Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

Tin hoc 6 Giao an hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (784.71 KB, 66 trang )

Tuần 20
Tiết 39

Ngày soạn 14 / 01 / 2017
Ngày dạy 20 – 21 / 01 / 2017

Bài 14: SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
Kiến thức: Biết các thành phần cơ bản của một văn bản. Biết các quy tắc soạn thảo văn bản
bằng word. Biết cách gõ văn bản chữ việt.
Kỹ năng: Nhận biết được con trỏ soạn thảo, vai trò và cách di chuyển con trỏ soạn thảo. Làm
quen và bước đầu học thuộc một trong hai cách gõ văn bản. Nắm được các quy ước khi gõ văn
bản trong Word.
Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học, có tinh thần học hỏi, sáng tạo.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
HS có khả năng giải quyết vấn đề và sáng tạo giải quyết bài tập qua hướng dẫn của GV
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phấn viết bảng, phòng máy.
Học sinh: Sách giáo khoa, xem trước nội dung bài mới trước khi đến lớp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
3. Giảng bài mới:
3.1. Khởi động (1 phút) Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về phần mền soạn thảo văn bản.
Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cách thức soạn thảo văn bản
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức (35 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu các thành phần của văn bản (10’)
Mục tiêu: HS nêu nhận biết được một số thành phần cơ bản của văn bản


GV: Em nào cho biết văn bản gồm những thành phần 1. Các thành phần của văn bản
cơ bản nào?
- Kí tự: là con chữ, số, kí hiệu.
HS: Từ, câu và đoạn văn.
- Dịng: Tập hợp các kí tự nằm trên
GV: Nhận xét. Ngoài ra, khi soạn thảo văn bản trên cùng 1 hàng ngang từ lề trái sang lề phải
máy tính em còn cần phân biệt: 4 thành phần sau đây.
- Đoạn: Nhiều câu liên tiếp tạo thành
Đó là: Kí tự, dịng, đoạn, trang.
một đoạn văn bản. Nhấn phím Enter để
HS: Ghi nhớ kiến thức.
kết thúc một đoạn văn bản.
GV: Hướng dẫn HS phân biệt 4 thành phần trên.
- Trang: Phần văn bản trên một trang
HS: Chú ý.
in được gọi là trang văn bản.
Hoạt động 2: Tìm hiểu con trỏ soạn thảo (5’)
Mục tiêu: HS phân biệt được con trỏ văn bản với con trỏ chuột
GV: Em hãy kể tên các thành phần cơ bản trong cửa 2. Con trỏ soạn thảo
sổ Microsoft Word: Thanh bảng chọn, thanh công cụ,
Con trỏ soạn thảo: là một vạch đứng
Nút lệnh, Vùng soạn thảo, Con trỏ văn bản …
nhấp nháy trên màn hình. Nó cho biết vị
GV: Con trỏ văn bản là một vạch đứng nhấp nháy trí xuất hiện của kí tự được gõ vào.
trên màn hình...
HS: Ấn phím mũi tên, ấn chuột…
GV: Muốn chèn ký tự hay đối tượng vào văn bản, em
phải di chuyển con trỏ tới vị trí cần chèn. Hướng dẫn
học sinh phân biệt con trỏ soạn thảo và con trỏ chuột.
Hoạt động 3. Tìm hiểu quy tắc gõ văn bản trong word (5’)



Mục tiêu: HS biết cách bỏ dấu câu thích khi soạn văn bản
Gv: Một yêu cầu quan trọng khi bắt đầu học soạn 3. Quy tắc gõ văn bản trong Word?
thảo văn bản là phải biết các quy định trong việc gõ văn
+ Các dấu câu như: ?,!,; … phải được
bản, để văn bản soạn thảo ra được một văn bản đẹp đặt sát vào từ đứng trước nó.
khoa học.
+ Các dấu ngoặc phải được đặt sát vào
Ví dụ: 1/ Trời nắng, ánh mặt trời rực rỡ.
bên phải ký tự cuối cùng của từ ngay
 Trời nắng , ánh mặt trời rực rỡ.
trước đó.
+ Giữa các từ chỉ dùng một ký tự trống
HS: Ghi bài
để phân cách.
GV: Giới thiệu ví dụ, chỉ ra lỗi sai, cách sửa lỗi.
+ Ấn Enter để kết thúc đoạn văn bản
HS: Chú ý lắng nghe
GV: Nêu các quy tắc trong soạn thảo văn bản, khi chuyển sang đoạn văn bản mới.
soạn thảo văn bản phải tuân thủ 1 số qui tắc soạn thảo VD: Nước Việt Nam ( thủ đô là Hà Nội)
 Nước Việt Nam (thủ đô là Hà Nội).
như: dấu chấm câu, cách, cách đoạn, dấu ngoặc …
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách gõ văn bản chữ Việt (15’)
Mục tiêu: HS biết gõ tiếng Việt bằng hai kiểu gõ cơ bản (Chỉ cần chọn 1 cách để luyện tập)
GV: Để soạn thảo văn bản chữ Việt, chúng ta phải có 4. Gõ văn bản chữ Việt
thêm phần mềm để gõ Tiếng Việt. Hiện nay có một số
Để gõ chữ Việt bằng bàn phím ta phải
chương trình gõ chữ Việt phổ biến: Vietkey, Unikey...
dùng chương trình VietKey hoặc Unikey

