PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ
TRƯỜNG THCS NGŨN VIẾT XN
Chủ đề
Chủn
đợng cơ
học
4tiết
CỢNG HÒA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đợc lập – Tự do – Hạnh phúc
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KSCL HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: VẬT LÝ 8
THỜI GIAN: 45 PHÚT
(ĐỀ ĐỀ NGHỊ)
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1. Nêu được dấu hiệu để 5. Nêu được ví dụ 10. Vận dụng 12.
Xác
nhận biết chuyển động về chuyển động được cơng thức định được
cơ học.
cơ.
tốc
tính vận tốc vận
2. Nêu được ý nghĩa của 6. Nêu được tính
trung bình
s
v= .
vận tốc là đặc trưng cho tương đối của
bằng
thí
t
sự nhanh, chậm của chuyển động và 11. Tính được nghiệm, ở
chuyển động.
đứng yên.
vận tốc trung đoạn đường
3. Viết được cơng thức 7. Nêu được ví dụ bình của một chuyển
tính vận tốc.
về tính tương đối chuyển động động dài.
4. Nêu được tốc độ của chuyển động khơng đều.
trung bình là gì và cách cơ.
xác định tốc độ trung 8. Nêu được đơn
bình.
vị đo của vận tốc.
9. Phân biệt được
chuyển động đều
và chuyển động
không đều dựa
vào khái niệm vận
tốc.
1
1
C2.1
C7.2
Số
câu hỏi
Số
1,5
1,0
điểm
Lực cơ 13. Nêu được lực là một 16. Nêu được ví
dụ về tác dụng
4 tiết
đại lượng vectơ.
14. Nêu được hai lực của hai lực cân
bằng lên một vật
cân bằng là gì?
đang
chuyển
15. Nêu được qn tính động.
của một vật là gì?
17. Giải thích
được một số hiện
tượng thường gặp
liên quan đến
quán tính.
18. Nêu được ví
dụ về lực ma sát
trượt.
19. Nêu được ví
dụ về lực ma sát
lăn.
Tỉ lệ
2
2,5
(25 %)
21. Nêu được
ví dụ về tác
dụng của lực
làm thay đổi
tốc
độ
và
hướng chuyển
động của vật.
22. Biểu diễn
được lực bằng
véc tơ.
23. Đề ra
được cách
làm
tăng
ma sát có
lợi và giảm
ma sát có
hại
trong
một
số
trường hợp
cụ thể của
đời sống, kĩ
thuật.
Số
câu hỏi
Số
điểm
Áp suất
7tiết
Số
câu hỏi
Số
điểm
0,5
C14.3
20. Nêu được ví
dụ về lực ma sát
nghỉ.
1
C18, C19,C20.4
0,5
C22.3
2
0,5
1,5
0,5
2,5
(25 %)
24. Nêu được áp lực là
gì.
25. Nêu được áp suất và
đơn vị đo áp suất là gì..
Nêu được áp suất có
cùng trị số tại các điểm
ở cùng một độ cao trong
lịng một chất lỏng.
26. Nêu được các mặt
thống trong bình thơng
nhau chứa cùng một
chất lỏng đứng n thì ở
cùng độ cao.
27. Giải thích
được 02 trường
hợp cần làm tăng
hoặc giảm áp suất.
28. Mơ tả được
hiện tượng (hoặc
ví dụ) chứng tỏ sự
tồn tại của áp suất
chất lỏng tác dụng
lên đáy bình,
thành bình và mọi
điểm trong lịng
nó.
29. Mơ tả được
cấu tạo của máy
nén thủy lực và
nêu được nguyên
tắc hoạt động của
máy.
30. Mô tả được
hiện tượng chứng
tỏ sự tồn tại của
áp suất khí quyển.
(Thí
nghiệm
Torixenli)
31. Mơ tả được
hiện tượng về sự
tồn tại của lực đẩy
Ác-si-mét.
32. Viết được
cơng thức tính độ
lớn lực đẩy, nêu
được đúng tên
đơn vị đo các đại
lượng trong công
thức.
