Chào mừng quý thầy, cô giáo
Và các em học sinh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu tình hình phát triển kinh tế nơng
nghiệp ở Đàng Ngồi và Đàng Trong trong
các TK XVI – XVIII?
TIẾT 49 - BÀI 23: KINH TẾ,
VĂN HÓA THẾ KỶ XVI –
XVIII
II. Văn hóa
NHO GIÁO
ĐẠO GIÁO
Ở thế kỉ XVI –
XVII, nước ta có
những tôn giáo
nào?
PHẬT GIÁO
THIÊN CHÚA GIÁO
TIẾT 49 - BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI –
XVIII
II. Văn hóa
1. Tơn giáo:
- Nho giáo vẫn được
duy trì và phổ biến.
- Phật giáo, Đạo giáo
thời Lê sơ bị hạn
chế, đến lúc này
được phục hồi và
phát triển.
Tình
hìnhgiáo
tơn
Tại
sao Nho
lại khơng
cịngiai
giáo
trong
được đề cao như
đoạn
này có
trước nữa?
điểm gì khác so
với thế kỷ XV ?
LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG
LỄ HỘI ĐỀN HÙNG
Múa rối nước
THỜ CÚNG TỔ TIÊN
THỔI CƠM THI
ĐI CẦU KHỈ
ĐUA THUYỀN
Các
Đờihình
sốngthức
văn sinh
hóa của
hoạt
văn
nhân
hóa
dân
trong
ta trong
giai đoạn
giai
đoạn
này thể
nàyhiện
như điều
thế nào
gì ??
Biểu diễn võ nghệ
(tranh vẽ thế kỉ XVII)
Em hãy quan sát H53,
em có nhận xét về hình
ảnh này?
Em hãy nêu các lễ hội hoặc trò
chơi dân gian ở địa phương ?
Vì
hộiChúa
Am Chúa
là dịp
người
nơiYđây
bày tỏ
Lễvậy
hộiLễ
Am
hay cịn
gọi để
là Lễ
hội dân
Thiên
A Na
lịng
kính
ân mùng
Thánh1mẫu
là dịp
để năm
cầu mong
đượcthành
tổ chức
từ tri
ngày
đến và
3/3cũng
âm lịch
hằng
quốc
thái Di
dântích
an,Lịch
mưasử
thuận
tại Khu
Văngió
hóahịa,
Ammùa
Chúamàng
(núi bội
Đạithu,
An,
nhà
nhà no
đủ…
xã Diên
Điền,
huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hịa).
Theo truyền thuyết thì Thánh mẫu Thiên Y A Na là
người có cơng dạy dân cày, cấy, trồng dâu, ni tằm, dệt
vải, chăm lo cuộc sống.
Lễ hội tháp bà Ponagar diễn ra từ ngày 21 đến ngày 23 tháng 3 âm
lịch hàng năm, đã được Bộ Văn hóa Thơng tin Việt Nam xếp hạng
là một trong 16 lễ hội quốc gia, di sản độc đáo múa bóng, tục xin
xăm Bà... Với các nghi thức chính như: lễ thay y, lễ thả hoa
đăng, lễ cầu quốc thái dân an.
Câu ca dao:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”
nói lên điều gì?
Em hãy nêu một số
câu ca dao có nội
dung như trên ?
Thái độ của chúa
Trịnh
chúa
Đạovàthiên
Nguyễn đối với
đạochúa
Thiêngiáo
Chúa
như
thế nào?
được
truyền
bá vào nước
ta như thế
nào ?
THIÊN CHÚA GIÁO
TIẾT 49 - BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI – XVIII
II. Văn hóa
1. Tơn giáo:
- Nho giáo vẫn được duy trì và phổ
biến.
- Phật giáo, Đạo giáo thời Lê sơ bị
hạn chế, đến lúc này được phục hồi
và phát triển.
- Nhân dân ta vẫn giữ nếp sống văn
hóa truyền thống, qua các lễ hội đã
thắt chặt tình đoàn kết, bồi dưỡng
tinh thần yêu quê hương đất nước.
- TK XVI, xuất hiện đạo Thiên
Chúa.
Em hãy kể tên
những tôn giáo
vẫn còn tồn tại
ở Việt Nam
ngày nay?
TIẾT 49 - BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI –
XVIII
II. Văn hóa
Ai
là
người
có
đóng
góp
2.Sự ra đời chữ Quốc ngữ:
-Thế kỷ XVII, một số giáo sĩ
phương Tây dùng chữ cái
La tinh ghi âm tiếng Việt
để truyền đạo=> chữ Quốc
ngữ ra đời.
-Là chữ viết tiện lợi, khoa
học, dễ phổ biến.
quan
trong
Em trọng
hãy cho
biếtviệc
sáng
tạo
ra
chữ
Quốc
chữ Quốc ngữ ra
ngữ?
đời trong
hoàn
cảnh nào?
Giáo sư A-lêc-xăng đơ Rôt
Giáo sĩ A lếc xăng đơ Rơt được sinh
ra tại miền Nam nước Pháp. Ơng sinh
năm 1591. Với nhiệt huyết tuổi trẻ,
những đức tính tốt đẹp và vốn hiểu
biết phong phú về Toán học, Thiên
văn học, ông đã trở thành nhà truyền
đạo gương mẫu của thế kỷ XVII. Vào
đầu năm 1625, sau 6 năm giảnh đạo ở
Nhật Bản,Trung Quốc, ông đã cùng 4
vị giáo sĩ khác đặt chân lên VN. Khi
vừa đến Nam Kỳ và nghe người dân
bản xứ nói, ơng cảm tưởng mình đang
nghe tiếng chim hót và rất thích thú.
Sau đó Cha đã học được TV từ 1 cậu
bé chỉ 10, 12 tuổi nhưng rất thơng
minh. Từ đó VN trở thành q hương
thứ 2 của Cha. Chính tình u đặc
biệt của Cha với VN đã giải thích cho
sự thành cơng của Cha trong lĩnh vực
truyền đạo cũng như sáng tạo ngôn
ngữ.