GV: Giới thiệu VietKey: Các chương trình gõ
Kiểu gõ TELEX:
thường cho phép nhiều kiểu gõ khác nhau. Có hai kiểu
s = sắc
aa = â
gõ chữ Việt phổ biến: kiểu TELEX và VNI.
f = huyền
aw = ă
HS: Chú ý lắng nghe.
r = hỏi
ee = ê
GV: Giới thiệu kiểu gõ Telex
x = ngã
oo = ô
HS: Chú ý lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính
j = nặng
w, uw = ư
GV: Đặc điểm của kiểu gõ TELEX là gì?
ow = ơ
HS: Gõ dấu bằng chữ
dd = đ
GV: Theo kiểu gõ TELEX, yêu cầu HS bỏ dấu tiếng Ví dụ: Chúc mừng năm mới
Việt để hiện câu “Vạn sự như ý”
 Chusc muwngf nawm mowis
HS: Vanj suwj nhuw ys
Kiểu gõ VNI:
GV: Nhận xét
1 = sắc
e6 = ê
HS: Lắng nghe và ghi nhớ nội dung chính

2 = huyền
o6 = ơ
GV: Giới thiệu kiểu gõ VNI. Cho ví dụ minh hoạ.
3 = hỏi
u7 = ư
HS: Trả lời: Kiểu gõ VNI bỏ dấu bằng số.
4 = ngã
o7 = ơ
GV: HS cần phân biệt kiểu gõ VNI và TELEX
5 = nặng
d9 = đ
HS: Chú ý lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính
a8 = ă
GV: Nhận xét.
a6 = â
* Để có văn bản tiếng Việt cần chọn đúng phơng chữ Ví dụ: Chúc mừng năm mới
phù hợp.
Chu1c mu7ng2 na8m mo7i1
4. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức) (7 phút)
Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài giảng. Phân biệt kiểu gõ VNI với kiểu gõ TELEX.
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (HD học ở nhà và chuẩn bị bài sau): (1 phút)
Về nhà học bài cũ. Làm bài tập SGK.
IV. RÚT KHINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:


Tuần 20
Tiết 40

Ngày soạn 14 / 01 / 2017
Ngày dạy ..... / 01 / 2017


Bài thực hành 5: VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
Kiến thức
Nhận biết được các thành phần trong màn hình làm việc của Word, bảng chọn, nút lệnh
Biết cách tạo và lưu một văn bản chữ Việt.
Kỹ năng
Biết bỏ dấu tiếng Việt bằng kiểu gõ Telex hoặc Vni.
Tạo và lưu được một văn bản đơn giản.
Thái độ: Học sinh nghiêm túc. Có ý thức giữ gìn và bảo vệ máy tính.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
HS có khả năng giải quyết vấn đề và sáng tạo giải quyết bài tập qua hướng dẫn của GV
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV: Giáo án, sách giáo khoa, phấn viết bảng, phịng máy vi tính.
HS: Xem bài thực hành trong SGK, cách gõ tiếng Việt bằng kiểu Telex hoặc kiểu Vni
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
CH1: Hãy nêu cách nhanh nhất để khởi động phần mềm soạn thảo văn bản bằng word? Liệt
kê một số thành phần cơ bản có trên cửa sổ word.
* HS: Trả lời:
-> Nháy đúp biểu tượng của Word trên màn hình nền.
-> Thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, các nút lệnh trên thanh công cụ, vùng soạn thảo, các
thanh cuốn (dọc, ngang).
3. Giảng bài mới:
3.1. Khởi động (1 phút) Để trình bày nội dung của một vấn đề thơng thường người ta tạo ra
các văn bản. Có rất nhiều cách để tạo ra văn bản. Các em đã biết được cách sử dụng máy vi tính
để soạn thảo văn bản. Ở tiết trước các em đã được học qua nội dung soạn thảo văn bản, và tiết học
hôm nay các em sẽ được hiểu rõ hơn về những gì mình đã học.

3.2. Hoạt động hình thành kiến thức (35 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động Word (2’)
Mục tiêu: HS biết các khởi động phần mềm Word bằng nhiều cách khác nhau
GV: Yêu cầu HS trình bày cách khởi động 1. Khởi động Word.
Word. Giáo viên thực hành mẫu
Nháy đúp vào biểu tượng
trên màn
HS: Thực hiện theo hướng dẫn
hình nền.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các thành phần trên màn hình Word (8’)
Mục tiêu: HS nhận biết được các thành phần chính trên màn hình Word
GV: Yêu cầu HS thực hiện chọn các lệnh File 2. Các thành phần trên màn hình của
Open; File  New,... và nháy nút lệnh Open
; nút Word.
lệnh New
... trên thanh công cụ để suy ra sự
tương tự giữa lệnh trong bảng chọn và nút lệnh
trên thanh công cụ.
HS: Thực hành theo yêu cầu của GV.


GV: Nhận xét
HS: Chú ý lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính.

Hoạt động 3. Soạn thảo văn bản đơn giản (25’)
Mục tiêu: HS sử dụng được phần mềm gõ tiếng Việt để gõ văn bản
GV: Để soạn thảo văn bản bằng chữ Việt ta sử 3. Soạn thảo văn bản
dụng phần mềm nào?

HS: Sử dụng VietKeyGV: Trình bày cách sử
dụng VietKey gõ chữ Việt
HS:Thực hiện theo hướng dẫn.
GV: Yêu cầu HS thực hành soạn thảo văn bản
Biển đẹp trang 77
HS: Thực hành.

4. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức) (3 phút)
- Yêu cầu lưu văn bản với tên Bien dep
- Thốt khỏi Word
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (HD học ở nhà và chuẩn bị bài sau): (1 phút)
Về nhà học bài cũ. Làm bài tập SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Khánh Hải, ngày 14 tháng 01 năm 2017
Tổ phó
Lương Xuân Văn


Tuần 21
Tiết 41

Ngày soạn 17 / 01 / 2017
Ngày dạy 24/01 - 04/02 / 2017

Bài thực hành 5: VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM (tt)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
Kiến thức: Làm quen với vị trí các phím trên bàn phím và biết gõ chữ Việt bằng một trong
hai cách gõ Telex hay Vni.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng tạo văn bản (gõ bàn phím bằng 10 ngón) và lưu một văn bản đơn giản.

