TÊN CHỦ ĐỀ: ĐA DẠNG SINH HỌC
MÔN SINH HỌC 7
Đơn vị: Phòng GD & ĐT Vĩnh Cửu
TT Họ và tên
Chức vụ
1
Nguyễn Thị Ngọc
Cẩm
Nhóm
trưởng
2
Trần Cảnh Trí
Thư ký
3
Nguyễn Thị Ngọc
Phương
Thành viên
4
Phạm Thị Thắng
Thành viên
Phân công công việc
- Phụ trách chung, tổ chức thảo luận nhóm, chọn chủ
đề.
- Xác định và xây dựng mạch kiến thức của chủ đề
- Xây dựng bảng mô tả mức độ đánh giá năng lực của
học sinh qua chủ đề.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập theo các mức độ
đã mô tả
- Xác định và xây dựng mạch kiến thức của chủ đề
- Xây dựng bảng mô tả mức độ đánh giá năng lực của
học sinh qua chủ đề.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập theo các mức độ
đã mô tả
- Tập hợp số liệu, viết báo cáo
- Xác định và xây dựng mạch kiến thức của chủ đề
- Xây dựng bảng mô tả mức độ đánh giá năng lực của
học sinh qua chủ đề.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập theo các mức độ
đã mô tả
- Xác định và xây dựng mạch kiến thức của chủ đề
- Xây dựng bảng mô tả mức độ đánh giá năng lực của
học sinh qua chủ đề.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập theo các mức độ
đã mô tả
TÊN CHỦ ĐỀ: ĐA DẠNG SINH HỌC
MÔN SINH HỌC 7
1. Xác định mạch kiến thức
Các bài liên quan của chủ đề
Bài 57, 58: Đa dạng sinh học
Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
2. Cấu trúc logic nội dung của chủ đề
2.1. Cơ sở khoa học ( Năng lực tư duy)
-
- Đa dạng sinh học
2.1.1 Đa dạng sinh học.
2.1.2 Đa dạng sinh học Động vật ở môi trường đới lạnh.
2.1.3 Đa dạng sinh học Động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng.
2.1.4 Đa dạng sinh học Động vật ở mơi trường nhiệt đới gió mùa
2.1.5 Những lợi ích của đa dạng sinh học.
Biện pháp đấu tranh sinh học
2.1.6 Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học.?
2.1.7 Các biện pháp đấu tranh sinh học
2.1.8 Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học.
2.2. Vận dụng thực tiễn ( Năng lực hành động)
2.2.1 Quan sát hình thái, cấu tạo của các loài động vật sống trong các môi trường khác
nhau.
2.2.2 So sánh được sự khác biệt về cấu tạo và tập tính của động vật giữa các vùng.
2.2.3 Phân tích được hiệu quả của các biện pháp đấu tranh sinh học.
2.2.4 Quan sát thực tế địa phương để thấy được sự đa dạng của động vật.
2.2.5 NL sử dụng CNTT và truyền thông để tìm hiểu dự án.
2.2.6 Đưa ra tiên đoán về sự biến động số lượng các loài động vật ở các vùng.
2.2.7 Nhóm năng lực xã hội kết hợp năng lực sử dụng ngôn ngữ để phục vụ công tác
tuyên truyền, giáo dục.
2.2.8 Đưa ra được các biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học.
2.2.9 Tìm kiếm mối quan hệ giữa các sinh vật khu vực.
3. Xác định các năng lực hướng tới của chủ đề
3.1. Các năng lực chung:
3.1.1. Nhóm năng lực tự học
- NL tự học: HS xây dựng được kế hoạch học tập nghiêm túc, lựa chọn các nguồn tài liệu
đọc phù hợp như SGk, STK, Internet…lưu giữ thông tin về độ đa dạng sinh học.
3.1.2 Năng lực giải quyết vấn đề
- Xác định được các biện pháp tiêu diệt sâu bọ có hại và đề xuất được giải pháp hiệu
quả là sự dụng biện pháp đấu tranh sinh học.
3.1.3. Năng lực sự dụng CNTT và Truyền thông ( ICT)
- Sử dụng CNTT và truyền thông để tìm tài liệu, thu nhận kiến thức và tuyên truyền,
giáo dục BV độ đa dạng của động vật.
- Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp để tiếp xúc với cộng đờng phục vụ mục đích
điều tra và tun truyền.
3.2. Các năng lực chuyên biệt:
3.2.1. Quan sát: Quan sát và xác định được các lợi ích của động vật. Quan sát thực
tế địa phương để thấy được số lượng các loài động vật.
3.2.2. Tìm kiếm mối quan hệ: Thấy được mối quan hệ qua lại giữa các động vật và
giữa dộng vật với môi trường sống.
3.3.3. Kỹ năng tiên đoán: Đưa ra tiên đoán về sự biến động số lượng các lồi động
vật ở các vùng.
Bảng mơ tả mức độ câu hỏi/bài tập đánh giá năng lực của học sinh qua chủ đề
NỘI
DUNG
Nội
dung 1:
Đa dạng
sinh học
Nội
dung 2:
Biện
pháp
đấu
tranh
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
NHẬN
THÔNG
BIẾT
HIỂU
- Học sinh - Học sinh
nêu
được hiểu được vì
những ảnh sao số lồi
hưởng của ĐV ở mơi
mơi trường trường nhiệt
tới các đặc đới lại nhiều
điểm và tập hơn
mơi
tính của ĐV. trường
đới
- Nêu được lạnh và hoang
khái niệm mạc
đới
Đa
dạng nóng.
sinh học.
- Hiểu được
- Nêu được các biện pháp
ý nghĩa của cần thiết để
bảo vệ đa duy trì đa
dạng sinh dạng
sinh
học.
học.
Nêu được Hiểu được ưu
khái niệm điểm và hạn
và các biện chế
của
pháp
đấu những biện
tranh sinh pháp
đấu
học.
tranh
sinh
học.
VẬN DỤNG
THẤP
- phân tích
được các tác
động của con
người trong
việc
làm
giảm đa dạng
sinh học .
- Quan sát
phim, tranh
ảnh để rút ra
được
khái
niệm về đa
dạng sinh học
Giải
thích
biện pháp gây
vơ sinh để
diệt sinh vật
gây hại.
VẬN DỤNG
CAO
- Giải thích
được vai trị
các đặc điểm
và tập tính của
ĐV để thích
nghi với mơi
trường
- Dự đốn
được nguy cơ
dẫn đến giảm
độ đa dạng
sinh học.
Lấy được VD
một số động
vật sống ở các
MT
khắc
nghiệt.
Lấy được VD
minh họa cho
từng biện pháp
cụ thể.
CÁC KN/NL
CẦN
HƯỚNG TỚI
- Năng lực
quan sát tranh
ảnh, phim ảnh
tìm ra nguyên
nhân dẫn đến
giảm độ đa
dạng sinh học.
- Năng lực dự
đoán nguy cơ
dẫn đến giảm
độ đa dạng
sinh học.
- Tìm hiểu tình
hình thực tế ở
địa phương để
từ đó có biện
pháp bảo vệ
mơi trường.
- Vận dụng
kiến thức vào
thực tiễn để
sinh học
bảo vệ đa dạng
sinh học.
3. Hệ thống câu hỏi/bài tập – thực hành thí nghiệm theo các mức độ đã mô tả:
Câu 1. Số lượng loài động vật hiện nay trên thế giới khoảng 1,5 triệu loài, chúng phân bố
ở khắp mọi nơi trên trái đất từ đỉnh Êverret cao hơn 8.000m đến vực sâu 11.000m dưới
đáy đại dương,từ vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm có động vật sống ở cả những
vùng đới lạnh ở Bắc cực, ở Hoang mạc đới nóng ,….. Mỡi khu vực đều có điều kiện khí
hậu khác nhau nên sự đa dạng của lồi cũng khơng giống nhau.
1.1 Đa dạng sinh học là gì?
1.2 Lấy VD một số loài động vật sống ở vùng đới lạnh, hoang mạc đới nóng?
1.3 .Vì sao số lồi ĐV ở mơi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc
đới nóng.