33. Nêu được điều
kiện nổi của vật.
34. Vận dụng 38. Làm bài
được công thức tập
vận
F
dụng
kết
p=
để
S
hợp
hai
giải các bài cơng thức
tốn, khi biết tính áp suất
trước giá trị đối với vật
của hai đại rắn
tác
lượng và tính dụng
và
đại lượng cịn cơng thức
lại.
tính áp suất
35. Vận dụng chất lỏng.
cơng thức p =
dh để giải thích
được một số
hiện tượng đơn
giản liên quan
đến áp suất
chất lỏng và
giải được bài
tập tìm giá trị
một đại lượng
khi biết giá trị
của 2 đại lượng
kia.
36. Vận dụng
được công thức
về lực đẩy Ácsi-mét F = V.d.
37. Tiến hành
được
thí
nghiệm
để
nghiệm lại lực
đẩy Ác-si-mét.
0,5
C27.5
1
C36,37.6
0,5
C38.5
2
0,5
2,5
1,0
4,0
(40 %)
Cơng
cơ học
1tiết
39. Nêu được ví dụ
trong đó lực thực hiện
cơng hoặc không thực
hiện công.
40. Nêu được đơn vị đo
công.
Số
câu hỏi
Số
điểm
Tổng số
câu hỏi
Tổng số
điểm
41. Viết được
cơng thức tính
cơng cơ học cho
trường hợp hướng
của lực trùng với
hướng
dịch
chuyển của điểm
đặt lực.
42. Vận dụng
được công thức
A = F.s để giải
được các bài
tập khi biết giá
trị của hai
trong ba đại
lượng
trong
cơng thức và
tìm đại lượng
cịn lại.
1
C39.7
1
1,0
1,0
(10 %)
2,5
2,5
1,5
0,5
7
3,0
(30%)
3,0
(30%)
3,0
(30%)
1,0
(10%)
10,0
(100% )
DUYỆT CỦA BGH
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
Thạnh tân, ngày 06 tháng 11 năm 2017
DUYỆT CỦA TTCM
GVBM
TỔ TRƯỞNG
Nguyễn Thị Trang
PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ
Bùi Thị Đoan Trang
Ngơ Sơn Lâm
CỢNG HÒA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VIẾT XUÂN
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA KSCL HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: VẬT LÝ 8
THỜI GIAN: 45 PHÚT
(ĐỀ ĐỀ NGHỊ)
Câu 1: (1,5 điểm)
Một ô tô chở các bạn học sinh về nguồn từ thành phố
Tây Ninh đến Trung ương cục Miền Nam ở huyện Tân Biên
cách đó 60km với vận tốc 45 km/h. Ơ tơ đó chuyển động
đều hay khơng đều? Tại sao? Nêu ý nghĩa của con số 45
km/h.
Câu 2:.( 1,0 điểm)
Bạn An phát biểu rằng: “Chuyển động và đứng n
có tính tương đối” và thầy giáo khen rằng bạn ấy phát biểu đúng và yêu cầu nêu ví dụ và giải
thích. Em hãy giúp bạn An.
Câu 3: (1,0 đ)
Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên toa tàu nặng 1 tấn khi tàu đang chuyển động thẳng đều.
Biết lực kéo của đầu tàu là 15000 N, tỉ xích 5000 N ứng với 3 cm
Câu 4: (1,5 đ)
Nêu ví dụ về các loại lực ma sát thường gặp.
Câu 5: (1,5 đ)
Một chiếc tàu bị thủng một lỗ ở độ sâu 2,8 m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng
từ phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu là bao nhiêu để giữ miếng vá lỗ thủng rộng 150 cm 2 và
trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
Câu 6: (2,5 đ)
Khi móc một vật vào lực kế ở ngồi thì lực kế chỉ 4,5 N, cịn khi đặt vật chìm trong nước
thì lực kế chỉ 3,8 N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3
a) Tính lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật khi đó.
b) Tính thể tích của vật.
c) Tính trọng lượng riêng của vật.
