SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỪA THIÊN HUẾ
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 12 - NĂM HỌC 2016 - 2017
ĐỀ CHÍNH THỨC
Mơn: Địa lí
Thời gian: 180 phút (khơng kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 2 trang
Câu 1 (5 điểm)
a) Chênh lệch giờ địa phương ở hai kinh tuyến A và B là 3 giờ 20 phút. Xác định kinh
độ của hai kinh tuyến trên biết rằng giờ tại kinh tuyến A nhanh hơn Kinh tuyến gốc là
1 giờ 15 phút
b) Cho bảng: Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ
địa lý ở bán cấu Bắc (0C).
Vĩ độ
0
20
30
40
50
60
70
Nhiệt độ trung bình năm
24,5 25,0 20,4 14,0 5,4 -0,6 -10,4
Biên độ nhiệt năm
1,8
7,4
13,3 17,7 23, 29,0 32,2
8
(nguồn: sách giáo khoa địa lý 10)
Rút ra nhận xét và giải thích về sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ
nhiệt độ năm theo vĩ độ địa lý ở bán cầu Bắc.
c) Ở vùng chí tuyến bờ nào của lục địa có khí hậu ẩm, mưa nhiều, bờ nào của lục địa
có khí hậu khơ khan, giải thích.
Câu 2 (2 điểm)
Giải thích tại sao hiện nay dân số thành thị ở các nước đang phát triển tăng
nhanh. Hậu quả của vấn đề trên.
Câu 3 (4,5 điểm)
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy:
a) Trình bày và giải thích sự phân hóa thiên nhiên theo hướng Đơng – Tây.
b) Phân tích tác động của gió mùa đến lượng mưa của nước ta. Tại sao khu vực Bắc
Trung Bộ có lượng mưa lớn?
Câu 4 (3 điểm)
Cho bảng số liệu sau: Diện tích rừng và giá trị sản xuất lâm nghiệp phân theo
ngành của nước ta trong giai đoạn 2000-2013.
Năm
Diện tích rừng
(nghìn ha)
Giá trị sản
xuất (tỉ đồng)
2000
10916
2005
2010
Chia ra
Trồng và
ni rừng
Khai thác
lâm sản
Dịch vụ và các
hoạt động khác
7674
1132
6235
307
12419
9495
1403
7550
542
13515
18715
2711
14012
1992
2013
13954
27124
3956
20342
2826
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2014, nhà xuất bản Thống kê, 2015)
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình sản xuất của ngành lâm nghiệp nước ta
trong giai đoạn 2000-2013.
b) Nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng và giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp.
Câu 5 (3 điểm)
Phân tích những khó khăn, thách thức trong vấn đề dân số và lao động ở nước
ta hiện nay. Tại sao ở nước ta nguồn lao động tăng với tỷ lệ cao hơn nhiều so với tỷ lệ
tăng dân số?
Câu 6 (2,5 điểm)
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy xác định vị trí xuất phát
và hoạt động của bão ở nước ta. Giải thích tại sao dải đồng bằng duyên hải miền Trung
là vùng chịu tác động mạnh mẽ của bão.
------------------------Hết-----------------------Ghi chú:
Giám thị khơng giải thích gì thêm;
Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do nhà xuất bản giáo dục ấn hành.
Họ và tên thí sinh: ................................................; Số báo danh: ...........................
Chữ ký của giám thị 1: .........................; Chữ ký của giám thị 2: .......................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỪA THIÊN –HUẾ
HƯỚNG DẪN CHẤM
KỲ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH
NĂM HỌC 2016 – 2017
Mơn: Địa lí
A. HƯỚNG DẪN CHUNG.
1) Cán bộ chấm thi chấm đúng như đáp án, thang điểm.
2) Hướng dẫn chấm chủ yếu được biên soạn theo hướng "mở", chỉ nêu những ý
chính, từ đó phát triển các ý cụ thể. Trong quá trình chấm, cần quan tâm đến lí giải, lập
luận của thí sinh. Nếu có câu nào, ý nào mà thí sinh có cách trả lời khác với hướng dẫn
chấm nhưng đúng, thì vẫn cho điểm tối đa của câu, ý đó theo thang điểm.
3) Cán bộ chấm thi khơng quy trịn điểm thành phần, điểm của từng câu và điểm tồn
bài của thí sinh.
4. Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch
với hướng dẫn chấm. Điểm tồn bài khơng vượt q 20 điểm.
