Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

THIẾT BỊ NHIỆT TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC



Báo cáo
CHUYÊN ĐỀ NHIỆT
Chủ đề
THIẾT BỊ NHIỆT TRONG HỆ THỐNG
ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ
Giảng viên

T.S

Sinh viên thực hiện

Bi Trng Sn
Ng Xn Vh

LỜI CẢM ƠN

1714
17147


CHUYÊN ĐỀ NHIỆT
Trước tiên với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, cho phép em được bày tỏ
lòng biết ơn đến tất cả các cá nhân và tổ chức đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài này. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học
tập tại trường đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ


Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý các Thầy ở Khoa cơ khí động
lực. đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại
trường. Nhờ có những lời hướng dẫn, dạy bảo của các thầy cơ nên đề tài nghiên cứu
của em mới có thể hoàn thiện tốt đẹp.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn– người đã tin tưởng giao cho em,
hướng dẫn em hoàn thành tốt bài báo cáo này trong thời gian qua.

Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy để kiến
thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn đồng thời có điều kiện bổ sung,
nâng cao ý thức của mình.

Em xin chân thành cảm ơn!

2|Page


CHUYÊN ĐỀ NHIỆT

GIỚI THIỆU CHUNG

Từ khi hình thành và phát triển con người luôn cải tạo tự nhiên để phục vụ cho
nhu cầu sống của mình. Khi đạt được nhu cầu này thì con người lại phát sinh những
nhu cầu mới cao hơn. Nếu giả sử con người ban đầu sưởi ấm bằng lửa thì ngày nay
con người cần một môi trường ấm áp vào mùa đông nhưng lại mát mẻ vào mùa hè.
Khơng chủ có nhu cầu về nhiệt độ mà còn độ ẩm, độ ồn, nồng độ các chất độc hại sẽ
của khơng khí cũng được quan tâm. Để đạt được những nhu cầu đó thì hàng loạt
phương pháp, các dự án và công nghệ ngày càng tân tiến hơn ra đời. Chúng có thể
khác nhau hồn tồn hay giống nhau ở một số vấn đề nhưng đều gọi chung là điều hịa
khơng khí.


3|Page


CHUYÊN ĐỀ NHIỆT

MỤC LỤC

Chương 1:TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ........................
I.Khái niệm về điều hịa khơng khí.......................................................................................
1.Hệ thống điều hịa khơng khí Water Chiller......................................................................
2.Các thiết bị trong hệ thống Water CHILLER....................................................................
2.1.Cụm chiller...................................................................................................................
2.2.Tháp giải nhiệt..............................................................................................................
2.3.Bình trữ lạnh.................................................................................................................
2.4.Bơm nước.....................................................................................................................
2.5 Hệ Thống tải sử dụng Trực Tiếp: AHU, FCU, PAU, PHE..........................................
Chương 2: THIẾT BỊ NGƯNG TỤ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHƠNG
KHÍ
WATER
CHILLER............................................................................................................
1.Phân loại.............................................................................................................................
2.Tính tốn thiết bị ngưng tụ.................................................................................................
2.1.Tính
tốn
phương
trình
truyền
nhiệt.............................................................................
2.2.Chiều dài ống trao đổi nhiệt.........................................................................................

Chương 3: ỨNG DỤNG THIẾT BỊ NGƯNG TỤ TRONG HỆ THỐNG WATER
CHILLER.............................................................................................................................

4|Page


CHUYÊN ĐỀ NHIỆT
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ NHIỆT
TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ

I.

Khái niệm điều hịa khơng khí:

Điều hịa khơng khí hay điều hịa nhiệt độ là thiết bị giúp duy trì khơng khí
trong phịng ổn định về nhiệt độ, độ ẩm, độ sạch.
Điều hịa khơng khí cưỡng bức thông qua thiết bị làm lạnh hoặc làm nóng,
quạt gió, phun ẩm, hút ẩm làm khơ.
Thường thiết bị điều hịa khơng khí chủ yếu phục vụ cho con người là chính,
nhưng ngày nay thiết bị được sử dụng rộng rãi hơn như cho động vật, thực vật,
máy móc, trang thiết bị y tế, thuốc men dược phẩm,...
Có một số loại hệ thống điều hịa khơng khí như hệ thống ĐHKK làm lạnh
bằng khơng khí (ĐHKK trung tâm, multi, treo tường, ...) , làm lạnh nước (Hệ
thống Water Chiller), hệ thống ĐHKK cục bộ, VRV sử dụng biến tầng, ...

