Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Tuan 29 Trao duyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 15 trang )

TRAO DUYÊN
Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du



I. Đọc hiểu
1. Vị trí đoạn trích:
- Phần đầu “Truyện Kiều”: từ câu 723 - 756
+ Mở đầu cho “đoạn trường tân thanh”15 năm lưu lạc của Thuý
Kiều.
- Khi gia đình Kiều gặp sự biến
+ Kiều quyết định bán mình chuộc cha.
+ Đành xa lìa chàng trai đã thề cùng thề nguyền, đính ước.
+ Trao duyên cho em là Thuý Vân.


2. Nhan đề: Trao duyên
- Lạ, bất bình thường.
- Nhan đề gây cho ta nhiều băn khoăn: Tại sao lại Trao duyên?
Trao đi một tình yêu đẹp, thiên liêng, chung thuỷ.

=> Phản ánh được một nghịch cảnh éo le, một bi
kịch đầy nước mắt.


Bản chữ Nơm đoạn trích “Trao dun”


II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc:
- Nhịp điệu chậm, giọng tha thiết, càng về sau càng khẩn thiết, nghẹn ngào .



2. Bố cục: 2 đoạn
+ Đoạn 1: Thuý Kiều trao duyên cho Thuý Vân.
+ Đoạn 2: Thuý Kiều hướng đến Kim Trọng trong nỗi đau tuyệt vọng.


a) Kiều trao duyên cho
Thuý Vân.
Đặt vấn đề, thuyết
phục để trao duyên.
(12 câu)

Trao kỷ vật. (6 câu)

“Cậy em, em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.
Giữa đường đứt gánh tương tư,
Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.
Kể từ khi gặp chàng Kim,
Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề.
Sự đâu sóng gió bất kì,
Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai.
Ngày xn em hãy cịn dài,
Xót tình máu mủ thay lời nước non.
Chị dù thịt nát xương mịn,
Ngậm cười chín suối hãy cịn thơm lây.
Chiếc vành với bức tờ mây,
Duyên này thì giữ vật này của chung.
Dù em nên vợ nên chồng,
Xót người mệnh bạc ắt lịng chẳng qn.

Mất người cịn chút của tin,
Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa.


Thuý Kiều Tâm sự
với Thuý Vân (8 câu)

b) Thuý Kiều hướng đến
Kim Trọng trong nỗi đau,
tuyệt vọng. (8 câu)

Mai sau dù có bao giờ,
Đốt lị hương ấy so tơ phím này.
Trơng ra ngọn cỏ lá cây,
Thấy hiu hiu gió thì hay chị về.
Hồn còn mang nặng lời thề,
Nát thân bồ liễu, đền nghì trúc mai.
Dạ đài cách mặt khuất lời,
Rưới xin giọt nước cho người thác oan.
Bây giờ trâm gẫy gương tan,
Kể làm sao xiết muôn vàn ái ân !
Trăm nghìn gửi lại tình qn,
Tơ dun ngắn ngủi có ngần ấy thôi !
Phận sao phận bạc như vôi !
Đã đành nước chảy hoa trơi lỡ làng.
Ơi Kim lang! Hỡi Kim lang!
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!”


3. Phân tích: Thuý Kiều thuyết phục và trao

duyên cho Thuý Vân
a) Bốn câu đầu:


Cậy em, em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.
Giữa đường đứt gánh tương tư,
Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.

Đoạn thơ mở ra với một tư thế lạ:
*Chị thỉnh cầu em và hạ mình lạy
em.

=> Báo hiệu điều khơng
bình thường.

“Cậy”: Tin tưởng mà gửi gắm, hi vọng.

Từ ngữ

“Chịu”: Bắt buộc, thông cảm mà chấp nhận.
“Thưa”: Sự trang trọng.
“Mặc em”: Uỷ thác, giao phó trách nhiệm cho em
thực hiện.

=> Lời lẽ, ngôn ngữ khẩn khoản, thiết tha với tất cả niềm hi
vọng, tin tưởng.


Hành động: Lạy, thưa.

 Cử chỉ khác thường, hạ mình, van xin, tạo
khơng khí trang trọng.
 Đặt Vân vào tình huống khó xử, khơng thể từ
chối.
➭Hàm ẩn sự biết ơn khắc cốt ghi tâm.

Thành ngữ: “Dứt gánh tương tư” sự dở dang
của mối tình Kim – Kiều.

Điểm tích: “Keo loan chắp mối tơ thừa” Kiều
hiểu cho hoàn cảnh của Vân.

➜ Ngôn ngữ và hành động đầy sức thuyết phục, khiến
Vân không thể chối từ.


b) Bốn câu thơ tiếp:

Kể từ khi gặp chàng Kim ,
Kiều nhắc lại hai sự kiện lớn nhất Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề.
đời mình:
Sự đâu sịng gió bất kỳ,
• Gặp chàng Kim, thề nguyền đính Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai?
ước.

➝Khi gặp, khi ngày, khi đêm ➝Trạng ngữ chỉ thời gian,
cho thấy sự gắn bó và tình cảm thiêng liêng, sâu nặng.
• Sóng gió bất ngờ: Gia đình gặp nạn.
➝Kiều phải hi sinh để làm trịn chữ hiếu mà phải đành
dang dở chữ tình.

➝Mong Vân hiểu mà nối duyên trả nghĩa cho Kim
Trọng
Kiều gặp Kim Trọng


Ngày xn em hãy cịn dài,
Xót tình máu mủ, thay lời nước non.
Chị dù thịt nát xương mịn,
Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây.

c) Bốn câu thơ tiếp: Thuý Kiều dùng
lời lẽ thuyết phục Thuý Vân.
 Ngày xuân còn dài: Em cịn trẻ, đẹp, son sắc.
 Xót tình máu mủ: Ràng buộc bằng tình ruột
thịt.
 Thay lời nước non: Nhờ trả nghĩa, nhấn
mạnh tình cảm thiêng liêng, sâu nặng.
 Ngậm cười chín suối cịn thơm lây: Dẫu chết
cũng thấy được an ủi.


➜Thành ngữ: Tình máu mủ, lời nước non, thịt nát xương mịn, ngậm
cười chín suối.
➜Ngơn ngữ chọn lọc, chính xác, độc đáo, có sự kết hợp của cách nói
văn chương q tộc và ngơn ngữ bình dân.

➤ Cách nói khéo léo, chặt chẽ, có lí, có tình, dùng lí trí
kìm nén cảm xúc khiến Thuý Vân không thể từ chối.



Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng
nghe



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×