Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Thuế - chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.2 KB, 12 trang )

I.

Lý thuyết

1. Tại sao thuế XK – NK không điều tiết vào hành vi XK – NK dịch vụ qua biên
giới Việt Nam?
-

Thuế XK – NK không điều tiết vào hành vi XK – NK dịch vụ qua biên giới Việt
Nam vì Xt phát từ đặc điểm của hàng hóa và dịch vụ là khác nhau. Nếu đối với
hàng hóa là một dạng vật chất, hữu hình nên dễ dàng kiểm soát được sự dịch chuyển
qua biên giới, dễ dàng cân, đo, đong, đếm và xác định được số lượng để điều tiết
thuế.

-

Cịn dịch vụ thì mang tính chất vơ hình, khơng xác định được chính vì vậy người ta
sẽ không điều tiết thuế được.
>> Nên thuế XK – NK không điều tiết vào hành vi XK – NK dịch vụ qua biên giới
Việt Nam được.

2. Sự khác nhau cơ bản trong việc xác định thuế suất thuế nhập khẩu và thuế
suất thuế xuất khẩu?
Nếu việc xác định thuế suất thuế xuất khẩu chỉ cần căn cứ vào chủng loại hàng hóa vì
mỗi loại hàng hóa khác nhau thì có những giá trị khác nhau và tác động tới những phân
khúc thị trường khác nhau. Còn việc xác định thuế suất thuế nhập khẩu còn phải căn cứ
vào xuất xử hàng hóa, do hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam có thể có xuất xứ từ các
nước, các khu vực khác nhau. Trong khi đó, quan hệ ngoại giao, thương mại giữa Việt
Nam với các quốc gia khác là khác nhau. Do vậy, tùy thuộc vào hàng hóa có xuất xứ từ
quốc gia nào, thái độ đối xử của quốc gia đó đối với hàng hóa của Việt Nam ra sao mà
chúng ta có thái độ cư xử phù hợp


3. Tại sao Việt Nam vẫn duy trì thuế xuất khẩu, mặc dù thuế suất thuế xuất
khẩu đối với đa số mặt hàng xuất khẩu chỉ là 0%?
Việt Nam vẫn duy trì thuế xuất khẩu, mặc dù thuế suất thuế xuất khẩu đối với đa số
mặt hàng xuất khẩu chỉ là 0% là vì :
-

Nguyên nhân thứ nhất là để khuyến khích, thúc đẩy việc xuất khẩu phát triển nền
kinh tế nội địa đem về nguồn thu ngoại tệ.

-

Nguyên nhân thứ hai là để quản lí nhà nước với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
trong định mức hay không trong định mức vì các đối tượng được hưởng thuế suất
0% vẫn phải làm các thủ tục đăng kí, kê khai và quyết tốn thuế. Và thơng qua
những hành vi đó nhà nước vẫn sẽ quản lí được chủng loại, số lượng hàng hóa xuất


khẩu, ai là chủ thể xuất khẩu để thực hiện cơng tác quản lí nhà nước đối với lĩnh vực
xuất khẩu hàng hóa
-

Nguyên nhân thứ 3 là để đảm bảo sự ổn định tương đối cho văn bản QPPL vì nếu bỏ
luôn quy định về thuế suất xuất khẩu trong trường hợp tương lai nhà nước khơng cịn
khuyến khích, ưu đãi nữa thì phải xây dựng văn bản khác để bổ sung quy định về
thuế suất.

4. Hàng hoá trong danh mục chịu thuế TTĐB được sản xuất để xuất khẩu có
phải chịu thuế TTĐB khơng? Tại sao?
Hàng hóa trong danh mục chịu thuế TTĐB được sản xuất để xuất khẩu khơng phải chịu
thuế tiêu thụ đặc biệt vì thuế tiêu thụ đặc biệt là một loại thuế nội địa, nhằm hướng dẫn

tiêu dùng cho người dân trong nước. Do vậy, nếu hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu
thụ đặc biệt nhưng được sản xuất để xuất khẩu ra nước ngoài, tức là không được tiêu
dùng ở Việt Nam sẽ không phải là đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt căn cứ theo quy
định tại khoản 1 điều 3 luật thuế tiêu thụ đặc biệt 2016
5. Trường hợp cơ sở kinh doanh sử dụng hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ
đặc biệt do cơ sở sản xuất để biếu, tặng cho, tiêu dùng nội bộ thì có phải nộp thuế tiêu
thụ đặc biệt không? Tại sao?
-

Trường hợp trên vẫn phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt vì thuế tiêu thụ đặc biệt chỉ
đánh một lần duy nhất vào khâu làm hình thành ( xuất hiện ) hàng hóa, dịch vụ chịu
thuế tiêu thụ đặc biệt trên thị trường Việt Nam trong suốt q trình lưu thơng của
những loại hàng hóa và dịch vụ này, đó chính là khâu sản xuất hàng hóa. Và nhà
nước khơng quan tâm đến mục đích sử dụng cho dù cơ sở sản xuất dùng để biếu,
tặng cho, tiêu dùng nội bộ mà chỉ quan tâm vào lúc xuất hiện hàng hóa đó trên thị
trường. Nên trường hợp cơ sở kinh doanh sản xuất ra hàng hóa thuộc diện chịu thuế
tiêu thụ đặc biệt đã phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt chứ không quan tâm đến mục
đích sử dụng của hàng hóa sau này.