Hình 1.1. Hệ thống ĐHKK kiểu trung tâm VRV (6)

5|Page



CHUYÊN ĐỀ NHIỆT

Hình 1.2. Hệ thống ĐHKK cục bộ (6)

Hình 1.3. Hệ thống Water Chiller (3)

Hiện nay, các sản phẩm làm lạnh nước đang được ứng dụng nhiều trong
nhiều doanh nghiệp để phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh diễn ra ổn
định. Và để sử dụng hiệu quả, chúng ta cần phải hiểu rõ cấu tạo và nguyên lý
hoạt động của hệ thống WATER CHILLER.

1. Hệ thống điều hòa Water Chiller:

6|Page


CHUN ĐỀ NHIỆT

Hình 1.4. Hệ thống điều hịa khơng khí Water Chiller (4)

Là hệ thống điều hịa khơng khí trung tâm có mơi chất tải lạnh là nước. Nước được
làm lạnh ở cụm chiller sau đó qua các hệ thống đường ống tới các AHU hoặc FCU
nhận nhiệt và làm lạnh khơng khí cần điều hịa.

2. Các thiết bị trong hệ thống Water CHILLER:

Hình 1.5. Hệ thống Water Chiller (9)

2.1.


Cụm Chiller
7|Page


CHUYÊN ĐỀ NHIỆT
Là thiết bị quan trọng nhất trong hệ thống WATER CHILLER. Nó được ở tầng
mái hay trong phịng kỹ thuật của tầng hầm.
Được sử dụng để làm lạnh nước ( môi chất tải lạnh ) tới 6 độ C.

Hình 1.6. Cụm Chiller (4)
Cụm chiller bao gồm các thiết bị sau:
a. Máy nén: thường sử dụng các loại như
 Máy nén Piston:

Dùng cho loại chiller có cơng suất nhỏ hơn 200tons.
Tuy nhiên loại này ít dùng cho hệ thống chiller do các đặc điểm của máy nén
piston có khơng gian chết, độ ổn cao, hiệu suất kém, khó điều khiển năng suất lạnh
theo yêu cầu.

Hình 1.7. Máy nén Piston (9)
 Máy nén xoắn ốc:

Dùng cho công suất nhỏ hơn 200tons nhưng loại này hiệu suất cao hơn, có ít
chi tiết và hoạt động êm hơn loại piston.
8|Page


CHUYÊN ĐỀ NHIỆT

Hình 1.8. Máy nén xoắn ốc (9)


 Máy nén trục vít:

Dùng cho cơng suất từ 50RT  100RT. Ít chi tiết chuyển động, hoạt động êm,
tuổi thọ cao.
Có khả năng điểu chỉnh tải vô cấp thông quá van trượt. Công suất tiêu thụ điện
nhỏ hơn nhiều so với chiller sử dụng máy nén piston.

Hình 1.9. MN trục vít nằm ngang (9)

Hình 1.10. MN trục vít đặt đứng (9)
9|Page


CHUYÊN ĐỀ NHIỆT
 Máy nén ly tâm:

Dùng cho công suất từ 550RT  3000RT, dành cho những cơng trình lớn.
Hiệu suất và độ tin cậy cao. Kích thước nhỏ gọn và đặc tính truyền nhiệt cao.
Tuy nhiên kích thước lớn do vấn dfed hồi dầu máy nén ly tâm.

Hình 1.11. Máy nén ly tâm (9)
b. Thiết bị ngưng tụ:
Thiết bị dùng để ngưng tụ gas quá nhiệt sau máy nén thành môi chất lạnh trạng thái
lỏng. Thiết bị ngưng tụ chia làm 2 nhóm:


Chiller giải nhiệt bằng khơng khí là không sử dụng tháp giải nhiệt mà trao đổi
trực tiếp từ gas nóng áp suất cao với khơng khí.