Câu 7: (1,0 đ)
Khi nào có cơng cơ học? Nêu một ví dụ chứng tỏ vật thực hiện cơng cơ học?
-------------HẾT ----------DUYỆT CỦA BGH
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Thị Trang
Thạnh tân, ngày 06 tháng 11 năm 2017
DUYỆT CỦA TTCM
GVBM
TỔ TRƯỞNG
Bùi Thị Đoan Trang
PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ
TRƯỜNG THCS NGŨN VIẾT XN
Ngơ Sơn Lâm
CỢNG HÒA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đợc lập – Tự do – Hạnh phúc
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA KSCL HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: VẬT LÝ 9
THỜI GIAN: 45 PHÚT
(ĐỀ ĐỀ NGHỊ)
Câu
Câu 1
Câu 2
Đáp án
Ơ tơ đó chuyển động khơng đều.
Vì trong q trình ơ tơ chuyển động, vận tốc ô tô thay đổi.
Ý nghĩa của con số 45 km/h là vận tốc trung bình của ơ tơ.
Trung bình 1 giờ, ơ tơ chuyển động 45 km
Ví dụ: Hành khách chuyển động so với nhà ga nhưng lại đứng yên so với toa
tàu
Một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật
khác, tùy thuộc vào việc chọn vật làm mốc.
Điểm
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
Fn
5000 N
Fk
Fms
Câu 3
P
Ví dụ:
Xác định Trọng lượng của toa tàu: P = 10.m = 10.1000 = 10000 N
Toa tàu chuyển động thẳng đều nên chịu tác dụng của những cặp lực
cân bằng.
Xác định được điểm đặt, đúng phương, chiều
Xác định độ lớn theo tỉ xích, ký hiệu các vectơ lực.
0,25 đ
+ Lực ma sát trượt: má phanh cao su áp vào vành bánh xe đạp khi bóp
0, 5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
thắng.
Câu 4
Câu 5
Câu 6
+ Lực ma sát lăn: Sau khi búng một viên bi, viên bi lăn chậm dần đến
khi ngừng lại.
+ Lực ma sát nghỉ: Ở các băng chuyền sản xuất nước ngọt, các chai
nước ngọt vẫn đứng yên dù bang chuyền chuyển động.
Tóm tắt: h = 2,8 m
S = 150 cm2= 0,015 (m2)
d = 10000 N/m3
Hỏi: F = ? (N)
Giải: Áp suất nước gây ra tại lỗ thủng của tàu:
p = d.h = 10000 . 2,8 = 28000 (N/m2)
Cần áp miếng vá với một lực ít nhất bằng áp lực do nước gây ra tại lỗ
thủng:
F
p = F = p.S = 28000.0,015 = 420(N)
S
Đáp số: F = 420 (N)
Tóm tắt:
F1 = 4,5N
F2 = 3,8 N
0, 5 đ
0, 5 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
dn = 10000 N/m3
Hỏi: a) FA = ? (N)
b) V = ? (m3)
c) dV = ? (N/m3)
Giải: a) Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật:
FA = F1 – F2 = 4,5 – 3,8 = 0,7 N
b) Thể tích của vật:
F
0,7
V= A=
= 0,00007(m 3 )
d
10000
n
F = d .V
A
0,25 đ
0,5 đ
0,75 đ
n
c) Trọng lượng riêng của vật:
P F
4,5
dV = = 1 =
= 64286
V V 0,00007
(N/m3)
Đáp số:
Câu 7
0,75 đ
a) FA = 0,7 N
b) V = 0,00007 m3
c) dV = 64286 N/m3
Có cơng cơ học khi một vật tác dụng lực lên vật và làm vật chuyển động.
Nêu một ví dụ chứng tỏ vật thực hiện công cơ học: Cầu thủ tác dụng lực sút
lên quả bóng làm quả bóng chuyển động ra xa.
DUYỆT CỦA BGH
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Thị Trang
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
Thạnh tân, ngày 06 tháng 11 năm 2017
DUYỆT CỦA TTCM
GVBM
TỔ TRƯỞNG
Bùi Thị Đoan Trang
Ngô Sơn Lâm