Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

sh6t82

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.65 KB, 2 trang )

GIÁO ÁN SỐ HỌC 6

GV: ĐỖ THỊ HẰNG

Tuần: 27
Tiết: 82

Ngày soạn: 21 – 02 – 2018
Ngày dạy : 24 – 02– 2018

§9. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. Mục Tiêu:
1.Kiến thức: HS hiểu như thế nào là hai số đối nhau..Hiểu và vận dụng được quy tắc trừ phân số.
2.Kỹ năng: Có kỹ năng tìm số đối của một số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số .
3.Thái độ:Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số.
II. Chuẩn Bị:
GV
- Phương tiện : SGK, giáo án.

HS
SGK, Xem lại phép trừ hai số nguyên..

III. Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1’) 6A1:…….......................................................………
6A6:……........................................................………
2. Kiểm tra bài cũ:
Xen vào lúc học bài mới.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV


3 3
3

0
- Ta có 5 5
=> Ta nói 5
3
là số đối của phân số 5 và
3
ngược lại 5 là số đối của phân
3
3
3
số 5 => 5 và 5 là hai số có
quan hệ gì?
- Yêu cầu HS là ?2
a
- Tìm số đối của phân số b ?
- Vậy khi nào hai số đối nhau?
a
- Tìm số đối của phân số  b ?
- GV giới thiệu kí hiệu số đối
a
a
của b là - b và ghi tổng quát.
a a
a
; ;
- Hãy so sánh: b  b b ?
2

4
;  7; ;0
7
- Tìm số đối của : 3
- Qua các ví dụ trên. Nhắc lại ý

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Số đối (15’)
- HS nghe GV giới thiệu

3
3
- 5 và 5 là hai số đối nhau.
- HS đứng tại chỗ trả lời
a
- Phân số b là số đối của phân
a
số b
- HS trả lời định nghĩa
a
- Số đối của phân số  b là phân
a
a a

số b , vì  b b
- Các phân số này bằng nhau vì
a
đều là số đối của phân số b .
- Trên trục số, hai số đối nhau


GHI BẢNG
1. Số đối:
a/ Ví dụ:
3 3

0
5 5
3
3
=> 5 và 5 là hai số đối nhau.
b/ Định nghĩa : Hai số đối nhau có tổng
bằng 0.
* Tổng quát:
a  a
 
0
b  b 
c/ Chú ý:
a a
a
 
b b
b
d/ Ap dụng:
2
2
Số đối của 3 là - 3
Số đối của (-7) là 7
4
4

Số đối của  7 là 7
Số đối của 0 là 0.


GIÁO ÁN SỐ HỌC 6

nghĩa hai số đối nhau trên trục
số?
- Cho HS hoạt động nhóm ?3 và
rút ra quy tắc trừ phân số.
- GV nhận xét bài các nhóm, cho
HS sửa bài, yêu cầu HS phát
biểu lại quy tắc.
- GV nhấn mạnh lại “trừ phân
số” -> ta biến đổi “trừ thành
cộng”
- Hãy tính:
2   1  15   1 
a /   b/  
7  4  28  4 
- Từ ví dụ trên em có nhận xét gì
a c

về hiệu của 2 phân số b d

GV: ĐỠ THỊ HẰNG

nằm về hai phía của điểm 0 và
cách đều điểm 0.
Hoạt động 2: Phép trừ phân số (25’)

- Các nhóm làm việc.
2. Phép trừ phân số:
Ví dụ:
1 2 3 2 1
   
3 9 9 9 9
1  2 3  2 1
       
3  9 9  9 9
- HS phát biểu lại quy tắc
1 2 1  2
     
3 9 3  9
Quy tắc: SGK/ 32
Ap dụng:
2   1  2 1 8  7 15
- 2 HS lên bảng, cả lớp cùng
a/      

7  4  7 4
28
28
làm.
a c

- Hiệu b d là 1 số khi cộng
c
a
với d thì được b


- Vậy phép trừ là phép toán
ngược của phép cộng.
- GV lưu ý lại: phép trừ thành
phép cộng với số đối của số trừ
-Để củng cố thêm, GV cho HS -Sau khi GV hướng dẫn, 4 HS
lên bảng làm bài tập ?4, các em
làm bài tập ?4.
khác làm vào trong vở, theo di v
nhận xt bi lm của cc bạn ở trn
bảng.

15   1  15  7 8 2
   
 
28  4  28 28 28 7
Nhận xét: SGK/ 33
b/

?4: Tính
3   1  3 1 6 5 11
      
5  2  5 2 10 10 10
a)
 5 1  5 1  15 7  8
   
 
7 3 7 3 21 21 21
b)
 2  3  2 3  8 15 7


   

5
4
5 4 20 20 20
c)
1
 1   30  1  31
 5   5     
 
6
6
6
6
 6
d)

4. Củng Cố: ( 2’)
- GV cho HS nhắc lại quy tắc trừ hai phân số..
5. Hướng dẫn về nhà: ( 3’)
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
- GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 59, 60.
6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×