Loại này có hiệu suất lạnh kém hơn rất nhiều ( nhỏ hơn gấp 1,5 lần ) so với loại
chiller giải nhiệt bằng nước. Nhưng do một số điều kiện người ta vẫn dùng hệ chiller
giải nhiệt bằng khơng khí.


Chiller giải nhiệt bằng nước là khơng sử dụng bình ngưng ống chùm mà là
dàn ống đồng cánh nhơm. Lí do:

- Đồng truyền nhiệt tốt hơn nhơm, nhưng tản nhiệt vào khơng khí kém hơn.
- Đồng giá cao và nặng hơn nhôm.
- Đồng dẫn nhiệt qua cánh tản nhiệt đơng thì nhiệt trên cánh tản nhiệt đồng sẽ cao, khí
đặt trong xưởng sẽ dễ gây ra nguy cơ cháy nổ.
- Ống đồng cánh nhơm sẽ tạo ra lượng nhiệt khơng đều trên tồn bộ dàn coil từ đố dẫn
đến sự đối lưu tốt hơn toàn bộ dàn coil.

10 | P a g e


CHUYÊN ĐỀ NHIỆT

Hình 1.12. Chiller giải nhiệt bằng KK (3)

Hình 1.13. Chiller giải nhiệt bằng nước
(9)

b. Thiết bị bay hơi:

Là thiết bị chính và quan trọng trong hệ thống, dùng để làm lạnh chất tải lạnh hay
làm bay hơi môi chất lạnh, giúp môi chất lạnh từ trạng thái khác (lỏng hoặc bảo hòa
ẩm) chuyển thành hơi trước khi vào máy nén. Có 3 loại thiết bị bay hơi:


Thiết bị bay hơi kiểu ngập lỏng:

Hình 1.14. Thiết bị bay hơi kiểu ngập lỏng (9)

Mơi chất dạng lỏng bao phủ tồn bộ bề mặt thiết bị trao đổi nhiệt.
Môi chất dạng lỏng cấp từ phía dưới của thiết bị.
Chất tải lạnh bên trong ống cịn mơi chất lạnh dạng lỏng bên ngoài ống.
Hệ số truyền nhiệt cao.
Thiết bị bay hơi kiểu ngập nữa lỏng:

11 | P a g e


CHUYÊN ĐỀ NHIỆT

Hình 1.15. Thiết bị bay hơi kiểu ngập nữa lỏng (3)

Môi chất lạnh bao phủ một bề mặt của thiết bị trao đổi nhiệt, phần còn lại dùng để
q trình nhiệt hút về máy nén.
Mơi chất dạng lỏng bên ngồi ống và được cấp từ phía trên của thiết bị còn chất tải
nhiệt bên trong ống.Hệ số truyền nhiệt cao.

Thiết bị bay hơi kiểu trực tiếp:

Hình 1.16. Thiết bị bay hơi kiểu trực tiếp (9)

Môi chất lạnh dạng lỏng chuyển động trong ống còn chất tải lạnh chạy ngồi
ống.
Tổn thất áp suất về phía đường nước nhỏ.

Lượng tác nhân lạnh nạp vào hệ thống tương đối ít.
Hệ số truyền nhiệt không cao.
12 | P a g e


CHUYÊN ĐỀ NHIỆT
c. Van tiết lưu:

Môi chất lạnh sau khi ra khỏi bình ngưng sẽ qua van tiết lưu, sau khí qua van tiết lưu
áp suất và nhiệt độ của môi chất sẽ giảm xuống trước khi vào thiết bị bay hơi.
Có 2 loại van tiết lưu chính:

Thường dùng cho các hệ
thống có cơng suất lớn và có
sự tổn thất áp suất lớn

Hình 1.17. Van tiết lưu cân bằng ngồi (1)
Thường dùng cho các hệ
thống có cơng suất nhỏ, có
độ chệnh lệch áp suất giữa
đầu ra thiết bị bay hơi và đầu
vào thiết bị ngưng tụ

Hình 1.18. Van tiết lưu cân bằng trong (1)
Nếu tổn thất áp suất của dàn bay hơi lớn, cần thiết phải lựa chọn van cân bằng
ngoài thay thế cho van cân bằng trong.
2.2.

