp.



Trường hợp nặng: có biểu hiện thiếu khí, tím, tái hoặc li bì.




SpO2 thường giảm khi đường thở bị tắc nghẽn hồn tồn.



Cần khám họng tìm giả mạc để loại trừ bạch hầu.

VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN CẤP
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG KHĨ THỞ THANH QUẢN
MỨC ĐỘ NẶNG
Nhẹ
(Khó thở thanh quản độ 1)







Vừa
(Khó thở thanh quản độ 2)






Nặng
(Khó thở thanh quản cuối độ 2)









Dọa suy hơ hấp
(Khó thở thanh quản độ 3)





BIỂU HIỆN
Đơi khi ho ơng ổng.
Khơng thở rít khi nằm yên.
Không hoặc co kéo nhẹ hõm trên ức hoặc gian sườn.
Thường ho ơng ổng.
Thở rít rõ khi nằm n.
Co kéo hõm trên ức hoặc rút lõm lồng ngực khi nằm n.
Ít hoặc khơng kích thích
Thường ho ơng ổng.
Thở rít chủ yếu kì hít vào hoặc đơi khi cả thì thở ra.
Rút lõm lồng ngực rõ.
Kích thích
Ho ơng ổng (thường khơng rõ).
Thở rít rõ khi nằm n (đơi khi khó nghe).
Rút lõm lồng ngực (có thể khơng rõ khi suy hơ hấp nặng).
Li bì hoặc giảm tri giác.
Thường có vẻ tím khi không được thở oxy


19


22/8/2019

VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN CẤP
MỨC ĐỘ NẶNG KHĨ THỞ THANH QUẢN
TỔNG ĐIỂM ĐỘ NẶNG

Thang điểm Westley
Dấu hiệu

≤2

Điểm
Bình thường
Giảm tri giác

0
5

Khơng tím
Khi kích thích

0
4

Khi nằm n


5

Bình thường
Thơng khí phổi Giảm

0
1

Tri giác

Tím

Co kéo

BIỂU HIỆN


Giảm nặng

2

Khơng
Nhẹ
Trung bình

0
1
2

Nặng


3

Nhẹ

▪ Khơng thở rít khi nằm n.





3-7

Trung bình

Đơi khi ho ơng ổng.

Khơng hoặc co kéo nhẹ
Thường ho ơng ổng.
Thở rít rõ khi nằm n.

▪ Co kéo nhẹ đến trung bình.

▪ Khơng khó thở.
▪ Khơng kích thích




8-11


Nặng

Thường ho ơng ổng.
Thở rít khi nằm n.

▪ Co kéo rõ

▪ Khó thở rõ.
▪ Kích thích
▪ Giảm tri giác.


≥ 12

Dọa suy hơ
hấp

Thở rít rõ khi nằm n (đơi khi khó nghe).

▪ Co kéo nặng.



Thơng khí phổi giảm nặng.
▪ Tím và tái

VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN CẤP
CẬN LÂM SÀNG:
▪ Cơng thức máu.

▪ Phết họng loại trừ bạch hầu.

▪ X-quang cổ thẳng: không thực hiện thường quy, chỉ chụp khi cần chẩn đoán
phân biệt hoặc loại trừ di vật đường thở và sau khi đã làm thông đường thở.

20


22/8/2019

VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN CẤP
X-QUANG CỔ THẲNG:


Dấu hiệu điển hình là dấu hiệu
hẹp dưới thanh mơn: Dấu hiệu
“nóc nhà thờ”.



Dấu hiệu này có thể khơng thấy ở
trẻ bị viêm thanh khí phế quản
cấp và khơng tương quan với
mức độ nặng của bệnh.

VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN CẤP

21



22/8/2019

VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN CẤP
Viêm tai
giữa cấp

BIẾN CHỨNG:

15%
Viêm tiểu
phế quản
cấp

Viêm phổi

VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN CẤP
CHẨN ĐỐN PHÂN BIỆT
Phù mạc
dưới thanh
quản

Viêm nắp
thanh quản
cấp

CHẨN
ĐOÁN

Viêm thanh
quản do

nhiễm
khuẩn cấp

Áp xe
thành sau PHÂN BIỆT
Viêm thanh
họng và áp
quản co thắt
xe quanh
amiđan
Dị vật
đường thở