Thay đổi được chế độ hiển thị trên màn hình Word
Thái độ: Học sinh nghiêm túc. Có ý thức giữ gìn và bảo vệ máy tính.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
HS có khả năng giải quyết vấn đề và sáng tạo giải quyết bài tập qua hướng dẫn của GV
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV: Giáo án, sách giáo khoa. Phấn viết bảng, thước kẻ, phịng máy vi tính.
HS: Xem bài TH trong SGK và ôn lại cách gõ tiếng Việt bằng kiểu Telex hoặc Vni.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
GV: ? Hãy trình bày cách lưu văn bản?
HS trả lời:
Chọn FileSave. (Chọn nút Trên thanh công cụ)
- Xuất hiện hộp thoại save as:
+ Look in: Chọn ổ đĩa (đường dẫn)
+ File name: Đặt tên cho văn bản
+ Chọn save để lưu văn bản
3. Giảng bài mới:
3.1. Khởi động (1 phút) Ở tiết trước các em đã được thực hành soạn thảo văn bản, và tiết học
hôm nay các em sẽ tiếp tục thực hành về soạn thảo văn bản.
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức (35 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1. Soạn thảo văn bản đơn giản (15')
Mục tiêu: Thực hiện xóa được đoạn văn bản bằng hai cách (Delete và Backspace)
1. Soạn thảo văn bản đơn giản.
GV: Yêu cầu HS mở văn bản đã tạo ở tiết trước
- Sử dụng chuột hoặc bàn phím để di
và tiếp tục gõ phần còn lại nếu chưa nhập xong đoạn chuyển con trỏ văn bản đến vị trí cần gõ
văn bản trong SGK.

hoặc sửa chữa.
HS: Thực hành theo yêu cầu
- Nhấn Delete để xóa kí tự sau con trỏ
GV: Di chuyển con trỏ soạn thảo đến các vị trí bị văn bản.
sai hoặc gõ không đúng quy tắc soạn thảo để sửa
- Nhấn phím Backspace để xóa kí tự
chữa lại cho văn bản được hoàn chỉnh hơn.
trước con trỏ văn bản.


HS: Sửa lỗi
Hoạt động 2. Lưu văn bản với tên mới (15')
Mục tiêu: Sử dụng được lệnh save as để lưu thay đổi tập tin
2. Lưu văn bản
GV: Yêu cầu HS sau khi sửa lỗi xong, lưu lại với
* Lưu văn bản với tên khác:
tên mới
B1: File  Save As
HS: Thực hành theo yêu cầu
B2: (Xuất hiện hộp thoại)
- Nhập tên mới vào ô File name.
- Nháy chuột chọn Save.
Hoạt động 3. Thay đổi chế độ hiển thị (5')
Mục tiêu: HS biết cách thay đổi chế độ xem văn bản (View, Normal, PrintLayout, Outline)
3. Thay đổi các chế độ hiển thị văn bản.
GV: Hướng dẫn cho Hs nháy chuột vào các nút Chọn các lệnh:
, ,
ở góc dưới thanh cuốn ngang để thay đổi
View  Normal, View  PrintLayout,
cách hiển thị văn bản và rút ra kết luận.

View  Outline.
HS: Thực hành và quan sát sự thay đổi trên màn
hình và rút ra kết luận khi dùng cách nháy chuột
vào các nút lệnh như GV hướng dẫn.
4. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức) (3 phút)
- Thoát khỏi Word
- Nhận xét tiết thực hành
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (HD học ở nhà và chuẩn bị bài sau): (1 phút)
Về nhà học bài cũ. Làm bài tập SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜI DẠY
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Tuần 21
Tiết 42

Ngày soạn 17 / 01 / 2017
Ngày dạy 06 / 02 / 2017

Bài 15. CHỈNH SỬA VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
Kiến thức: Biết các thao tác biên tập văn bản đơn giản: Xóa, Chèn thêm phần văn bản. Biết
cách chọn phần văn bản
Kỹ năng: Hiểu mục đích của thao tác chọn phần văn bản. Thực hiện các thao tác Xóa, Chèn
thêm phần văn bản
Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học, có tinh thần học hỏi, sáng tạo. Tích cực tham gia xây
dựng bài.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
HS có khả năng giải quyết vấn đề và sáng tạo giải quyết bài tập qua hướng dẫn của GV

II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV: Giáo án, sách giáo khoa. Phấn viết bảng, thước kẻ, phịng máy vi tính.
HS: Học bài cũa, xem trước bài mới trước khi lên lớp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
? Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau về ý nghĩa của con trỏ soạn thảo và con trỏ chuột.
Khi ta di chuyển con trỏ chuột, con trỏ soạn thảo có di chuyển theo hay không?
3. Giảng bài mới:
3.1. Khởi động (1 phút) Khi soạn thảo văn bản thường gặp những sai sót như lỗi chính tả,
sai từ, thiếu nội dung hoặc đơi khi có những phần văn bản giống nhau, thay vì ta gõ lại đoạn đó thì
ta thực hiện chức năng copy để thực hiện… và còn nhiều chức năng khác giúp chúng ta làm việc
với văn bản nhanh chóng hơn. Sau đây ta sẽ nói đến vấn đề này.
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức (35 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động1. Xóa và chèn thêm văn bản (20’)
Mục tiêu: HS biết cách xóa và chèn văn bản
1. Xóa và chèn thêm văn bản:
GV: Để xóa một vài ký tự nên dùng các phím Backspace và * Xóa văn bản
Delete. Phím Backspace dùng để xóa ký tự trước con trỏ soạn
- Backspace: xóa ký tự trước
thảo văn bản và phím Delete dùng để xóa ký tự sau con trỏ soạn con trỏ soạn thảo.
thảo văn bản.
- Delete: xóa ký tự sau con trỏ
HS: Quan sát, lắng nghe.
soạn thảo.
GV: Yêu cầu xóa “n" của từ nắng
* Chú ý: Kiểm tra kỹ nội dung
HS: Ghi chép nội dung chính.