Tháp giải nhiệt:


13 | P a g e


CHUYÊN ĐỀ NHIỆT
Là thiết bị sử dụng để giảm nhiệt độ và làm mát cho bình ngưng bằng cách trích
nhiệt độ từ nước và thải ra khí quyển.
Lấy nước nóng từ quá trình trao đổi nhiệt trực tiếp từ gas dạng khí để từ dạng khí
sang dạng lỏng (khí được nén với áp suất cao và được làm mát tới một nhiệt độ nhất
định để các phân tử khí khơng tiếp tục chuyển động hổn loạn và sẻ chuyển sang thể
lỏng áp suất cao hơn ban đầu), nếu không được giải nhiệt tốt, thì q trình sẻ khó
chuyểntrạng thái sang lỏng và áp suất tiếp tục tăng lên gây quá tải ở máy nén.

Hình 1.19. Tháp giải nhiệt (9)

2.3.

Bình trữ lạnh:

Nhằm để khi khởi động chiller, máy nén không bị quá tải giúp hệ thống chiller
chạy ổn định hơn, tiết kiệm hơn khi không sử dụng.
2.4.

Bơm nước:

Chịu trách nhiệm bơm nước lạnh qua Chiller đến tải sử dụng trực tiếp (Nước lạnh
sinh hoạt trao đổi qua tấm PHE, AHU, FCU, PAU.v.v.). Hiệu suất cao hơn nếu mổi
chiller có riêng một bơm cho mình, bơm là loại bơm dùng cho nhà cao tầng có độ ồn
nhỏ, cột áp khơng cao lắm (vì cân bằng tuần hồn kín giữa cột áp đi và cột áp về).
Lưu lượng nước từ bơm qua chiller luôn phải được giử ổn định, không tăng hay
giảm công suất lưu lượng bơm bằng biến tần nếu khơng có sự kết hợp có khoa học của

hệ thống.

2.5.

Hệ Thống tái sử dụng Trực Tiếp: AHU, FCU, PAU, PHE...:
14 | P a g e


CHUYÊN ĐỀ NHIỆT
Là thiết bị trao đổi nhiệt trung gian giữa nước lạnh hoặc nước nóng với khơng khí
cần được điều hòa.
AHU: là bộ xử lý nhiệt ẩm hệ thống ống gió trung tâm và chia ra làm nhiều ống
gió phụ đi vào khơng gian điều hịa. Như vậy một AHU có thể có nhiều lớp lọc bụi,
nhiều dàn coil ống đồng (nước nóng hoặc lạnh) theo điều kiện xử lý u cầu và dùng
cho một khơng gian lớn.
FCU: thì dùng cho nhiều phòng nhỏ hay khu vực nhỏ nơi mà hệ thống ống gió của
AHU khơng thể tới được, hay với yêu cầu một vài phòng nằm trong khu vực với yêu
cầu nhiệt độ và độ ẩm khác với AHU đang lắp sử dụng. FCU khơng xử lí nhiệt ẩm tốt
bằng AHU (do kích thước sản xuất hạn chế). Nên với yêu cầu đòi hỏi cao ta bắt buột
sử dụng thêm bộ xử lý PAU (lọc, làm lạnh,gia nhiệt, tách ẩm hay tạo ẩm) được lắp bên
ngoài và nối ống gió cho nhiều FCU bên trong.
PAU: Ln cấp gió khơ hơn khơng khí trong khơng gian điều hịa. Khơ ở đây nói
đến độ chứa hơi ( hay độ khơ), khơng phải độ ẩm tương đối ( vì gió sao khi ra coil
FCU thì có độ ẩm tương đối cao 85~95%).Ln cấp gió nhiệt độ càng thấp ( >9 nếu
dùng VAV, > 11 nếu dùng CAV) khi có thể, khi này sẽ giảm được size của FCU hay
Indoor Unit.