-

Mà cụ thể là giá tính thuế của hàng hóa này được xác định là giá tính thuế tiêu thụ
đặc biệt của hàng hóa cùng loại hoặc tương đương tại td phát sinh hoạt động này
căn cứ theo khoản 6 điều 6 luật thuế tiêu thụ đặc biệt

6. Tại sao ô tô dưới 24 chỗ ngồi được nhập khẩu để sử dụng trong khu phi thuế
quan vẫn phải chịu thuế TTĐB?
-

Ô tô dưới 24 chỗ ngồi được nhập khẩu để sử dụng trong khu phi thuế quan vẫn phải

chịu thuế TTDB vì thực tế là nó khơng chỉ dùng trong khu phi thuế quan mà cịn
được tham gia giao thơng trong phạm vi cả nước; tương tự, xe ô tô chở người dưới
24 chỗ ngồi từ thị trường trong nước bán vào khu phi thuế quan thì thực tế ơ tơ này


vẫn được sử dụng trong phạm vi cả nước. Chính vì vậy, để tránh gian lận thương
mại, đồng thời đảm bảo mục tiêu điều tiết của thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô chở
người dưới 24 chỗ ngồi. Là điều tiết đối với mặt hàng xa xỉ, không cần thiết cho dù
xe ô tô này được đưa từ nước ngoài vào khu phi thuế quan hay từ trong nước vào
khu phi thuế quan thì vẫn mang tính chất xa xỉ. Và việc sử dụng phương tiện ô tô
dưới 24 chỗ sẽ không đáp ứng được câu chuyện liên quan đến hạ tầng.Ngồi ra,
việc sử dụng phương tiện ơ tô dưới 24 chỗ này vẫn ảnh hưởng đến môi trường
chung cho dù được sử dụng ở nội địa hay trong khu phi thuế quan
-

Nên mặt hàng này khi từ nước ngoài nhập khẩu vào khi phi thuế quan hay từ trong
nước bán vào khu phi thuế quan vẫn là đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt

II. Nhân định Đúng/sai
1. Tổ chức, cá nhân có hành vi xuất khẩu - nhập khẩu hàng hoá qua biên giới Việt
Nam phải nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu.
Đây là nhận định sai
Cơ sở pháp lí : Điều 2, điều 3 luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2016
Vì khơng phải tổ chức, cá nhân nào có hành vi xuất khẩu – nhập khẩu hàng hóa qua
biên giới Việt Nam đều phải nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu mà chỉ tổ chức cá nhân nào
có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu là đối tượng chịu thuế tại điều 2 luật thuế xuất khẩu,
nhập khẩu 2016. Phải thõa mãn các điều kiện như là hàng hóa hợp pháp và là đối tượng
của giao dịch hợp pháp. Và không thuộc một số trường hợp đặc biệt khơng phải nộp
Thuế xuất khẩu – nhập khẩu thì mới phải nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu tại khoản 4
điều 2 luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2016 thì mới trở thành người nộp thuế xuất khẩu,

nhập khẩu
2. Doanh nghiệp khu chế xuất là người nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu.
Đây là nhận định sai
Cơ sở pháp lí : Điều 3 luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2016
Vì Căn cứ vào điều 3 luật thuế XK-NK thì người nộp thuế XK-NK bao gồm hai nhóm:
người nộp thuế XK-NK; người được ủy quyền, bảo lãnh và nộp thuế thay cho đối tượng
nộp thuế. Đồng thời, một cá nhân, tổ chức sẽ trở thành đối tượng nộp thuế XK-NK khi
thỏa mãn đồng thời hai điều kiện. Thứ nhất, cá nhân, tổ chức đó phải trực tiếp thực hiện
hành vi XK-NK hàng hóa qua cửa khẩu biên giới Việt Nam. Thứ hai, hành vi XK-NK đã
hoàn thành. Như vậy nếu Doanh nghiệp khu chế xuất không thực hiện hai điều kiện trên
dù Doanh nghiệp chế xuất là chủ sở hữu của hàng hóa thì vẫn khơng phải là người nộp
thuế XK-NK.