B. HƯỚNG DẪN CHI TIẾT.
Đáp án và thang điểm (gồm 5 trang)
CÂU
NỘI DUNG CƠ BẢN
ĐIỂM
Câu 1
Xác định kinh độ của hai kinh tuyến A và B
2.0
0
- 1 giờ Mặt Trời di chuyển được 15 kinh tuyến.
0,25
- Giờ địa phương A sớm hơn giờ kinh tuyến gốc là 1h15', nên A 0,5
nằm ở phía đơng kinh tuyến 00. A có tọa độ 1h15' x 15° = 18045'Đ.
- Giờ địa phương A và B cách nhau 3 giờ 20 phút. Vậy địa phương 0,25
A và B cách nhau là: 3h20' x 150 = 500.
- Kinh tuyến B có thể nằm ở 2 kinh độ khác nhau:
+ Trường hợp B ở phía đơng của A thì kinh độ B là: 18 045'Đ + 500 0,5
= 68045' Đ.
+ Trường hợp B ở phía tây của A thì kinh độ B là: 50 0 – 18045' = 0,5
31015' T.
Nhận xét và giải thích về sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và 1.5
biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ địa lý ở bán cầu Bắc
- Nhiệt độ trung bình giảm dần từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao (dẫn 0,25
chứng).
- Càng lên vĩ độ cao biên độ nhiệt càng lớn (dẫn chứng).
0,25
0
- Nhiệt độ cao nhất ở khu vực chí tuyến (25 C), cao hơn khu vực 0,25
xích đạo là (24,50C).
Giải thích
- Càng lên vĩ độ cao góc chiếu sáng mặt trời càng nhỏ
0,25
- Càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời 0,25
gian chiếu sáng giữa ngày và đêm trong năm càng lớn
- Do khu vực xích đạo chủ yếu là đại dương và rừng nên năng 0,25
lượng bức xạ mặt trời suy giảm vì có nhiều hơi nước, lượng mưa. Cịn
ở khu vực chí tuyến chủ yếu là lục địa, khơ hạn nên nhiệt độ khơng
khí cao hơn xích đạo.
c) Ở vùng chí tuyến bờ nào của lục địa có khí hậu ẩm, mưa nhiều, 1.5
bờ nào của lục địa có khí hậu khơ khan, giải thích.
- Ở vùng chí tuyến bờ Đơng của lục địa có khí hậu ẩm, mưa nhiều, 0,5
bờ Tây của lục địa có khí hậu khơ khan,
Giải thích
- Theo quy luật dịng biển:
+ Các dịng biển nóng thường phát sinh hai bên xích đạo, chảy về 0,25
hướng tây, gặp lục địa thì chuyển hướng chảy về phía cực.
+ Các dịng biển lạnh xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30 0 - 400 thuộc 0,25
khu vực gần bờ đông các đại dương chảy về xích đạo.
- Theo quy luật trên: chảy ven bờ Đơng lục địa của khu vực chí 0,5
tuyến là các dịng biển nóng, hơi nước bốc lên mạnh làm cho khí hậu
Câu 2
Câu 3
ẩm, mưa nhiều; Chảy ven bờ tây là các dịng biển lạnh, ít có hơi nước
bốc lên, khí hậu khơ khan.
Giải thích tại sao hiện nay dân số thành thị ở các nước đang phát
triển tăng nhanh.
- Nhiều nước đang đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa nên nhu
cầu lao động ở các đơ thị lớn, đã góp phần thu hút lao động từ nông
thôn.
- Nhiều thành phố lớn, cực lớn đã và đang mọc lên (bùng nổ đơ thị
hóa) thu hút mạnh dân cư; điều kiện sống đô thị tốt hơn nhiều so với
nông thôn.
- Sự bần cùng hóa của người dân nơng thơn ở các nước đang phát
triển nhất là châu Phi, châu Mỹ La tinh.
- Trình độ dân trí và chất lượng lao động đang được nâng lên, tạo
điều kiện để chuyển dịch lao động từ khu vực Nông lâm ngư nghiệp
sang Công nghiệp và Dịch vụ.
Hậu quả:
- Tình trạng thiếu việc làm ngày càng trở nên gay gắt
- Vấn đề nhà ở trở nên cấp thiết (Giá nhà, giá đất tăng cao, tồn tại
nhiều khu nhà ổ chuột giữa lòng trung tâm thành phố). Xuất hiện
nhiều tiêu cực và tệ nạn xã hội.
- Kết cấu hạ tầng đô thị không theo kịp tốc độ tăng dân làm cho
quá tải: kẹt xe, tắc đường…
- Ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng hơn: nước thải, rác
thải, tiếng ồn…
Trình bày và giải thích sự phân hóa thiên nhiên theo hướng
Đơng – Tây.
