Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tuan 22 Tiet 22 Vat Li 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.21 KB, 3 trang )

Tuần: 22
Tiết : 22

Ngày soạn: 18-01-2018
Ngày dạy : 20-01-2018

Bài 19:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất lỏng.
- Nhận biết được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
2. Kó năng: - Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích được một số hiện
tượng và ứng dụng thực tế.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, trung thực.
II. Chuẩn bị :
1. GV: - Tranh vẽ 19.3, hai bình thuỷ tinh giống hệt nhau có nút cao su gắn ống thuỷ tinh, một
bình nước pha màu, một bình rượi pha màu (lượng nước và rượi như nhau ), một chậu thuỷ tinh to ,
phích nước nóng.
2. HS: - Một bình thuỷ tình đáy bằng ,một ống thuỷ tinh thẳng có thanh dày, một nút cao su có
đục lỗ, một chậu thuỷ tinh, nước có pha màu, một phích nước nóng, một chậu nước thường.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: (1’)
6A1:…………………………………………………………….
6A2:…………………………………………………………….
2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 15’
ĐỀ:
Câu 1) Nêu kết luận về sự nóng chảy của chất rắn?
Câu 2) Hãy giải thích tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng?
ĐÁP ÁN:
Câu 1) - Các chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.(2đ)


- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau .(2đ)
Câu 2): Các tấm tôn thường có dạng sóng là vì khi gặp trời nóng thì tôn sẽ nở ra, nếu không có
dạng sóng thì tấm tôn sẽ bị hư khi giản nở.(6đ)
3. Tiến trình:
GV tổ chức các hoạt động

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: (1’)
- Chất rắn nở ra khi nóng lên - Lắng nghe và suy nghó tìm
co lại khi lạnh đi. Đối với chất phương án trả lời.
lỏng có xẩy ra hiện tượng đó
không?Nếu có gì xẩy ra thì có
điểm gì giống nhau khác nhau
chất rắn không ?=>Bài mới.

Kiến thức cần đạt


Hoạt động 2: Tiến hành làm thí nghiệm thử xem nước có nở ra khi nóng lên không? (10’)
- Cho hs đọc phần y/c thực - Đọc phần y/c thực hành và 1. Làm thí nghiệm:
hành?
nêu lên các dụng cụ thí 2. Trả lời câu hỏi:
- Cho hoạt động nhóm tiến nghiệm cần thiết.
C1: Mực nước trong ống dâng
hành làm thí nghiệm, nhắc - Hoạt động nhóm tiến hành lên => nóng lên nở ra
nhở các làm thí nghiệm cẩn làm thí nghiệm, thảo luận C2: Mực nước hạ xuống vì
thân với nước nóng?
nhóm và trả lời câu hỏi.
nước lạnh đi =>co lại.

- Cho hs quan sát cẩn thận C1: Mực nước dâng lên vì
hiện tượng xẩy ra trong quá nước nóng lên =>nở ra
trình thí nghiệm=>thảo luận - Dự đoán ( C2 )
nhóm và trả lời C1, C2.
C2: Mực nước hạ xuống vì
- Cho hs dự đoán kết quả thí nước lạnh đi =>co lại
nghiệm C2?
- Ghi kết luận vào vở: Chất
- Cho các nhóm tiến hành làm lỏng nở ra khi nóng lên ,co lại
thí nghiệm kểm chứng trả lời khi lạnh đi.
C2 ?
- Chốt lại và cho hs ghi vở :
Nước và chất lỏng đều nơ ra
khi nóng lên, co lại khi lạnh
đi
- Chuyển ý: Đối với các chất
lỏng khác nhau thì giản nở vì
nhiệt như thế nào?
Hoạt động 3 : Chứng minh các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau: (4’)
- Điều khiển hs thảo luận
- Thảo luận nhóm tìm phương 2. Trả lời câu hỏi:
phương án làm thí nghiệm
án làm thí nghiệm kiểm tra.
C3 : Chất lỏng khác nhau nở vì
kiểm tra?
- Hoạt động cá nhân quan sát nhiệt khác nhau.
- GV: Tiến làm thí nghiệm
hiện tượng xẩy ra khi Gvlàm
theo hình 19.3 với nước và
thí nghiệm.

rượi ,y/c hs quan sát và trả lời C3: Chất lỏng khác nhau nở vì
C3?
nhiệt khác nhau.
Hoạt động 4: Rút ra kết luận: (4’)
- Cho hs trả lời C4?
- Làm việc cá nhân trả lời
3 Rút ra kết luận:
C4 : a) (1) tăng; (2) giảm
C4 : a) ( 1 ) tăng; (2 ) giảm
b) (3) không giống nhau
b) (3 ) khác nhau
Hoạt động 5: Vận dụng: (8’)
- Điều khiển hs trả lời C5, C6, - C5: Vì khi đun nóng nước
4. Vận dụng:
C7 ?
trong ấm nở ra và tràn ra
C5 : Vì khi đun nóng nước
ngoài
trong ấm nở ra và tràn ra ngoài
- C6: Người ta không đóng
C6: Người ta không đóng chai
chai nước ngọt that đầy vì để nước ngọt that đầy vì để tránh
tránh nắp chai bị bật ra khi
nắp chai bị bật ra khi chất lỏng


chất lỏng đựng trong chai nở
ra vì nhiệt
- C7: Hs tự làm


đựng trong chai nở ra vì nhiệt
C7: Mực chất lỏng đựng trong
óng nhỏ dâng nhiều hơn ,vì thể
tích chất lỏng đựng trong 2.
bình tăng lên như nhau nên ởû
ống có tiết diện nhỏ hơn thì
chiều cao của cột chất lỏng
phải lớn hơn.

IV. Củng cố: (1’) - Gọi một đến 2 hs đọc phần ghi nhớ SGK?
- Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng?
V. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Làm bài tập 19.1 SBT.
- Học phần ghi nhớ ,chuẩn bị bài 20 SGK.
VI. Rút kinh nghiệm:..............................................................................................................................
...................................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×