Ngồi ra, về bản chất thì khu chế xuất là khu phi thuế quan, nên khi các doanh nghiệp ở
khu chế suất thực hiện việc mua bán hàng hóa với doanh nghiệp trong nước thì doanh
nghiệp trong nước mới là người nộp thuế xuất nhập khẩu hoặc trong trường hợp doanh
nghiệp khu chế suất mua bán với doanh nghiệp nước ngồi thì khơng phải chịu thuế
xuất, nhập khẩu. Vì doanh nghiệp ở khu chế xuất được hưởng cơ chế đặc thù là phi
thuế quan
3. Doanh nghiệp trong khu chế xuất ở Việt Nam khi xuất khẩu hàng hóa ra khỏi
biên giới Việt Nam phải nộp thuế xuất khẩu theo qui định của Luật thuế XK-NK.
Đây là nhận định sai
Cơ sở pháp lí : Điểm c khoản 4 điều 2 luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2016
Vì khu chế suất về bản chất là khu phi thuế quan nên được hưởng cơ chế đặc thù là
không chịu thuế xuất, nhập khẩu. Hành vi xuất khẩu hàng hóa ra khỏi biên giới việt
nam của doanh nghiệp trong khu chế suất không thuộc đối tượng chịu thuế theo quy
định tại khoản 3 điều 3 luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2014.
Mà khi Doanh nghiệp trong khu chế xuất xuất khẩu hàng hóa ra khỏi biên giới Việt
Nam là việc thực hiện các giao dịch giữa các doanh nghiệp thuộc thị trường nước ngồi

nên khơng chịu sự điều chỉnh của thuế xuất khẩu, nhập khẩu .
4. Thuế chống trợ cấp áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu tăng thêm về số lượng
so với tờ khai hải quan.
Đây là nhận định sai
Cơ sở pháp lí : Khoản 1 điều 13 luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2016
Vì căn cứ theo quy định tại khoản 1 điều 13 thì điều kiện để được áp dụng thuế chống trợ
cấp là phải chứng minh được hàng hóa nhập khẩu xác định có trợ cấp theo quy định của
pháp luật. Đồng thời phải chứng minh được hàng hóa đó là nguyên nhân gây ra hoặc đe
dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành
của ngành sản xuất trong nước. Cho nên nếu hàng hóa nhập khẩu tăng thêm về số lượng
so với tờ khai đã được chứng minh thỏa mãn đầy đủ hai điều kiện trên thì mới được áp
dụng thuế chống trợ cấp.
5. Hàng hoá nhập khẩu bị điều tiết thuế tự vệ thì khơng bị điều tiết thuế nhập
khẩu.
Đây là nhận định sai
Cơ sở pháp lí : Khoản 7 điều 4, điều 14 luật thuế xuất khẩu – nhập khẩu 2016
Căn cứ vào quy định tại khoản 7 điều 4 thì thuế tự vệ là loại thuế nhập khẩu bổ sung
điều tiết vào hành vi nhập khẩu hàng hóa quá mức vào Việt Nam gây thiệt hại nghiêm


trọng hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước hoặc
ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước. Như vậy đấy là một loại thuế
riêng biệt không đồng nhất với thuế nhập khẩu vì có mục đích và đối tượng chịu thuế
khác nhau. Đồng thời hàng hóa có thể được điều chỉnh bởi nhiều sắc thuế khác nhau vì
thế nếu rơi vào trong trường hợp được quy định tại điều 14 luật này thì hàng hóa đó
vừa chịu thuế nhập khẩu vừa chịu thuế tự vệ.
6. Tổ chức, cá nhân có hàng hóa nhập khẩu đã nộp thuế nhập khẩu thì không phải
nộp thuế GTGT.
Đây là nhận định sai
Cơ sở pháp lí : điều 2 Luật thuế giá trị gia tăng 2008, điều 2 Luật thuế XK-NK 2016

-

Vì Căn cứ vào quy định trên thì đối tượng chịu thuế thuế GTGT và thuế XK-NK là khác
nhau. Một loại hàng hóa có thể chịu sự điều chỉnh của nhiều sắc thuế khác nhau. Vì thế
nếu tổ chức cá nhân có hàng hóa nhập khẩu là đối tượng chịu thuế của thuế GTGT thì tổ
chức, cá nhân vừa phải nộp thuế nhập khẩu đồng thời cũng phải nộp thuế GTGT.