trước khi xố.
GV: Xóa là một thao tác loại bỏ dữ liệu. Đôi khi do nhầm lẫn * Chèn thêm văn bản
hay vội vàng chúng ta thường xóa đi những dữ liệu có ích, vì thế
Di chuyển con trỏ soạn soạn
các em hãy suy nghĩ cẩn thận trước khi xóa một nội dung gì.
vào vị trí cần chèn và gõ thêm
HS: Trình bày.
nội dung vào.
GV: Tuy nhiên nếu nội dung chúng ta trình bày cảm thấy
thiếu sót, em có thể thêm vào phần văn bản đã soạn thảo một nội
dung mới đầy đủ hơn bằng cách chèn vào đoạn văn bản đó.
HS: Nêu cách chèn nội dung, ghi nhớ nội dung chính


GV: Nêu cách chèn nội dung.
GV: Ta muốn thêm “n" vào từ “năg” thì làm thế nào ?
HS: Trả lời.
Hoạt động 2. Chọn phần văn bản (15’)
Mục tiêu: Biết cách phục hồi đoạn văn bản đã thay đổi
2. Chọn phần văn bản:
GV: Vậy nếu muốn xóa phần văn bản lớn hơn thì làm thế
- Đưa con trỏ chuột vào vị trí
nào? Đây chính là nội dung của mục chọn phần văn bản.
đầu rồi thực hiện kéo chuột đến
HS: Lắng nghe hướng dẫn, quan sát SGK
cuối đoạn văn bản cần chọn và
GV: Như ở các tiết học trước, để chọn bất kì một thư mục nào thả chuột.
ta thực hiện thao tác gì?
- Lưu ý: Nếu quá trình thực
HS: Nháy chuột chọn vào thư mục đó.

hiện bị sai hoặc khơng như ý
GV: Nhận xé: Tương tự ở đây cũng vậy nhưng trong bài này muốn ta có thể khơi phục lại
là chọn phần văn bản, đây là chọn những đối tượng lớn hơn (cả trạng thái ban đầu bằng cách
một câu, hoặc là một đoạn, không phải là một đối tượng như đã nháy lệnh Undo
trên thanh
học trong chương trước). Vì vậy các em phải thực hiện chính cơng cụ.
xác từng đối tượng.
HS: Chú ý lắng nghe
GV: Để xóa một đoạn văn bản thì ta phải làm thế nào ?
HS: Chọn đoạn văn bản cần xóa.
GV: Hướng dẫn học sinh cách chọn văn bản.
+ Nháy chuột vào vị trí đầu.
+ Kéo thả chuột đến vị trí cuối đoạn văn cần chọn.
HS: Chú ý lắng nghe, quan sát.
GV: Giới thiệu thêm cách chọn văn bản bằng cách kết hợp
chuột và bàn phím.
+ Đưa con trỏ chuột vào vị trí đầu.
+ Giữ phím Shift và nháy chuột vào cuối đoạn văn cần chọn.
HS: Thực hành trên máyGV: Yêu cầu HS lên thực hành
Lưu ý: Nếu q trình thực hiện bị sai ta khơi phục lại trạng
thái ban đầu bằng cách nháy lệnh Undo trên thanh công cụ.
4. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức) (3 phút)
- Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài giảng. Yêu cầu HS lên thực hiện xóa và chèn văn bản
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (HD học ở nhà và chuẩn bị bài sau): (1 phút)
Về nhà học bài cũ. Làm bài tập SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Khánh Hải, ngày 21 tháng 01 năm 2017
Tổ phó
Lương Xuân Văn



Tuần 22
Tiết 43

Ngày soạn 03 / 02 / 2017
Ngày dạy 07-11 / 02 / 2017

Bài 15: CHỈNH SỬA VĂN BẢN (tt)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
Kiến thức: Biết các thao tác sao chép, Di chuyển văn bản.
Kỹ năng: Biết được các thao tác chỉnh sửa đơn giản như sao chép, di chuyển phần văn bản
Thái độ: Nghiêm túc trong, có tinh thần học hỏi, sáng tạo. Tích cực tham gia xây dựng bài
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
HS có khả năng giải quyết vấn đề và sáng tạo giải quyết bài tập qua hướng dẫn của GV
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. Phấn viết bảng, thước kẻ, phịng máy vi tính.
Học sinh: Làm bài tập, học bài và xem trước nội dung tiết học.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp: (1 phút) Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
*GV yêu cầu: So sánh sự giống và khác nhau giữa hai phím Back Space và phím Delete
*Hs trả lời
- Giống nhau: Cùng là phím chức năng xóa văn bản.
- Khác nhau:

Back Space
Dùng xóa kí tự đứng trước con trỏ soạn thảo

Delete

Dùng xóa kí tự đứng sau con trỏ soạn thảo.