Hình 1.20. Mơ hình AHU (4)

15 | P a g e



CHUYÊN ĐỀ NHIỆT
CHƯƠNG 2: THIẾT BỊ NGƯNG TỤ TRONG HỆ THỐNG
ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ WATER CHILLER:
1. Phân loại:

Nhóm chiller giải nhiệt bằng nước chia làm 2 loại:
a. Bình ngưng ống vỏ nằm ngang:

Mơi chất lạnh có thể sử dụng là amoniac (các ống trao đổi nhiệt là ống thép áp lực )
hay freon ( các óng trao đổi nhiệt là ống đồng có cánh về phía mơi chất lạnh ).
 Cấu tạo:

Có thân trụ nằm ngang làm từ thép CT3, bên trong là các ống trao đổi nhiệt ( độ dày
khơng lớn và được hàn kín lên 2 mặt sàn hai đầu ).
Hai nắp bình hai bên tạo thành vách phân nước thành nhiều dịng để nước tuần hồn
nhiều lần trong bình ngưng.
 Nguyên lý làm việc:

Gas từ máy nén được đưa vào bình từ 2 nhánh ở 2 đầu và bao phủ lên không gian
giữa các ống trao đổi nhiệt và thân bình.
Bên trong bình gas quá nhiệt trao đổi nhiệt với nước lạnh chuyển động bên trong
các ống trao đổi nhiệt và ngưng tụ lại thành lỏng.

Hình 2.1. Bình ngưng ống vỏ nằm ngang (7)

 Ưu nhược điểm:

- Hiểu quả trao đổi nhiệt cao, ổn định, ít phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

- Cấu tạo chắc chắn, nhỏ gọn, dễ chế tạo, lắp đặt, vệ sinh, tuổi thọ cao và bển bỉ.
- Không dùng với hệ thống quá lớn.
- Nhanh bám bẩn, phải vệ sinh thường xuyèn.
16 | P a g e


CHUN ĐỀ NHIỆT
- Sử dụng bình ngưng phải có thêm hệ thống nước giải nhiệt  chi phí đầu tư cao.
b. Bình ngưng ống vỏ thẳng đứng:

Để tiết kiệm diện tích đặt người ta sử dụng bình ngưng ống vỏ thẳng đứng.
 Cấu tạo:

Cấu tạo tương tự như bình ngưng ống vỏ nằm ngang.
Vỏ bình hình trụ, bên trong là các ống trao đổi nhiệt được hàn vào 2 mặt sàn ở hai
đầu bình.
 Nguyên lý làm việc:

Về nguyên lý làm việc cũng gần như là tương tự. Nước giải nhiệt chảy từ trên
xuống, hơi quá nhiệt sau máy nén đi vào bình từ phía trên, trao đổi nhiệt với nước
ngưng lại thành lỏng và chảy xuống phía dưới của bình.

Hình 2.2. Bình ngưng ống vỏ thẳng đứng. (7)
1- Ống cân bằng, 2- Xả khí khơng ngưng, 3- Bộ phân phối nước, 4- Van an toàn; 5- Ống
TĐN, 6- áp kế, 7- Ống thuỷ, 8- Bể nước, 9- Bình chứa cao áp

 Ưu nhược điểm:

17 | P a g e



CHUYÊN ĐỀ NHIỆT
- Hiệu quả trao đổi nhiệt lớn.
- Tiết kiệm khơng gian lắp đặt, thích hợp cho hệ hống vừa và lớn.
- Ít bám bẩn, dễ hồi dầu về máy nén.
- Vận chuyển, lắp đặt, chế tạo, vận hành tương đối phức tạp.
- Lương nước tiêu hao lớn.

18 | P a g e


CHUN ĐỀ NHIỆT
2. Tính tốn thiết bị ngưng tụ:
2.1. Tính tốn phương trình truyền nhiệt

a.