Câu 2: Dựa vào các hình ảnh sau để trả lời:
* Đới lạnh
* Đới nóng
2.1 Nêu những ảnh hưởng của môi trường đới đặc điểm cấu tạo và tập tính của động vật?
2.2 Giải thích được vai trị các đặc điểm và tập tính của ĐV để thích nghi với mơi trường?
Câu 3: Đây là hình ảnh các loài rắn cùng sống trong 1 vùng
Rắn cạp nong
Rắn hổ mang
Rắn săn chuột
Rắn giun
Rắn ráo
Rắn nước
3.1 Vì sao các loài rắn trên có thể cùng chung sống cùng nhau mà khơng hề cạnh tranh với nhau?
3.2 Tại sao số lượng loài rắn phân bố ở một nơi lại có thể tăng cao được như vậy?
Câu 4:
4.1 Đa dạng sinh học đem lại những lợi ích gì?
4.2 Tài ngun động vật có vài trò như thế nào đối với sự phát triển của đất nước?
Câu 5: Dựa vào các hình ảnh sau để trả lời các câu hỏi
5.1 Nêu các nguy cơ làm suy giảm sự đa dạng sinh học?
5.2 Hãy đề xuất các biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học?
GIÁO ÁN MINH HỌA
Tên dự án: ĐA DẠNG SINH HỌC
Lĩnh vực bài dạy: Sinh học
Lớp 7
Thời gian dự kiến: 3 tiết
1. Mơ tả dự án:
Số lượng lồi động vật hiện nay trên thế giới khoảng 1,5 triệu loài, chúng phân bố
ở khắp mọi nơi trên trái đất từ đỉnh Êverret cao hơn 8.000m đến vực sâu 11.000m
dưới đáy đại dương,từ vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm có thực vật phát
triển mạnh mẽ và cả những vùng đới lạnh ở Bắc cực, đới nóng ở Hoang
mạc…..Mỡi khu vực đều có điều kiện khí hậu khác nhau nên sự đa dạng của lồi
cũng khơng giống nhau. Vậy theo các Em động vật sẽ có đặc điểm hình thái và tập
tính như thế nào để thích nghi.
Hiện nay trong tự nhiên để tiêu diệt các lồi sâu bọ có hại có nhiều biện pháp xử
lí khác nhau. Có những ý kiến cho rằng nên sử dụng các loại thuốc hóa học tiêu
diệt nhanh và hiệu quả hơn, mặt khác có ý kiến lại không ủng hộ vì gây ô nhiễm
môi trường, có hại cho sinh vật và đề xuất sử biện pháp đấu tranh sinh học dùng
những sinh vật có lợi tiêu diệt sinh vật có hại. Vậy các Em hãy đưa ra ý kiến của
mình về vấn đề trên.
2. Mục tiêu của dự án:
2. 1. Mục tiêu của dự án:
- Nêu được khái niệm về đa dạng sinh học, ý nghĩa của việc bảo vệ dạng sinh học.
- Tìm hiểu lối sống, tập tính, số lượng lồi. So sánh giữa chúng để tìm sự khác biệt.
- Nêu được khái niệm về đấu tranh sinh học và các biện pháp đấu tranh sinh học.
- Phân tích ưu, nhược điểm của các biện pháp đấu tranh sinh học.
- Đề xuất các biện pháp đấu tranh sinh học trong nông nghiệp.
2.2. Các NL hướng tới của chủ đề:
- Quan sát hình thái, cấu tạo của các loài động vật sống trong các môi trường khác
nhau.
- So sánh được sự khác biệt về cấu tạo và tập tính của động vật giữa các vùng.
- Phân tích được hiệu quả của các biện pháp đấu tranh sinh học.
- Quan sát thực tế địa phương để thấy được sự đa dạng của động vật.
- NL sử dụng CNTT và truyền thông để tìm hiểu dự án.
- Đưa ra tiên đoán về sự biến động số lượng các loài động vật ở các vùng.
- Nhóm năng lực xã hội kết hợp năng lực sử dụng ngôn ngữ để phục vụ công tác tuyên
truyền, giáo dục.
- Đưa ra được các biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học.
- Tìm kiếm mối quan hệ giữa các sinh vật khu vực.
2.3.Các năng lực chung:
2.3.1. Nhóm năng lực tự học
- NL tự học: HS xây dựng được kế hoạch học tập nghiêm túc, lựa chọn các nguồn tài
liệu đọc phù hợp như SGk, STK, Internet…lưu giữ thông tin về độ đa dạng sinh học.