3. Giảng bài mới:
3.1. Khởi động (1 phút) Giả sử, ta đánh 1 nội dung nào đó 1 trăm lần. Nếu gõ 100 lần với nội
dung giống nhau như vậy thì rất tốn thời gian. Như vậy, chúng ta có một cách để khơng phải gõ
lại với nội dung giống nhau như vậy. Để biết được cách này, chúng ta qua nội dung tiếp theo.
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức (35 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung cần đạt

Hoạt động1. Tìm hiểu sao chép văn bản (20’)
Mục tiêu: HS sao chép (Copy) được một đoạn văn bản bất kì
GV: Lệnh sao chép, các em đã được học ở học kỳ I, vậy 3. Sao chép
em nào có thể nhắc lại lệnh đó?
- Chọn đoạn văn bản cần sao chép:
HS: Lắng nghe và phát biểu
- Nháy chuột vào nút lệnh sao chép
GV: Nhận xét
Copy
HS: Chú ý lắng nghe.
- Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí
GV: Em nào có thể nhắc lại các bước để thực hiện thao cần sao chép.
tác chọn văn bản?
- Nháy chuột vào nút lệnh dán
Paste
HS: Trả lời theo yêu cầu của GV
GV: Nhận xét. Giới thiệu thao tác sao chép



HS: Nội dung nằm tại vị trí con trỏ soạn thảo
GV: Khi thực hiện thao tác dán, như vậy thì nội dung
mà chúng ta copy sẽ nằm ở vị trí nào trên màn hình?
HS: Thực hành trên máy
GV: Yêu cầu HS lên thực hiện thao tác sao chép câu
“Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bơng trắng lại chen nhụy vàng” vào một vị trí
khác.
HS: Chú ý lắng nghe
GV: Giới thiệu thêm một số cách sao chép khác.
Hoạt động 2: Tìm hiểu di chuyển văn bản (15’)
Mục tiêu:HS di chuyển (Cut) được một đoạn văn bản bất kì
GV: Giả sử, gõ sai nội dung, nội dung đó phải nằm ở
đoạn 1, nhưng ta gõ ở đoạn 2, vậy em nào cho biết cách
giải quyết nhưng khơng đươc xố nội dung đó và gõ lại?
HS: Lắng nghe
GV: Giới thiệu cách di chuyển văn bản
HS: Ghi chép nội dung chính
GV: Yêu cầu HS thực hiện lệnh di chuyển câu:
“Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng” vào một vị trí
khác.
HS: Thực hành
GV: Yêu cầu học sinh cho biết sự khác nhau của sao
chép và di chuyển văn bản?
GV: Nhận xét.
HS: Phát biểu khác nhau ở bước 2

4. Di chuyển
- Chọn đoạn văn bản cần di

chuyển:
- Nháy chuột vào nút lệnh sao chép
Cut
- Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí
cần di chuyển đến.
- Nháy chuột vào nút lệnh dán
Paste

4. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức) (3 phút)
- Hệ thống lại nội dung tiết học.
- Hãy nêu mục đích của sao chép và di chuyển?
- Làm bài tập 4 trang 81 SGK
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (HD học ở nhà và chuẩn bị bài sau) (1 phút)
Về nhà học bài cũ. Làm bài tập SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Tuần 22
Tiết 44

Ngày soạn 03 / 02 / 2017
Ngày dạy 13 / 02 / 2017

Bài thực hành 6: EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
Kiến thức: Thực hiện các thao tác mở văn bản mới, văn bản đã lưu.
Kỹ năng:
- Luyện kĩ năng gõ văn bản tiếng Việt.

- Thực hành các thao tác mở văn bản, sửa nội dung văn bản, lưu và đóng văn bản
Thái độ
- Học sinh nghiêm túc. Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực.
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ máy tính.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
HS có khả năng giải quyết vấn đề và sáng tạo giải quyết bài tập qua hướng dẫn của GV
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV: Giáo án, sách giáo khoa. Phấn viết bảng, thước kẻ, phòng máy vi tính, bài thực hành
HS: Học bài cũa, xem trước bài mới trước khi lên lớp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp: (1 phút) Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
* GV: Hãy viết kí tự cần gõ theo kiểu gõ Telex (Hoặc VNI) để có câu sau:
“Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”
* HS: “Cos coong maif sawts, cos ngayf neen kim”
3. Giảng bài mới:
3.1. Khởi động (1 phút) Khi soạn thảo văn bản thường gặp những sai sót như lỗi chính tả,
sai từ, thiếu nội dung hoặc đơi khi có những phần văn bản giống nhau, thay vì ta gõ lại đoạn đó thì
ta thực hiện chức năng copy để thực hiện … và còn nhiều chức năng khác giúp chúng ta làm việc
với văn bản nhanh chóng hơn. Sau đây các em thực hành về chỉnh sửa văn bản.
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức (35phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1. Khởi động và tạo văn bản (10’)
Mục tiêu: HS khởi động được Word và phần mền VietKey
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung bài thực hành.
1. Khởi động Word và tạo văn bản.
HS: Chú ý lắng nghe

-Nháy đúp chuột vào biểu tượng
GV: Yêu cầu HS khởi động Word và gõ nội dung
- Khởi động gõ văn bản chữ Việt.
trong SGK, trang 84. nếu có lỗi sai, Sửa lại cho đúng.
HS: Gõ hai đoạn văn “Một buổi chiều ... quả nhót"
và "Chiều nắng tàn ... bưởi đào".
GV: Quan sát và hướng dẫn HS soạn thảo văn bản


bằng mười ngón.
HS: Thực hành theo hướng dẫn.
Hoạt động 2. Hướng dẫn phân biệt chế độ gõ đè và gõ chèn (25’)
Mục tiêu: HS phân biệt và thực hiện được hai chế độ gõ chèn và gõ đè
GV: Hướng dẫn HS phân biệt hai chế độ gõ bằng
cách quan sát trên thanh trạng thái: Nếu chữ OVR mờ
thì đang ở chế độ gõ chèn, ngược lại chữ OVR sáng
lên thì đó là chế độ gõ đè. Để chuyển đổi 2 chế độ gõ
này chỉ cần ấn phím Insert.
HS: Chú ý, lắng nghe.
GV: Yêu cầu HS chuyển qua chế độ gõ đè và gõ nội
dung đoạn văn còn lại trong SGK, trang 84: "Lại đến
một buổi chiều...đem rắc lên".
HS: HS đặt con trỏ soạn thảo vào trước đọan văn
bản thứ hai và nhấn nút Insert trên bàn phím một vài
lần để gõ đoạn văn bản "Lại đến một buổi chiều...đem
rắc lên".
GV: Lưu văn bản với tên Biendep2.doc

2. Phân biệt chế độ gõ chèn và chế độ
gõ đè.

Quan sát trên thanh trạng thái: Nếu
chữ OVR mờ thì đang ở chế độ gõ chèn,
ngược lại chữ OVR sáng lên thì đó là
chế độ gõ đè. Để chuyển đổi 2 chế độ gõ
này chỉ cần ấn phím Insert trên bàn
phím.

4. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức) (3 phút)
- Kiểm tra kết quả thực hành.
- Nhận xét tiết thực hành
- Tuyên dương những HS tích cực thực hành, phê bình những em lười thực hành.
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (HD học ở nhà và chuẩn bị bài sau) (1 phút)
Bàcũ. Chuẩn bị tiết thực hành tiếp theo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Khánh Hải, ngày 04 tháng 02 năm 2017
Tổ trưởng
Lương Xuân Văn


Tuần 23
Tiết 45

Ngày soạn 10 / 02 / 2017
Ngày dạy 14 - 18 / 02 / 2017

Bài thực hành 6: EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN (tt)
KIỂM TRA 15 PHÚT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

Kiến thức: Thực hiện các thao tác chỉnh sửa văn bản, sao chép, di chuyển.
Kỹ năng: - Luyện kĩ năng gõ văn bản tiếng Việt.
- TH các thao tác chỉnh sửa văn bản, sao chép và di chuyển nội dung văn bản.
Thái độ: Nghiêm túc trong, có tinh thần học hỏi, sáng tạo. Tích cực thực hành.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
HS có khả năng giải quyết vấn đề và sáng tạo giải quyết bài tập qua hướng dẫn của GV
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phịng máy vi tính, bài thực hành.
Học sinh: Làm bài tập, học bài và xem trước nội dung tiết thực hành.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp: (1 phút) Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
3. Giảng bài mới:
3.1. Khởi động(1 phút) Khi soạn thảo văn bản thường gặp những sai sót như lỗi chính tả,
sai từ, thiếu nội dung hoặc có những phần văn bản giống nhau, thay vì ta gõ lại đoạn đó thì ta thực
hiện chức năng copy để thực hiện … và còn nhiều chức năng khác giúp chúng ta làm việc với văn
bản nhanh chóng hơn. Sau đây các em tiếp tục thực hành về chỉnh sửa văn bản.
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức (35 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. Hướng dẫn mở văn bản đã lưu và sao chép, chỉnh sửa văn bản (12’)
Mục tiêu: HS biết cách mở văn bản đã lưu và sao chép, chỉnh sửa văn bản
3. Mở văn bản đã lưu và sao chép, chỉnh
GV yêu cầu: Mở văn bản có tên Biendep.doc đã sửa nội dung văn bản.
lưu bài thực hành trước. Mở tiếp văn bản có tên là * Sao chép. (Copy; Paste)
Biendep2.doc.
* Di chuyển. (Cut; Paste)
HS: Thực hành
Chú ý: Có thể dùng phím Ctrl + A để
GV: Sao chép tồn bộ nội dung của văn bản đánh dấu toàn bộ văn bản.

Biendep2.doc vào cuối văn bản Biendep.doc.
Lưu văn bản
HS: Thực hành
FileSave
GV yêu cầu: Thay đổi trật tự các đoạn văn bản
Thoát: FileExit
bằng cách sao chép hoặc di chuyển với các nút lệnh
Copy, Cut và Paste.
HS: Thực hành
GV: Lưu văn bản hồn chỉnh với tên cũ
(Biendep.doc).
GV: Đóng các văn bản đang mở lại.
Hoạt động 2. Hướng dẫn gõ chữ Việt kết hợp với sao chép nội dung văn bản (15’)
Mục tiêu: HS thực hiện được việc gõ chữ Việt kết hợp với sao chép nội dung văn bản
GV yêu cầu:
4. Thực hành gõ chữ Việt kết hợp với
1. Mở văn bản mới, gõ nội dung bài thơ sao chép nội dung.
“Trăng ơi” trang 85, SGK.


2. Quan sát các câu thơ lặp đi lặp lại để dùng
chức năng sao chép nhanh nội dung. Sửa các lỗi gõ
sai sau khi gõ sai nội dung.
3. Lưu văn bản với tên “Trang oi”
4. Đóng văn bản và chương trình soạn thảo.
HS: Thực hành theo yêu cầu
GV: Quan sát và hướng dẫn khi cần thiết
Hoạt động 3. Kiểm tra 15 phút

Tre Việt Nam

Tre xanh
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu
YÊU CẦU:
1. Lưu tên-lớp-KT15-1
2. Gõ đúng mẫu đoạn thơ trong phần đóng khung:
- Tên bài thơ canh giữa, in đậm, nghiêng, cỡ chữ 16
- 3 dòng đầu in nghiêng, canh giữa, cở chữ 14
- 2 dòng tiếp theo in đậm, canh trái, cỡ chữ 14
- 2 dòng tiếp theo gạch chân, canh phải, cỡ chữ 14







4. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (HD học ở nhà và chuẩn bị bài sau) (1 phút)
Về nhà học bài cũ. Làm bài tập SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Tuần 22
Tiết 46