-

Một tổ chức, cá nhân có thể trở thành người nộp thuế của nhiều đạo luật thuế. Nếu tổ
chức, cá nhân đó thực hiện hành vi chịu thuế đối với nhiều sắc thuế khác nhau thì đều trở
thành người nộp thuế của nhiều sắc thuế.
7. Việc xác định thuế suất thuế nhập khẩu căn cứ vào giá nhập khẩu của hàng hóa
nhập khẩu.
Đây là nhận định sai
Vì căn cứ để xác định thuế suất thuế nhập khẩu gồm chủng loại và xuất xử hàng hóa vì
nếu việc xác định thuế suất thuế xuất khẩu chỉ cần căn cứ vào chủng loại hàng hóa thì
xác định thuế suất thuế nhập khẩu còn phải căn cứ vào xuất xử hàng hóa, do hàng hóa
nhập khẩu vào Việt Nam có thể có xuất xứ từ các nước, các khu vực khác nhau. Chứ
không phải căn cứ vào giá nhập khẩu của hàng hóa nhập khẩu.
8. Thời điểm tính thuế NK là thời điểm hàng hóa cập cảng nhập khẩu đầu tiên.
Đây là nhận định sai
Cơ sở pháp lí : Khoản 2 điều 8 luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2016
Vì thời điểm tính thuế nhập khẩu là thời điểm đối tượng nộp thuế đăng ký tờ khai hải
quan với cơ quan hải quan chứ khơng phải thịi điểm hàng hóa cập cảng nhập khẩu đầu
tiên


9. Doanh nghiệp Việt Nam mua hàng của doanh nghiệp khu chế xuất không phải
thực hiện nghĩa vụ nộp thuế nhập khẩu.

Đây là nhận định sai
Cơ sở pháp lý: khoản 2 điều 2 Luật thuế XK-NK 2016
Căn cứ vào quy định tại khoản 2 điều 2 thì đối tượng chịu thuế XK-NK bao gồm hàng hóa
nhập khẩu từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước. Mà khu phi thuế quan bao gồm
khu chế xuất căn cứ theo khoản 1 điều 4. Vì vậy Doanh nghiệp Việt Nam mua hàng của
doanh nghiệp khu chế xuất vẫn phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế nhập khẩu.
10. Cơ quan thuế là cơ quan duy nhất có thẩm quyền thu thuế TTĐB.
Đây là nhận định sai
CSPL: K1,K2 Điều 11 Thơng tư 195/2015/NĐ-CP
Vì khơng chỉ có cơ quann thuế có thẩm quyền thu thuế TTDB theo quy định của pháp luật
mà các cơ quan khác như cơ quan hải quan, các chủ thể khác được ủy quyền cũng có thẩm
quyền thu thuế tiêu thụ đặc biệt theo quy định của pháp luật
III. Bài tập
Bài tập 1:
Ơng An và Ơng Bình cùng góp vốn thành lập cơng ty kinh doanh giải trí
Entertainment, theo đó, công ty Entertainment chuyên kinh doanh Karaoke, Vũ trường và
sân golf. Để hỗ trợ cho hoạt động của mình, tại các điểm Karaoke, Vũ trường và sân Golf,
Cơng ty có bán lẻ mặt hàng bia, rượu, thuốc lá cho khách hàng có u cầu. Ngồi ra để mở
rộng hoạt động, công ty đã xin mở thêm dịch vụ kinh doanh trò chơi bằng máy jack pot và
đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đồng ý. Ngày 10/04/2013, vũ trường M đã nhập
khẩu thêm 10 dàn máy Karaoke, 100 bộ gậy golf và 10 máy jackpot.
Hỏi:
1. Xác định các hành vi làm phát sinh nghĩa vụ nộp thuế của Công ty
Entertaiment?
-

Hành vi làm phát sinh nghĩa vụ nộp thuế của công ty Entertainment là hành vi kinh
doanh dịch vụ Karaoke, vũ trường và sân Golf . Vì căn cứ theo điều 4 luật thuế tiêu thụ
đặc biệt 2016 thì tổ chức sẽ trở thành người nộp thuế và phát sinh nghĩa vụ nộp thuế khi
kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế . Mà dịch vụ Karaoke, vũ trường và sân

Golf là dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế căn cứ theo điểm a,b,đ khoản 2 điều 2 luật thuế
tiêu thụ đặc biệt

-

Ngồi ra, đó cịn là hành vi kinh doanh trị chơi bằng máy Jack pot vì căn cứ theo điều 4
luật thuế tiêu thụ đặc biệt 2016 tổ chức sẽ trở người nộp thuế và phát sinh nghĩa vụ thuế


khi kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế mà căn cứ theo điểm c khoản 2 điều 2
thì kinh doanh trò chơi bằng máy Jack pot thuộc đối tượng dịch vụ chịu thuế
-

Hành vi nhập khẩu 10 dàn máy Karaoke, 100 bộ gậy Golf và 10 máy Jackpot vì căn cứ
theo điều 4 luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu thì tổ chức sẽ trở thành đối tượng nộp thuế và
có nghĩa vụ thuế phải nộp nếu có hành vi quy định tại điều 2.Mà cụ thể trong tình huống
trên, hành vi của công ty Entertainment là hành vi thuộc khoản 2 điều 2 của bộ luật này.