2.3.2. Năng lực giải quyết vấn đề
- Xác định được các biện pháp tiêu diệt sâu bọ có hại và đề xuất được giải pháp hiệu quả là
sự dụng biện pháp đấu tranh sinh học.
2.3.3. Năng lực sự dụng CNTT và Truyền thông ( ICT)
- Sử dụng CNTT và truyền thông để tìm tài liệu, thu nhận kiến thức và tuyên truyền, giáo
dục BV độ đa dạng của động vật.
- Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp để tiếp xúc với cộng đờng phục vụ mục đích điều tra
và tun truyền.
3. Yêu cầu tiên quyết với học sinh:
3.1. Kiến thức:
- HS có kiến thức về đa dạng sinh học, các biện pháp đấu tranh sinh học
- HS biết được cấu tạo, tập tính, số lượng lồi. So sánh giữa chúng để tìm sự khác biệt.
- Phân tích ưu, nhược điểm của các biện pháp đấu tranh sinh học.
- Đề xuất các biện pháp đấu tranh sinh học trong nông nghiệp.
3.2. Kỹ năng:
- Kỹ năng khai thác mạng Internet.
- Kỹ năng hợp tác, trao đổi thông tin
- Thiết kế phiếu điều tra, tờ rơi tuyên truyền, bài phỏng vấn.
3.3. Thái độ:
- Tích cực tự nghiên cứu, hợp tác nhóm
- Gd ý thức bảo vệ động vật, môi trường.
4. Các địa chỉ wedside, tài liệu tham khảo:
- Sách giáo khoa Sinh học 7, địa lí
- Violet.vn/lenu28/present/show/entry_id/7347132
- WWW.authorstream.com/.../dangbach2000-1292502-bai-58-da-dang-sinh...
5. Các bước tổ chức bài dạy:
Kiểm tra 15 phút:
- Nêu nguyên nhân và
các biện pháp cần thiết
để duy trì đa dạng sinh
học ? Vì sao nói ở vùng
nhiệt đới gió mùa lại có
đa dạng sinh học cao?
Phá rừng, khai thác gỡ và lâm sản. Sống du canh,
du cư, di dân khai hoang, nuôi trồng thủy sản, xây
dựng đô thị, làm mất môi trường sống của động
vật.
Săn bắt, buôn bán động vật, cùng với việc sử
dụng lan tràn thuốc trừ sâu, thải các chất độc hại ra
mội trường… dẫn đến mất cân bằng sinh thái.
+ Cấm đốt phá, khai thác rừng bừa bãi.
+ Cấm săn bắt, buôn bán động vật quý hiếm.
+ Đẩy mạnh biện pháp chống ơ nhiễm mơi
trường
+ Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng
sinh học và tăng độ đa dạng về loài.
+ Tuyên truyền giáo dục trong nhân dân về bảo
vệ đa dạng sinh học
Động vật sống cần có mơi trường trong sạch và
gắn liền với thực vật. Mùa sinh sản làm tăng số
lượng cá thể.
Nội dung 1: Đa dạng sinh học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Xây dựng kế hoạch
Chiếu đoạn phim về sự đa dạng của động
vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa, đới
nóng và đới lạnh:
+ Sự đa dạng về số lượng loài.
+ Mật độ cá thể /1ha.
+ Đặc điểm hình thái cấu tạo và tập tính
HS xem phim
1.5
1.5
1
1
1
1
1
2
của các loài.
- Yêu cầu HS nhận xét sau khi xem đoạn
phim
- HS đưa ra nhận xét sau khi xem phim
- GV dùng những câu hỏi gợi ý hướng dẫn
HS xác định các nhiệm vụ cần đạt:
- Trả lời các câu hỏi gợi ý của GV:
+ Nội dung của đoạn phim đề cập đến vấn
đề gì?
+ Nội dung đoạn phim đề cập đến độ đa
dạng về số lượng loài của động vật ở các
mơi trường.
+ Đề cập đến các lồi lại thể hiện sự đa
dạng về hình thái và tập tính thích nghi
chặt chẽ của mơi trường, nơi chúng sinh
sống.
+ Để giải quyết các vấn đề này chúng ta
cần làm những việc gì?