- Sự phân hóa thiên nhiên theo hướng Đông – Tây biểu hiện rõ
nhất là sự phân hóa địa hình thành 3 dãi rõ rệt: vùng biển và thềm lục
địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi.
- Vùng biển và thềm lục địa
+ Vùng biển lớn gấp 3 lần diện tích đất liền và có hơn 4000 hịn
đảo lớn nhỏ.
+ Thềm lục địa phía Bắc và phía Nam đáy nơng, mở rộng, có
nhiều đảo ven bờ. Thềm lục địa Nam Trung Bộ thu hẹp, tiếp giáp với
vùng biển nước sâu.
+ Thiên nhiên vùng biển nước ta đa dạng và giàu có, tiêu biểu cho
thiên nhiên vùng biển nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Vùng đồng bằng ven biển
+ Thiên nhiên vùng đồng bằng nước ta thay đổi tùy nơi, thể hiện
mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía tây và vùng biển phía đơng.
+ Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ mở rộng với các bãi
triều thấp, phẳng, thềm lục địa rộng, nông.
+ Đồng bằng ven biển miền Trung hẹp ngang, bị chia cắt thành
những đồng bằng nhỏ, đường bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa
thu hẹp, tiếp giáp với vùng biển sâu; các dạng địa hình bồi tụ, mài
mòn xen kẻ nhau, các cồn cát, đầm phá khá phổ biến.
- Vùng đồi núi: Sự phân hóa thiên nhiên Đông – Tây ở vùng đồi
núi rất phức tạp.
+ Vùng núi Tây Bắc có mùa đơng ngắn, khí hậu phân hóa theo độ
2,0
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,75
0,75
1,0
Câu 4
Câu 5
cao, ở vùng núi thấp phía nam có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới ẩm
gió mùa, cịn vùng núi cao cảnh quan thiên nhiên ôn đới.
+ Vùng Đông Bắc có mùa đơng đến sớm và sâu sắc, thiên nhiên
mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa.
+ Vùng Trường Sơn Bắc thiên nhiên phân hóa giữa sườn tây và
sườn đơng.
+ Vùng Trường Sơn Nam có sự khác biệt giữa duyên hải Nam
Trung Bộ và Tây Nguyên (duyên hải Nam Trung Bộ mưa vào mùa
thu đơng thì Tây Ngun là mùa khơ, Tây Ngun là mùa mưa thì
dun hải Nam Trung Bộ chịu tác động của gió Tây khơ nóng).
Ngun nhân:
- Do ảnh hưởng của gió mùa cùng với đặc điểm của địa hình: Dãy
Hồng Liên Sơn là rào chắn địa hình tạo ra sự khác biệt tự nhiên Tây
Bắc với Đông Bắc, dãy Trường Sơn tạo ra sự khác biệt giữa Đông
Trường Sơn với Tây Trường Sơn.
- Sự phân hóa tự nhiên Đơng – Tây cịn phản ánh sự ảnh hưởng
của biển vào sâu trong đất liền ngày càng giảm sút (trừ ven biển Ninh
Thuận, Bình Thuận).
b) Phân tích tác động của gió mùa đến lượng mưa của nước
ta. Tại sao khu vực Bắc Trung bộ có lượng mưa lớn?
- Gió mùa Tây Nam thổi từ vịnh Bengan vào nước ta đầu mùa hạ
gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên.
- Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ cao áp
cận chí tuyến Nam bán cầu) hoạt động mạnh, khi vượt qua vùng biển
xích đạo, khối khí này trở nên nóng ẩm, gây mưa lớn, kéo dài cho
vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên.
- Hoạt động của gió Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới là
nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc
và mưa váo tháng 9 cho Trung Bộ.
- Gió mùa Đơng Bắc khi thổi vào miền Trung gặp sườn đón gió
dãy Trường Sơn gây mưa cho Duyên Hải miền Trung.
- Nữa sau mùa Đơng Gió mùa Đơng Bắc đi lệch ra biển mang theo
lượng ẩm gây mưa phùn cho đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
- Ở Bắc Trung Bộ có lượng mưa lớn do các nhân tố gây mưa cùng
tập trung vào trong một thời gian ngắn (dải hội tụ nhiệt đới, áp thấp
và bão, gió mùa Đơng Bắc gặp bức chắn địa hình).
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ kết hợp (đầy đủ chú giải, khoảng
cách năm, đơn vị…).
Vẽ các biểu đồ khác không cho điểm.
b) Nhận xét
- Diện tích rừng của nước ta tăng (dẫn chứng).