2. Xác định các loại thuế mà Công ty Entertaiment phải nộp cho các hành vi nói
trên?
Các loại thuế mà cơng ty Entertainment phải nộp cho các hành vi nói trên là :
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hành vi hành vi kinh doanh dịch vụ Karaoke, vũ trường sân
Golf và máy Jackpot theo điểm a, b, c, đ khoản 2 điều 2 VBHN số 02/2016.
+ Thuế nhập khẩu với hành vi Hành vi nhập khẩu 10 dàn máy Karaoke, 100 bộ gậy Golf và
10 máy Jackpot. Căn cứ theo khoản 1 điều 2 Luật thuế XK-NK 2016.
3. Công ty Entertaiment có trụ sở chính tại Quận X, TP.H, nhưng đặt các điểm
để kinh doanh Karaoke, Vũ trường, Golf ở các quận khác nhau, trường hợp mỗi một
điểm kinh doanh được lập dưới hình thức là chi nhánh phụ thuộc Cơng ty và được lập
dưới hình thức Cơng ty con của Cơng ty Entertainment thì nghĩa vụ thuế sẽ khác nhau
như thế nào?

Sẽ khác nhau ở điểm :
– Do chi nhánh công ty chỉ được cấp mã số đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp theo quy
định pháp luật mà khơng có mã số thuế riêng giống như cơng ty con. Chi nhánh công ty
được phép chuyển lợi nhuận phát sinh từ chi nhánh về công ty để công ty chính tiến hành
nộp thuế thu nhập doanh nghiệp trên tồn bộ lợi nhuận từ hoạt động của công ty.
– Do mang tư cách độc lập trong hoạt động đăng ký kinh doanh và có vốn điều lệ nên cơng
ty con được Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp một mã số thuế riêng, độc lập với mã số thuế của
công ty mẹ. Nên cơng ty con thì khơng được phép chuyển lợi nhuận phát sinh từ công ty con
về công ty mẹ mà phải tiến hành nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tại trụ sở công ty con.
>> Như vậy, có thể thấy sự khác biệt lớn nhất giữa chi nhánh công ty và công ty con là
tư cách pháp lý và nghĩa vụ thuế giữa hai đơn vị này mặc dù đều thực hiện hoạt động
kinh doanh phụ thuộc vào doanh nghiệp.
4. Thủ tục thực hiện các nghĩa vụ thuế của Công ty Entertainment như thế nào
(đăng ký, kê khai, nộp, quyết toán)?


+ Thủ tục thực hiện nghĩa vụ đăng kí tiêu thụ đặc biệt của công ty Entertainment là khi
thành lập công ty Entertainment với việc chuyên kinh doanh Karaoke, Vũ trường và sân
Golf và khi mở thêm kinh doanh dịch vụ trị chơi bằng máy Jackpot thì cơng ty
Entertainment phải kê khai những thông tin để thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo mẫu quy
định và nộp tờ khai cho cơ quan quản lý thuế theo quy định pháp luật.
-

Theo quy định của luật quản lí thuế, cơng ty Entertainment phải đăng ký với cơ quan
thuế tại nơi kinh doanh dịch vụ Karaoke, Vũ trường, sân Golf và Jackpot. Nếu đây là cơ
sở mới kinh doanh thì việc đăng ký thuế chậm nhất trong vòng 10 ngày kể từ ngày được
cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Trong trường hợp đang sản xuất, kinh doanh
có những thay đổi như chia, tách, sáp nhập, phá sản, ngừng kinh doanh... thì cơ sở kinh
doanh phải khai báo với cơ quan thuế chậm nhất là 5 ngày trước khi có những thay đổi
ấy


Kê khai thuế tiêu thụ đặc biệt là việc người nộp thuế kê khai các thông tin vào tờ khai thuế
theo mẫu do cơ quan có thẩm quyền quy định nhằm xác định số thuế mà người nộp thuế có
nghĩa vụ phải nộp trong kỳ tính thuế hoặc trong từng lần phát sinh thuế. Nội dung kê khai
thuế phải thể hiện chi tiết thông qua tờ khai hải quan. Theo đó, cơng ty Entertainment phải
tiến hành kê khai thuế căn cứ vào hoạt động kinh doanh dịch vụ liệt kê ở trên mà mình thực
hiện trong tháng. Hồ sơ khai thuế tiêu thụ đặc biệt theo tháng được nộp cho cơ quan thuế
chậm nhất là ngày thứ hai mươi của tháng tiếp theo phát sinh nghĩa vụ thuế. Vì cơng ty
Entertainment kinh doanh nhiều loại dịch vụ khác nhau với các mức thuế suất khác nhau thì
phải kê khai nộp thuế tiêu thục đặc biệt theo từng mức thuế suất quy định đối với từng loại
dịch vụ. Nếu trường hợp kinh doanh dịch vụ không xác định được theo từng mức thuế suất
thì phải tính và nộp thuế theo mức thuế suất cao nhất của dịch vụ.
Công ty Entertainment phải Nộp thuế tiêu thụ đặc biệt vào thời hạn chậm nhất là ngày
cuối cùng của thời hạn nộp hồ sơ khai thuế.Riêng đối với trường hợp cơ quan quản lý thuế
tính thuế hoặc ấn định thuế, thời hạn nộp thuế là thời hạn ghi trên thông báo thuế của cơ
quan quản lí thuế.
+ Thủ tục thực hiện nghĩa vụ đăng kí thuế nhập khẩu của cơng ty Entertainment đối với hành
vi nhập khẩu thêm 10 dàn máy Karaoke, 100 bộ gậy Golf và 10 máy jackpot thì cơng ty
Entertainment phải kê khai thuế đầy đủ, chính xác, minh bạch và chịu trách nhiệm trước
pháp luật thuế về nội dung kê khai qua mỗi lần có hành vi xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa.
Nội dung kê khai thuế phải thể hiện chi tiết thông qua tờ khai hải quan. Và thời điểm để tính
thuế đối với cơng ty là thời điểm công ty đăng ký tờ khai hải quan với cơ quan hải quan
5. Giả sử nhân ngày 30/4/2013, Công ty tổ chức kỷ niệm 5 năm ngày thành lập,
trong tiệc kỷ niệm này, công ty đã mua và sử dụng 50 két bia. Hỏi việc tiêu thụ 50 két
bia có phát sinh nghĩa vụ thuế của Công ty không?