- Giới thiệu chủ đề của dự án cho HS
* Cơ sỏ khoa học của dự án: (đ/v độ đa
dạng sinh học của động vật ở các môi
trường)
+ Tìm hiểu đặc điểm môi trường sống
+ HS đề xuất được các biện pháp bảo vệ sự
đa dạng sinh học.
+ Số lượng lồi động vật
+ Cấu tạo và tập tính của động vật
+ Tìm hiểu đặc điểm khí hậu đới lạnh và
hoang mạc đới nóng đã ảnh hưởng đến số
lượng lồi, cấu tạo cơ thể và tập tính của
động vật.
+ Biện pháp và việc làm để bảo vệ động
vật.
* Vai trò:
+ GV đặt HS vào vai trò mới trong việc
giải quyết vấn đề đặt ra: Hs đóng vai trị là
thành viên phụ trách mảng truyền thông
nhằm phổ cập kiến thức cho cộng đồng và
kêu gọi cộng đồng địa phương cùng tham
+ HS nêu những việc các em cho là cần
phải làm để bảo vệ sự đa dạng sinh học
động vật.
- Căn cứ vào chủ đề học tập, HS xác định
cơ sở khoa học của chủ đề phải nghiên
cứu.
gia bảo vệ đa dạng sinh học động vật.
- Phân nhóm học sinh
- Gợi ý HS đề ra những việc cần làm để
giải quyết các vấn đề
- Đề ra các nhiệm vụ để HS lựa chọn:
+ Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khí hậu ở mơi
trường nhiệt đới gió mùa, đới nóng, đới
lạnh đã ảnh hưởng đến số lượng lồi, cấu
tạo và tâp tính động vật như thế nào?
(định hướng tìm hiểu: các ng̀n từ SGK
Sinh học 7, điạ lí các trang web về đặc
điểm khí hậu ở 3 khu vực này...)
+ Nhiệm vụ 2: Đóng vai trị là thành viên
phụ trách mảng truyền thông trên đài phát
thanh địa phương và thành lập diễn đàn
mạng phổ cập kiến thức cho cộng đờng về
vai trị của động vật và kêu gọi cộng đồng
địa phương cùng tham gia bảo vệ độ đa
dạng sinh học.
- Các nhóm làm cơng tác tổ chức nhóm:
phân cơng nhóm trưởng
- Lựa chọn nhiệm vụ phù hợp với nhóm để
thực hiện.
+ Nhóm 1: nhiệm vụ 1 và 2
+ Nhóm 2: nhiệm vụ 1 và 3
+ Nhiệm vụ 3: Đóng vai trò là thành viên
phụ trách tuyên truyền trực tiếp đến từng
hộ gia đình trong khu vực để phổ cập kiến
thức cho họ về vai trò của động vật và giáo
dục ý thức cùng tham gia bảo vệ độ đa
dạng sinh học.
- Cho các nhóm lựa chọn giữa nhiệm vụ 2
và 3, nhiệm vụ 1 cả 2 nhóm đều thực hiện.
- Hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch của
từng nhóm tùy theo nhiệm vụ đặt ra
- Hướng dẫn các nhóm ghi sổ theo dõi và
phân cơng nhiệm vụ trong nhóm lập kế
hoạch.
- Ngời theo nhóm có cùng nhiệm vụ
- Thảo luận, xây dựng kế hoạch thực hiện
kế hoạch của nhóm, phân cơng cơng việc
cụ thể từng thành viên
- Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo kế
hoạch của nhóm.
Hoạt động 2: Thực hiện kế hoạch dự án
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm
Thực hiện theo kế hoạch:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu cơ sở khoa học của
(cách thu thập thông tin, cách sử dụng
ngôn ngữ, cách giao tiếp với người khác...) chủ đề, khí hậu ở mơi trường nhiệt đới gió
mùa, đới nóng, đới lạnh đã ảnh hưởng đến
số lượng lồi, cấu tạo và tâp tính động vật
và đóng vai trị là thành viên phụ trách
mảng truyền thông trên đài phát thanh địa
phương và thành lập diễn đàn mạng phổ
cập kiến thức cho cộng đồng về vai trị của
động vật và kêu gọi cộng đờng địa phương
cùng tham gia bảo vệ đa dạng sinh học và
môi trường.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của
chủ đề và đóng vai trị là thành viên phụ
trách tun truyền trực tiếp đến từng hộ gia
đình trong khu vực để phổ cập kiến thức
cho họ về vai trò của động vật và giáo dục
ý thức cùng tham gia bảo vệ đa dạng sinh
học và môi trường.