Tính t:

Thơng thường
b.

hệ số truyền nhiệt k: (tính theo bề mặt trong)

Trong đó:
 : Hệ số truyền nhiệt của môi chất đến môi chất đến vách ngoài ống trao đổi

nhiệt
 : Tổng nhiệt trở các lớp của ống
 Hệ số truyền nhiệt từ vách trong ống trao đổi nhiệt đến nước


- Hệ số truyền nhiệt khi môi chất ngưng tụ trên bề mặt cụm ống là màng mỏng
được tính theo cơng thức:

Trong đó:
 r: Nhiệt ẩn hóa hơi; J/kg.
 : Khối lượng riêng mơi chất pha lỏng; kg/m3

λ: Hệ số nhiệt pha lỏng; W/m.
: Độ nhớt động lực học pha lỏng; Pa.s
, - nhiệt độ vách mặt ngoài ống.
n: số ống theo chiều thẳng đứng
- Hệ số truyền nhiệt khi chảy rối được tính theo cơng thức:





Các thơng số lấy cho nhiệt độ trung bình của nước
- Tính theo phương trình
19 | P a g e


CHUYÊN ĐỀ NHIỆT

Thay giá trị vào, ta có:

Sau khi giản ước:

Với:


;

Tính có 2 cách:



Phương pháp gần đúng: Theo các phương pháp gần đúng xác định.
Phương pháp đồ thị:

Ngày nay có các máy tính tay nên có thể tính gần đúng với độ chính xác cao một cách
nhanh chóng.
d) Sau khí xác định xong , ta tính diện tích trao đổi nhiệt:
2.2.

Chiều dài ống trao đổi nhiệt l:

Chọn l và z sao cho phù hợp chiều dài ống chuẩn có sẵn, bố trí mặt sàng ống;
kiểm tra số ống n theo chiều thẳng đứng với vị trí số nhận ban đầu; nếu có sai số thì
tính lại.
20 | P a g e


CHUYÊN ĐỀ NHIỆT

21 | P a g e


CHUYÊN ĐỀ NHIỆT
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG THIẾT BỊ NGƯNG TỤ TRONG HỆ THỐNG

WATER CHILLER

Hình 3.1: sơ đồ nguyên lý hệ thống water chiller (2)

Nguyên lý hoạt động:
- Hệ thống Chiller giải nhiệt nước áp dụng nguyên lý chuyển hóa trạng thái của nước ở
dạng khí ngưng tụ thành lỏng, lỏng đơng đặc chuyển thành rắn.

- Ở q trình thu nhiệt, nước lần lượt chuyển hóa từ rạng rắn sang lỏng, sang khí tức là
lấy nhiệt mơi trường xung quanh, giảm nhiệt độ và làm mát môi trường. Ngược lại sẽ
là quá trình tỏa nhiệt.

- Hệ thống làm lạnh chiller thường áp dụng q trình lỏng sang khí (hay cịn gọi là
quá trình bay hơi nước) để thu nhiệt xung quanh và làm lạnh đi (gas lạnh lỏng bay hơi,
thu nhiệt từ nước làm mước bị mất nhiệt, lạnh đi theo yêu cầu sử dụng).

- Ở quá trình ngược lại: gas trạng thái hơi áp suất được nên gas lạnh. Qua máy nén thì
gas trạng thái hơi áp suất cao, được giải nhiệt sẽ chuyển hoàn toàn sang lỏng trở thành
một chu trình kín. Giữa 2 trạng thái lỏng và gas hơi được điều chỉnh bằng van tự động.

22 | P a g e


CHUYÊN ĐỀ NHIỆT

KẾT LUẬN

Thiết bị ngưng tụ là một trong những thiết bị nhiệt vô cùng quan trọng trong hệ
thống điều hịa khơng khí. Khơng có thiết bị ngưng tụ thì hệ thống khơng thể làm vệc
được. Chính vì thế nên từng loại hệ thống khác nhau mà sẽ có cách tính tốn thiết bị

ngưng tụ khác nhau. Tóm lại, phân loại, ứng dụng và tính tốn thiết kế thiết bị ngưng
tụ là rất quan trọng nên người kỹ sư cần trang bị đầy đủ kiếm thức để có thể chọn được
một thiết bị ngưng tụ tối ưu nhất.

23 | P a g e


CHUYÊN ĐỀ NHIỆT

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.
3.
4.

Giáo trình MÁY NÉN VÀ THIẾT BỊ LẠNH – tác giả: thầy Lê Xuân Hòa
www.researchgate.net
/> />
5. />6. />8.
9.

khi.html
/> /> />
24 | P a g e



×