Việc tiêu thụ 50 két bia làm phát sinh nghĩa vụ thuế tiêu thụ đặc biệt với tư cách là
người chịu thuế vì thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế gián thu đánh vào một số hàng hóa
đặc biệt, mang tính chất xa xỉ do các doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ. Các cơ sở trực

tiếp sản xuất ra hàng hố đó sẽ chịu trách nhiệm nộp thuế nhưng người tiêu dùng là
người chịu thuế vì thuế được cộng vào giá bán. Mục đích nhằm điều tiết việc sản xuất
và tiêu dùng xã hội cũng như nhập khẩu. Đồng thời điều tiết mạnh tới thu nhập của
người tiêu dùng. Nên mặc dù việc mua và sử dụng 50 két bia của công ty không làm
phát sinh nghĩa vụ nộp thuế nhưng chủ thể này vẫn là người chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.

Bài tập 2:
Để tiến hành nhập khẩu 1000 chiếc máy lạnh (có cơng suất 75.000 BTU) về tiêu thụ tại
thị trường trong nước. Ngày 15/04/2011, Công ty cổ phần M ký hợp đồng với Đại lý hải
quan N với nội dung: N có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ nộp thế và tiến hành làm thủ tục cần
thiết để thơng quan lơ hàng nói trên; M có nghĩa vụ trả tiền thuế theo biên lai nộp thuế do N
cung cấp.
Ngày 20/4/2011, lơ hàng nói trên cập cảng Sài Gòn. N tiến hành làm tờ khai hải quan
1000 chiếc máy lạnh theo đúng số lượng mà M cung cấp và tiến hành các thủ tục để thông
quan hàng hóa. Khi thơng quan, cán bộ hải quan kiểm kê hàng hóa và phát hiện số lượng
thực tế là 1100 máy lạnh. Hỏi:
1. Hành vi nhập khẩu 1000 máy lạnh phải chịu những loại thuế nào? Tại sao?
Hành vi nhập khẩu 1000 máy lạnh phải chịu những loại thuế sau:
-

Thuế nhập nhẩu vì nó là hàng nước ngồi nhập khẩu vào VN theo K1 Điều 2 Luật
Thuế XKNK 2016.

-

Thuế TTĐB vì nó là hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB . Vì căn cứ theo điểm h
khoản 1 điều 2 VBHN số 02/2016 thì máy lạnh có cơng suất từ 90.000 BTU trở
xuống (trong trường hợp trên là 75.000 BTU)

-


Thuế giá trị gia tăng vì nó là hàng hóa sử dụng cho kinh doanh và tiêu dùng tại VN và
được tổ chức nhập khẩu căn cứ theo điều 4 luật thuế giá trị gia tăng 2016
2. Hãy xác định đối tượng nộp thuế trong tình huống trên? (Người nộp thuế)

Đối tượng nộp thuế trong tình huống trên là đại lý hải quan N vì đại lý hải quan N trực tiếp
thực hiện hành vi nhập khẩu hàng hóa qua biên giới VN và hành vi đó đã hồn tất. Căn cứ
theo khoản 2 điều 3 Luật thuế XK-NK và điều 4 VBHN số 02/2016.
3. Trong trường hợp số lượng hàng hóa thực nhập khác với tờ khai hải quan thì cơ
quan hải quan có quyền xử phạt vi phạm về thuế không? Tại sao?