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm (xử lý thơng
tin, cách thực hiện sản phẩm của các
nhóm)
- Từng nhóm phân tích số liệu thu thập
được và trao đổi về cách thực hiện sản
phẩm.
- Xây dựng báo cáo sản phẩm của nhóm
Hoạt động 3: Báo cáo kết quả và đưa ra các biện pháp để bảo vệ độ đa dạng sinh học
trong tự nhiên và môi trường sống.
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả và phản hời
Các nhóm báo cáo kết quả
Nhiệm vụ 1:
- Trình chiếu Powerpoint về cơ sở khoa
học của chủ đề
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm 1: Nêu Đặc điểm khí hậu ở mơi
trường nhiệt đới gió mùa, đới nóng, đới
lạnh đã ảnh hưởng đến số lượng loài, cấu
tạo và tập tính của động vật.
- Nhóm 2: Làm cơng tác tuyên truyền trực
tiếp đến từng hộ gia đình trong khu vực để
phổ cập kiến thức cho họ về vai trò của
động vật và giáo dục ý thức cùng tham gia
bảo vệ đa dạng sinh học và môi trường.
Nhiệm vụ riêng từng nhóm:
- Kết luận, tuyên dương nhóm, cá nhân.
Lồng ghép nội dung giáo dục ứng
phó với BĐKH và phịng, chống
thiên tai:
Những hoạt động săn bắt ĐV hoang
dã, khai thác rừng,..làm mất cân bằng
của các hệ sinh thái là nguyên nhân
làm BĐKH, vì vậy muốn làm giảm
nhẹ tác động của BĐKH cần bảo vệ
đa dạng sinh học.
- Nhóm 1: cử đại diện thể hiện bài phát
thanh tuyên truyền, giới thiệu diễn đàn
mạng đã thành lập
- Nhóm 2: diễn lại hoạt cảnh, đến hộ dân
tuyên truyền, giáo dục kiến thức và ý thức
bảo vệ đa dạng sinh học và môi trường
trưng bày các tờ rơi tuyên truyền đã thực
hiện
- Các nhóm tham gia phản biện lẫn nhau về
phần trình bày của nhóm bạn.
6. Đánh giá học sinh:
(Hệ thống câu hỏi bài tập được thiết kế ở sản phẩm 2)
7. Phụ lục:
(bộ công cụ đánh giá theo dạy học dự án)
DUYỆT CỦA TỔ
DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ
1. Đánh giá trong học theo dự án
1.1. Phiếu đánh giá học theo dự án (dùng cho đánh giá đồng đẳng)
PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỌC THEO DỰ ÁN
(Dùng cho đánh giá đồng đẳng – Đánh giá giữa các nhóm)
Nhóm sinh 7
Tổng điểm:...................../100
Tên dự án: Đa dạng sinh học
STT
Điểm 10 9
Tiêu
Chí
1
Tên chủ đề
2
Dữ liệu và nội
dung
3
Giải thích
4
Trình bày
5
Tổ chức báo cáo
6
Hiểu nội dung
7
Tính sáng tạo của
nhóm
8
Tư duy tích cực
9
Làm việc nhóm
10
Ấn tượng chung
Tổng điểm:
8
7
6
5
4
3
2
1
Ghi
chú
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
Họ và tên người được đánh giá:......................................................................
Họ và tên người đánh giá:...............................................................................
Nhóm:..............................................................................................................
ST
T
Tiêu chí (Điểm)
1
Nhiệt tình trách
nhiệm
2
3
4
Tốt
(3 điểm)
(2 Điểm)
Trung bình
(1 Điểm)
Ít hoặc Khơng
(0 Điểm)
Tinh thần hợp
tác, tơn trọng,
lắng nghe
Tham gia tổ chức
quản lí nhóm
Chú tâm thực
hiện nhiệm vụ
5
Đưa ra ý kiến có
giá trị
6
Đóng góp trong
việc hình thành
sản phẩm
7
Hiệu quả cơng
việc
8
Rất tốt
Hồn thành đúng
thời gian.