- Giá trị sản xuất của toàn ngành lâm nghiệp, cũng như các ngành
đều tăng (dẫn chứng).
- Mức độ tăng của các ngành trồng và nuôi rừng, khai thác lâm
sản, dịch vụ và hoạt động khác không giống nhau (dẫn chứng).
- Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp tăng nhanh hơn so với diện
tích rừng (dẫn chứng).
Những khó khăn, thách thức trong vấn đề dân số và lao động ở
0,5
1,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2,0
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
2,0
Câu 6
nước ta hiện nay
- Quy mô dân số lớn, dân số trong độ tuổi lao động tăng nhanh
(có dẫn chứng) tạo áp lực lớn về vấn đề việc làm.
- Tỷ lệ gia tăng dân số đã giảm nhưng vẫn cịn khá cao (có dẫn
chứng) nên gây nhiều sức ép đối với sự phát triển kinh tế, xã hội và
môi trường.
- Phân bố dân cư không đồng đều và chưa hợp lí (có dẫn chứng)
ảnh hưởng đến vấn đề sử dụng lao động và khai thác tài nguyên.
- Mất cân đối giới tính khi sinh, chất lượng lao động thấp (có dẫn
chứng) nên khó khăn trong vấn đề tìm kiếm việc làm.
Tại sao ở nước ta nguồn lao động tăng với tỷ lệ cao hơn nhiều so
với tỷ lệ tăng dân số?
- Tỷ lệ tăng dân số nước ta đang có xu hướng giảm; tuy nhiên, tỷ
lệ tăng nguồn lao động lại phụ thuộc vào tỷ lệ tăng dân số trước đó.
- Bình qn mỗi năm nước ta tăng thêm gần 1 triệu người và 1
triệu lao động. Tuy nhiên, do số người trong độ tuổi lao động bé hơn
nhiều so với tổng số dân, nên tỷ lệ tăng nguồn lao động lớn hơn tỷ lệ
tăng dân số (Tỷ lệ tăng lao động = số lao động tăng thêm/số người
trong độ tuổi; Tỷ lệ tăng dân số = Số người tăng thêm/tổng số dân).
Xác định vị trí xuất phát và hoạt động của bão ở nước ta. Giải
thích tại sao dải đồng bằng duyên hải miền Trung là vùng chịu
tác động mạnh mẽ của bão.
- Bão là vùng áp thấp gần trịn, có gió xốy rất mạnh, kèm theo
mưa to; tại vùng trung tâm gọi là “mắt bão”, gió yếu hay lặng gió, trời
quang, mây tạnh.
- Bão đổ bộ vào Việt Nam là từ tây Thái Bình Dương (từ: 100
20 B, 130-1450Đ) hay từ Biển Đông (từ: 7-200B, 112-1210Đ).
Hoạt động của bão ở Việt Nam
- Thời gian bắt đầu tháng 6 và kết thúc tháng 11, tập trung nhiều
nhất vào tháng 9, 10, 8.
- Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam: ở khu vực phía bắc mùa bão
đến sớm và kết thúc sớm, ở khu vực miền trung bão kết thúc muộn
hơn.
- Bão hoạt động mạnh nhất ở ven biển Trung Bộ, Nam Bộ ít chịu
ảnh hưởng của bão.
- Trung bình mỗi năm có từ 3-4 cơn bão đổ bộ vào vùng biển nước
ta, có năm lên tới 8-10 cơn bão.
- Bão thường có gió mạnh và mưa lớn, lượng mưa trong một trận
bão thường đạt 300-400mm, có khi lên tới 500-600mm.
- Trên biển, bão gây sóng to dâng cao 9-10m, mực nước biển dâng
cao 1,5-2m, gây ngập nặm vùng ven biển.
Dải đồng bằng duyên hải miền Trung là vùng chịu tác động
mạnh mẽ của bão vì:
- Bão tập trung nhiều nhất vào tháng 9, sau đó đến tháng 10 và
tháng 8. Tổng số cơn bão của ba tháng này chiếm tới 70% số cơn bão
trong tồn mùa. Đó cũng là thời gian bão dịch chuyển vào miền trung.
- Vào tháng 9, tháng 10 dải hội tụ nhiệt đới nằm ở khu vực miền
trung mà bão lại thường xảy ra khi cường độ hội tụ giữa gió tín phong
và gió mùa Tây Nam được tăng cường trên đường hội tụ nội chí
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
0,5
0,5
2,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
tuyến; lãnh thổ miền trung kéo dài nên thời gian có bão thường kéo
dài.
Tổng câu 1+2+3+4+5+6 = 20,00 đ