Trong trường hợp số lượng hàng hóa thực nhập khác với tờ khai hải quan thì cơ quan
hải quan có quyền xử phạt vi phạm về thuế. Căn cứ theo điều 8 nghị định
128/2020/ND-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan thì
đối với hành vi khai sai so với thực tế về lượng sẽ thuộc thẩm quyền của cơ quan hải
quan và căn cứ theo giá trị tang vật để xác định mức phạt. Mà trong tình huống trên,
cơng ty cổ phần M đã khai sai số lượng máy lạnh thực tế so với tờ khai hải quan là 100
máy lạnh. Nên sẽ cơ quan hải quan có thẩm quyền xử phạt và xác định vào giá trị của
100 máy lạnh này để làm căn cứ cho mức xử phạt vi phạm hành chính
4. Hãy xác định loại hành vi vi phạm pháp luật thuế trong tình huống trên.
-

Hành vi VPPL thuế nói trên là hành vi khai không đúng, không đầy đủ các nội dung
có trong hồ sơ thuế nhưng khơng dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền
thuế được miễn, giảm, hồn, khơng thu thuế, trừ trường hợp người nộp thuế khai bổ
sung trong thời hạn quy định; ( là loại VP thủ tục thuế theo quy định tại điểm d khoản
1 điều 141 Luật quản lý Thuế).

5. M lập luận rằng, vì dịng máy lạnh này rất dễ hư hỏng, bình qn cứ 10 máy

thì có một máy phải thay máy mới trong thời gian bảo hành. Vì vậy, số lượng máy dư
ra là để thực hiện nghĩa vụ bảo hành nên không phải chịu thuế. Lập luận này có cơ sở
khơng?
-

Lập luận của M là khơng có cơ sở. Vì trong phần quy định đối tượng không chịu thuế,
trong luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu tại điểm a,b,c,d khoản 4 điều 2 luật thuế xuất
khẩu, nhập khẩu 2016 thì khơng quy định trường hợp hàng hóa để thực hiện nghĩa vụ
bảo hành thuộc đối tượng không chịu thuế, được miễn thuế. Cho nên mặc dù có vì lí
do bảo hành thì cơng ty vẫn phải thực hiện nghĩa vụ khai đúng với số lượng máy lạnh
trên thực tế.

-

Trong kinh doanh nếu các doanh nghiệp phát hiện hàng hóa khơng bền, khơng tốt
phải dự trữ hàng hóa khi bảo hành thì khi nhập khẩu, doanh nghiệp phải nhập thêm số
máy dư ra để bảo hành số lượng hàng hóa nhập khẩu phải được khai đúng trong tờ
khai hải quan. Đó là nghĩa vụ của doanh nghiệp.
Bài tập 3:

Cơng ty cổ phần Thế Kỷ có trụ sở tại Bình Dương với chức năng sản xuất và kinh
doanh các sản phẩm từ gỗ. Tháng 9/2017 Thế Kỷ đã nhập khẩu 200 kg thuốc diệt mối thuộc
loại hạn chế sử dụng để xử lý và bảo quản gỗ; đồng thời công ty cũng đã bán ra thị trường
100 sản phẩm bao gồm: giường ngủ, bàn ghế, tủ, kệ các loại.
1. Xác định những nghĩa vụ thuế phát sinh từ hoạt động của cơng ty cổ phần
Thế Kỷ? Giải thích tại sao?


-


Nghĩa vụ thuế nhập khẩu.

Hàng hóa được nhập khẩu là 200kg thuốc diệt mối thuộc loại hạn chế sử dụng. Loại hàng
này được nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam nên chịu sự điều tiết của thuế
nhập khẩu theo khoản 1 Điều 2 Luật thuế XK-NK 2016
-

Nghĩa vụ thuế bảo vệ môi trường.

Thuốc diệt mối thuộc loại hạn chế sử dụng là loại hàng hóa phải chịu thuế bảo vệ môi
trường khi nhập khẩu vào Việt Nam theo khoản 6 Điều 3 Luật thuế bảo vệ môi trường
2010.
- Nghĩa vụ thuế giá trị gia tăng.
Cơng ty đã có hành vi bán ra thị trường 100 sản phẩm với mục đích kinh doanh, tiêu
dùng ở Việt Nam. Vì hàng hóa là đối tượng chịu điều tiết của thuế giá trị gia tăng theo
nên căn cứ theo điều 4 luật thuế giá trị gia tăng 2016 thì cơng ty cổ phần Thế Kỷ trở
thành người nộp thuế
2. Trong năm 2017, để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của mình, Cơng ty
cổ phần Thế Kỷ đã thành lập thêm một chi nhánh tại Trung Quốc. Hỏi thu nhập của
chi nhánh tại Trung Quốc có phải nộp thuế TNDN của Việt Nam khơng? Vì sao?
-

Thu nhập của chi nhánh tại Trung Quốc vẫn phải nộp thuế TNDN của Việt Nam.