(Điểm đánh giá từ 0-24)
Tổng điểm:......................................................................................................
1.2. Bảng kiểm quan sát học theo dự án
1.2.1. Bảng kiểm dành cho GV
Mức độ
Tiêu chí đánh giá
1
2
3
4
5
Triển khai học theo dự án một cách tuần tự.
Tăng cường tương tác xã hội trong dạy học dự án.
HS được lựa chọn các chủ đề theo nhu cầu và sở thích.
Phát triển chủ đề của dự án thành các dự án nhỏ theo mức độ
quan tâm khác nhau của HS.
HS tham gia lập kế hoạch và tổ chức thực hiện dự án một cách
chủ động và sáng tạo.
Tăng cường sự tự đánh giá lẫn nhau của HS trong quá trình thực
hiện dự án và trình bày sản phẩm của dự án.
HS có cơ hội để rèn luyện các kĩ năng cần thiết cho bước “thu
thập dữ liệu” và “phát triển” dự án.
Tạo cho HS ln có ý thức và thực hành một hành động thiết thực
cụ thể đối với xã hội trong học theo dự án.
Chú thích:
5: Rất tốt
4: Tốt
3: Khá
2: Đạt
1: Chưa đạt
1.2.2. Bảng kiểm dành cho HS
Mức độ
Tiêu chí đánh giá
Lựa chọn chủ đề theo sở thích.
Phân cơng nhiệm vụ trong nhóm rõ ràng.
1
2
3
4 5
Thông tin tìm kiếm từ nguồn tin cậy và đầy đủ.
Bài báo cáo đầy đủ các mục cần thiết.
Chuẩn bị nguyên liệu đúng và đủ.
Thực hành- thí nghiệm đúng thao tác, quy trình.
Nhiệm vụ của dự án được thực hiện một cách tuần tự và đúng tiến
độ.
Sản phẩm đạt yêu cầu, có thể cơng bố được.
Chú thích:
5: Rất tốt
4: Tốt
3: Khá
2: Đạt
1: Chưa đạt
1.2.3. Bảng kiểm quan sát hành vi dành cho giáo viên.
PHIẾU QUAN SÁT DÀNH CHO GV
(Quan sát hoạt động của HS trong quá trình thực hiện dự án)
Mức độ ĐG
Tiêu chí
Nhận xét
1
Nhiệt tình trách nhiệm với nhóm
Tích cực trong thảo luận
Phối hợp tốt với các HS khác
Đưa ra ý kiến có giá trị cho nhóm
Tham vấn ý kiến của GV
Thực hiện nhiệm vụ đúng tiến độ và
2
3
4
5
hiệu quả
Trình bày vấn đề logic, khoa học
HS không tiêu cực nếu không thành công
HS là một người lãnh đạo hiệu quả
Chú thích:
5: Rất tốt
4: Tốt
3: Khá
2: Đạt
1: Chưa đạt
1.3. Sổ theo dõi dự án
SỔ THEO DÕI DỰ ÁN
Tên dự án:_________________________________________
Tên HS: ___________________________________________
Tên trường: ________________________________________
Tên GV: ___________________________________________
Nhóm:_____________________________________________
Thời gian :Từ ngày_________________đến ngày
Danh sách nhóm:____________________________________
1.3.1. Kế hoạch dự án
Tên dự án
Lĩnh vực môn học (Đánh dấu
vào ơ tương ứng)
Văn hóa
Sức khỏe và cảm giác thoải
mái
Giáo dục
Khoa học và tự nhiên
Môi trường & thời tiết
Thực phẩm và & nơng nghiệp
Lĩnh vực khác
Lí do chọn đề tài
dự án
Mục tiêu học tập (Vấn đề
nghiên cứu)
Hình thức trình bày kết quả
dự án (Đánh dấu vào ô tương
ứng)
Thảo luận
Powerpoint
Áp phích/tranh vẽ
Phỏng vấn
Kịch
Mơ hình
Kể chuyện
Video/hoạt hình
Hình thức
khác
Khiêu vũ
Bài hát/thơ
Phân cơng nhiệm vụ trong nhóm
Tên thành viên
Nhiệm vụ
Phương tiện
Thời gian hồn
thành
Sản phẩm dự
kiến
1.3.2. Các ý tưởng ban đầu