Ngày soạn 10 / 02 / 2017
Ngày dạy 20 / 02 / 2017

Bài 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản.
- Hiểu cách định dạng kí tự.
Kỹ năng: Thực hiện được các thao tác định dạng cơ bản.
Thái độ: Học sinh nghiêm túc. Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
HS có khả năng giải quyết vấn đề và sáng tạo giải quyết bài tập qua hướng dẫn của GV
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV: Giáo án, sách giáo khoa. Phấn viết bảng, thước kẻ, phịng máy vi tính.
HS: Học bài cũ, xem trước bài mới trước khi lên lớp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp: (1 phút) Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra kết hợp trong giờ dạy)
3. Giảng bài mới:
3.1. Khởi động(1 phút) Để trình bày nội dung của một vấn đề thông thường người ta tạo ra
các văn bản. Để trình bày nội dung của văn bản đẹp, có bố cục rõ ràng, giúp người đọc dễ nhớ nội
dung hơn. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em làm được điều đó.
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức (40 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1. Tìm hiểu định dạng văn bản (15’)
Mục tiêu: HS biết như thế nào là định dạng văn bản; phân biệt được hai loại định dạng

1. Định dạng văn bản
GV: Giới thiệu một văn bản mẫu
* Định dạng văn bản là thay đổi kiểu
dáng,
vị trí của các kí tự (con chữ, số, kí
HS: Quan sát mẫu
GV: Khi chúng ta ghi bài, chúng ta có trình bày vở: hiệu), các đoạn văn bản và các đối tượng
đầu bài, nội dung,... sao cho vở ghi đẹp, khoa học hơn, khác trên trang.
* Định dạng văn bản gồm 2 loại:
dễ đọc, trang văn bản có bố cục đẹp và người đọc dễ
ghi nhớ các nội dung cần thiết.
- Định dạng kí tự.
HS: Chú ý lắng nghe
- Định dạng đoạn văn bản.
GV: Việc đó trong q trình soạn thảo văn bản được
gọi là định dạng văn bản. Vậy định dạng văn bản là
gì?
HS: Trả lời, ghi nhớ nội dung chính.
GV: Nêu lưu ý cho học sinh: Nên định dạng văn
bản sau khi đã soạn thảo xong toàn bộ phần nội dung


của văn bản.
HS: Lắng nghe.
GV: Cho Hs quan sát sách giáo khoa và trả lời có
mấy loại định dạng văn bản?
HS: Quan sát và trả lời yêu cầu của giáo viên
Hoạt động 2. Tìm hiểu định dạng kí tự (25’)
Mục tiêu: HS biết cách và thực hiện được việc thay đổi phông chữ, cở chữ và màu sắc chữ
2. Định dạng kí tự.

GV: Theo các em định dạng kí tự là gì? Nêu các
- Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ
tính chất phổ biến cả định dạng kí tự ?
của một hay một nhóm kí tự.
HS: Bám sát SGK suy nghĩ trả lời. Thực hiện các
- Các tính chất phổ biến bao gồm:
bước trên
+ Phông chữ: Thủ đô, THỦ ĐƠ,
Thủ đơ
+ Cỡ chữ: Thủ đơ, Thủ đơ, Thủ đô
- Kiểu chữ: Thủ đô, Thủ đô, Thủ đô,
Thủ đô, Thủ đô
+ Màu sắc: Thủ đô, Thủ đô
4. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức) (2 phút)
- Hai loại định dạng cơ bản là định dạng kí tự và định dạng đoạn văn.
- Làm bài tập 1 sgk trang 88
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (HD học ở nhà và chuẩn bị bài sau) (1 phút)
Về nhà học bài cũ. Chuẩn bị nội dung 2 tiết sau tiếp theo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Khánh Hải, ngày 11 tháng 02 năm 2017
Tổ trưởng
Lương Xuan Văn


Tuần 23
Tiết 45

Ngày soạn 10 / 02 / 2017
Ngày dạy 14 - 18 / 02 / 2017


Bài thực hành 6: EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN (tt)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
Kiến thức: Thực hiện các thao tác chỉnh sửa văn bản, sao chép, di chuyển.
Kỹ năng:
- Luyện kĩ năng gõ văn bản tiếng Việt.
- Thực hành các thao tác chỉnh sửa văn bản, sao chép và di chuyển nội dung văn bản.
Thái độ: Nghiêm túc trong, có tinh thần học hỏi, sáng tạo. Tích cực thực hành.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
HS có khả năng giải quyết vấn đề và sáng tạo giải quyết bài tập qua hướng dẫn của GV
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phịng máy vi tính, bài thực hành.
Học sinh: Làm bài tập, học bài và xem trước nội dung tiết thực hành.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp: (1 phút) Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
* GV: Yêu cầu: Trình bày các bước sao chép văn bản.
* HS trả lời: Sao chép văn bản: Chọn phần văn bản cần sao chép, Nháy chọn lệnh sao chép
, đưa con trỏ tới vị trí can sao chép, nháy chọn lệnh dán .
3. Giảng bài mới:
3.1. Khởi động(1 phút) Khi soạn thảo văn bản thường gặp những sai sót như lỗi chính tả,
sai từ, thiếu nội dung hoặc có những phần văn bản giống nhau, thay vì ta gõ lại đoạn đó thì ta thực
hiện chức năng copy để thực hiện … và còn nhiều chức năng khác giúp chúng ta làm việc với văn
bản nhanh chóng hơn. Sau đây các em tiếp tục thực hành về chỉnh sửa văn bản.
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức (35 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1. Hướng dẫn mở văn bản đã lưu và sao chép, chỉnh sửa văn bản (15’)

Mục tiêu: HS biết cách mở văn bản đã lưu và sao chép, chỉnh sửa văn bản
GV yêu cầu: Mở văn bản có tên Biendep.doc đã
lưu bài thực hành trước. Mở tiếp văn bản có tên là
Biendep2.doc.
HS: Thực hành
GV: Sao chép tồn bộ nội dung của văn bản
Biendep2.doc vào cuối văn bản Biendep.doc.
HS: Thực hành
GV yêu cầu: Thay đổi trật tự các đoạn văn bản
bằng cách sao chép hoặc di chuyển với các nút lệnh