22


22/8/2019

Viêm nắp thanh
quản cấp

Bạch hầu thanh
quản

Áp xe thành sau
họng

Dị vật thanh quản

2 - 7 tuổi


Mọi lứa tuổi

Dưới 6 tuổi

Mọi lứa tuổi

Đột ngột

Từ từ

Từ từ

Đột ngột, thường có
hội chứng xâm
nhập

Sốt nhẹ
Khơng nhiễm độc
Ho ơng ổng
Khàn tiếng
Thở rít
Kích thích

Sốt cao
Đau họng
Ít ho ơng ổng
Nhiễm độc
Thở rít nhẹ
Đùn nước bọt

Khó nuốt
Tư thế ngồi chồm
ra trước, há miệng,
cổ ngửa ra sau

Sốt
Nhiễm độc
Thở rít
Khàn tiếng
Đau họng
Khó nuốt
Hơi thở hơi
Sưng đau hạch cổ
Dấu cổ bị
Giả mạc hầu họng

Sốt
Đau họng
Đau cổ, hạn chế cử
động cổ
Khó nuốt
Ít thở rít
Đùn nước bọt
Sưng nề thành sau
họng

Khơng sốt
Ho
Thở rít
Khàn tiếng

Giảm thơng khí
phổi 1 bên hoặc 1
vùng phổi

Hình ảnh nóc nhà
thờ trên Xquang cột
sống cổ nghiêng

Dấu ấn ngón tay
trên Xquang cột
sống cổ nghiêng

Cấy dịch phết họng
có Coryne bacterium
diphtheriae

Sưng nề thành sau
họng trên CT,
Xquang cổ nghiêng

Nội soi phát hiện dị
vật

VTKPQ Cấp
3 tháng đến 5 tuổi,
cao nhất 1 - 2 tuổi
Từ từ, biểu hiện
viêm hơ hấp trên
trước đó


Tuổi
Khởi
phát

Lâm
sàng

Cận lâm
sàng

VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN CẤP
CHỈ ĐỊNH NHẬP VIỆN:
Croup mức độ từ trung bình trở lên, hoặc khó thở tăng lên sau khi đã phun
khí dung adrenaline và dùng corticosteroide.
▪ Có dấu hiệu nhiễm độc hoặc có biểu hiện gợi ý bội nhiễm vi khuẩn nặng.


▪ Cần thở oxy.
▪ Có biểu hiện mất nước nặng.
▪ Trẻ nhỏ, đặc biệt dưới 6 tháng tuổi.

23


22/8/2019

VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN CẤP
ĐIỀU TRỊ:





Thở oxy: khi có biểu hiện thiếu oxy (SpO2 < 92% khi thở khí trời) và khó thở
nặng.
Thuốc hạ sốt/giảm đau.



Thuốc giảm ho và giảm sung huyết: không khuyến cáo.



Kháng sinh: không khuyến cáo sử dụng thường qui và khơng có chỉ định để “phịng bội
nhiễm”.
Thuốc đồng vận beta-2: khơng có chứng cứ.




Epinephrine.



Glucocorticoide.

VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN CẤP
ĐIỀU TRỊ:
▪ Epinephrine:
⁃ Cơ chế: co mạch tại chỗ → giảm phù nề niêm mạc → giảm khó thở.
⁃ Giảm khó thở rõ trong vịng 10 phút sau khi sử dụng và tác dụng kéo dài hơn

1 giờ. Hết tác dụng sau 2 giờ.
⁃ Liều lượng adrenaline 1‰: 2 - 5 ml (< 4 tuổi: 2 ml).
⁃ Có thể lặp lại sau 30 phút - 1 giờ.

24


22/8/2019

VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN CẤP
ĐIỀU TRỊ:
▪ Glucocorticoide:
⁃ Biện pháp điều trị chính đối với Croup.
⁃ Dexamethason uống hay tiêm đều có hiệu quả tương đương.
⁃ Sau khi dùng liều duy nhất Dexamethason 0,6 mg/kg, triệu chứng của
bệnh sẽ cải thiện trong 1 - 3 giờ và kéo dài tác dụng sau 24 - 48 giờ.
⁃ Budesonide phun khí dung có hiệu quả tương tự dexamethasone uống.
⁃ Trường hợp nặng hoặc dọa suy hô hấp, việc phun đồng thời
Budesonide và Epinephrin có hiệu quả hơn Epinephrine đơn thuần.

VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN CẤP
LƯU ĐỒ XỬ TRÍ:

25


×