-

Căn cứ vào khoản 1 điều 3 VBHN số 26/2015

Vì Doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ở nước ngoài chuyển phần thu nhập sau khi đã nộp thuế
thu nhập doanh nghiệp ở nước ngoài của doanh nghiệp về Việt Nam đối với các nước đã ký

Hiệp định tránh đánh thuế hai lần thì thực hiện theo quy định của Hiệp định; đối với các
nước chưa ký Hiệp định tránh đánh thuế hai lần thì trường hợp thuế thu nhập doanh nghiệp ở
các nước mà doanh nghiệp đầu tư chuyển về có mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
thấp hơn thì thu phần chênh lệch so với số thuế thu nhập doanh nghiệp tính theo Luật thuế
thu nhập doanh nghiệp của Việt Nam.
Doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài có thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh
tại nước ngoài, thực hiện kê khai và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của Luật
Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành của Việt Nam, kể cả trường hợp doanh nghiệp đang
được hưởng ưu đãi miễn, giảm thuế thu nhập theo quy định của nước doanh nghiệp đầu tư.
Mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp để tính và kê khai thuế đối với các khoản thu
nhập từ nước ngồi là 22% (từ ngày 01/01/2016 là 20%), khơng áp dụng mức thuế suất ưu
đãi (nếu có) mà doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài đang được hưởng theo Luật
Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành.
3. Trong tháng 11/2018, Cơng ty cổ phần Thế Kỷ có các khoản chi phí sau: (1)
chi trả lương cho người lao động(điểm i khoản 2 điều 9), (2) Chi tài trợ cho cuộc thi
Hoa hậu hoàn vũ Việt Nam( điểm a khoản 2 d9), (3) Chi tài trợ cho việc khắc phục hậu


quả do bão số 9 gây ra tại huyện Cần Giờ - Tp Hồ Chí Minh( điểm a khoản 2 điều 9),
(4) Chi nộp phạt do hành vi xả thải gây ô nhiễm môi trường. ( điểm b khoản 2 điều 9 )
Hãy xác định các khoản chi không được trừ khi tính thuế TNDN của Cơng ty cổ
phần Thế Kỷ? Tại sao?
Căn cứ vào điều 3, điều 4, điều 9 luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2014
(1) Chi trả lương cho người lao động có hai trường hợp:
 TH1: Chi tiền lương cho người lao động (NLĐ) doanh nghiệp đã hạch tốn
vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ nhưng thực tế khơng chi trả hoặc
khơng có chứng từ thanh tốn theo quy định của pháp luật;
Khơng được ghi cụ thể điều kiện được hưởng và mức được hưởng tại một
trong các hồ sơ sau: Hợp đồng lao động; Thoả ước lao động tập thể; Quy chế
tài chính của Cơng ty, Tổng cơng ty, Tập đồn; Quy chế thưởng do Chủ tịch

Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc quy định theo quy chế tài chính
của Cơng ty, Tổng công ty;
Hết thời hạn nộp hồ sơ quyết toán thuế năm thực tế chưa chi trừ trường hợp
doanh nghiệp có trích lập quỹ dự phịng để bổ sung vào quỹ tiền lương của
năm sau liền kề. Mức dự phịng hàng năm do doanh nghiệp quyết định nhưng
khơng q 17% quỹ tiền lương thực hiện;
-> Không được trừ khi tính thuế TNDN
 TH2: khơng thuộc các trường hợp được liệt kê ở trên thì được trừ khi tính thuế
TNDN
(2) Chi tài trợ cho cuộc thi hoàn vũ Việt Nam thì khơng được trừ khi tính thuế căn cứ
theo điểm a khoản 2 điều 9 luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2014 thì việc chi tài trợ
cho cuộc thi hồn vũ Việt Nam không đáp ứng điều kiện quy định tại điểm a khoản 2
điều 9 về khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh
của doanh nghiệp. Nên khoản chi cho cuộcthi hoàn Vũ Việt Nam khơng được trừ khi
tính thuế TNDN
(3) Chi tài trợ cho việc khắc phục hậu quả do bão số 9 gây ra tại huyện Cần Giờ - Tp
Hồ Chí Minh
Trường hợp chi tài trợ cho việc khắc phục hậu quả thiên tai khơng đúng đối tượng
hoặc khơng có hồ sơ xác định khoản tài trợ thì khơng được trừ khi tính thuế TNDN.
Cịn nếu đúng đối tượng hoặc có hồ sơ xác định thì được trừ khi tính thuế TNDN.Và
nếu đáp ứng đủ điều kiện tại điểm a,b khoản 1 điều 9 thì việc chi tài trợ cho việc khắc
phục hậu quả do bão số 9 gây ra huyện Cần Giờ - Tp Hồ Chí Minh sẽ được trừ khi
tính thuế TNDN
(4) Chi nộp phạt do hành vi xả thải gây ô nhiễm môi trường.
- Khoản chi này khơng được trừ khi tính thuế vì căn cứ theo điểm b khoản 2 điều 9 luật
thuế thu nhập doanh nghiệp 2014 thì đây thuộc trường hợp khơng được trừ




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×