3. Mở văn bản đã lưu và sao chép,
chỉnh sửa nội dung văn bản.
* Sao chép. (Copy; Paste)
* Di chuyển. (Cut; Paste)
Chú ý: Có thể dùng phím Ctrl + A để
đánh dấu tồn bộ văn bản.
Lưu văn bản
FilềSave
Thốt: FilềExit


Copy, Cut và Paste.
HS: Thực hành
GV: Lưu văn bản hoàn chỉnh với tên cũ
(Biendep.doc).
GV: Đóng các văn bản đang mở lại.
Hoạt động 2. Hướng dẫn gõ chữ Việt kết hợp với sao chép nội dung văn bản (20’)
Mục tiêu: HS thực hiện được việc gõ chữ Việt kết hợp với sao chép nội dung văn bản
GV yêu cầu:

1. Mở văn bản mới, gõ nội dung bài thơ
“Trăng ơi” trang 85, SGK.
2. Quan sát các câu thơ lặp đi lặp lại để dùng
chức năng sao chép nhanh nội dung. Sửa các lỗi gõ
sai sau khi gõ sai nội dung.
3. Lưu văn bản với tên “Trang oi”
4. Đóng văn bản và chương trình soạn thảo.
HS: Thực hành theo yêu cầu
GV: Quan sát và hướng dẫn khi cần thiết

4. Thực hành gõ chữ Việt kết hợp với
sao chép nội dung.

4. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức) (3 phút)
- Kiểm tra kết quả thực hành.
- Nhận xét tiết thực hành
- Tuyên dương những HS tích cực thực hành, phê bình những em lười thực hành.
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (HD học ở nhà và chuẩn bị bài sau) (1 phút)
Về nhà học bài cũ. Làm bài tập SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Tuần 23
Tiết 46

Ngày soạn 10 / 02 / 2017
Ngày dạy 20 / 02 / 2017

Bài 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản.
- Hiểu cách định dạng kí tự.
Kỹ năng: Thực hiện được các thao tác định dạng cơ bản.
Thái độ: Học sinh nghiêm túc. Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
HS có khả năng giải quyết vấn đề và sáng tạo giải quyết bài tập qua hướng dẫn của GV
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV: Giáo án, sách giáo khoa. Phấn viết bảng, thước kẻ, phịng máy vi tính.
HS: Học bài cũ, xem trước bài mới trước khi lên lớp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp: (1 phút) Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra kết hợp trong giờ dạy)
3. Giảng bài mới:
3.1. Khởi động(1 phút) Để trình bày nội dung của một vấn đề thông thường người ta tạo ra
các văn bản. Để trình bày nội dung của văn bản đẹp, có bố cục rõ ràng, giúp người đọc dễ nhớ nội
dung hơn. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em làm được điều đó.
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức (40 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1. Tìm hiểu định dạng văn bản (15’)
Mục tiêu: HS biết như thế nào là định dạng văn bản; phân biệt được hai loại định dạng
1. Định dạng văn bản
GV: Giới thiệu một văn bản mẫu
* Định dạng văn bản là thay đổi kiểu
dáng,

vị trí của các kí tự (con chữ, số, kí
HS: Quan sát mẫu
GV: Khi chúng ta ghi bài, chúng ta có trình bày hiệu), các đoạn văn bản và các đối tượng
vở: đầu bài, nội dung,... sao cho vở ghi đẹp, khoa khác trên trang.
* Định dạng văn bản gồm 2 loại:
học hơn, dễ đọc, trang văn bản có bố cục đẹp và
người đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết.
- Định dạng kí tự.
HS: Chú ý lắng nghe
- Định dạng đoạn văn bản.
GV: Việc đó trong q trình soạn thảo văn bản
được gọi là định dạng văn bản. Vậy định dạng
văn bản là gì?
HS: Trả lời, ghi nhớ nội dung chính.
GV: Nêu lưu ý cho học sinh: Nên định dạng
văn bản sau khi đã soạn thảo xong toàn bộ phần


nội dung của văn bản.
HS: Lắng nghe.
GV: Cho Hs quan sát sách giáo khoa và trả lời
có mấy loại định dạng văn bản?
HS: Quan sát và trả lời yêu cầu của giáo viên
Hoạt động 2. Tìm hiểu định dạng kí tự (25’)
Mục tiêu: HS biết cách và thực hiện được việc thay đổi phông chữ, cở chữ và màu sắc chữ
2. Định dạng kí tự.
GV: Theo các em định dạng kí tự là gì? Nêu
- Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ
các tính chất phổ biến cả định dạng kí tự ?
của một hay một nhóm kí tự.

HS: Bám sát SGK suy nghĩ trả lời. Thực hiện
- Các tính chất phổ biến bao gồm:
các bước trên
+ Phơng chữ: Thủ đơ, THỦ ĐƠ,
Thủ đơ
+ Cỡ chữ: Thủ đơ, Thủ đô, Thủ đô
- Kiểu chữ: Thủ đô, Thủ đô, Thủ đô,
Thủ đô, Thủ đô
+ Màu sắc: Thủ đô, Thủ đô
4. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức) (2 phút)
- Hai loại định dạng cơ bản là định dạng kí tự và định dạng đoạn văn.
- Làm bài tập 1 sgk trang 88
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (HD học ở nhà và chuẩn bị bài sau) (1 phút)
Về nhà học bài cũ. Chuẩn bị nội dung 2 tiết sau tiếp theo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Khánh Hải, ngày 11 tháng 02 năm 2017
Tổ trưởng
Lương Xuân Văn



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×