Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Tiềm năng du lịch của bảo tàng dân tộc Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.41 KB, 57 trang )

Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam.
Lời nói đầu
Văn hoá là một thực thể sống động, có sự vận động cả trong không
gian và thời gian. Nhìn theo chiều thời gian, văn hoá Việt Nam là một diễn
trình lịch sử nó có những quy luật phát triển của nó. Nhìn trong không gian
văn hoá Việt Nam có sự vận động qua các vùng xứ miền khác nhau.
Trải dài từ Bắc vào Nam với dáng hình lỡi gơm mở, nớc Việt Nam bao
gồm nhiều vùng sinh thái, văn hoá khác nhau. Trên đó là sự cộng c cuả 54
tộc ngời cùng chung sống hoà hợp, đoàn kết và thân ái, điều đó khẳng định
Việt Nam là quốc gia thống nhất trong đa dạng văn hoá. Điều kiện tự nhiên,
xã hội, lịch sử của các vùng đã tạo nên những nét tơng đồng, có những nét dị
biệt, do vậy chu trình vận động của văn hoá nớc ta cũng đợc cảm nhận dới
hai chiều cảm quan và nhãn quan luôn chịu sự tác động của những điều kiện
kể trên.
Chúng ta đang sống trong bối cảnh mà mối quan hệ quốc tế ngày càng
mở rộng và trở thành xu thế chung của nhân loại. Trong bối cảnh ấy du lịch
đã và đang trở thành nhịp cầu nối liền khoảng cách vùng miền và giữa các
quốc gia, dân tộc, mối quan hệ, giao lu và hiểu biết lẫn nhau giữa các cộng
đồng, các cá nhân trong đời sống văn hoá, xã hội. Mặt khác, hoạt động kinh
tế du lịch đã và đang trở thành một ngành kinh tế quan trọng ở nhiều nớc trên
thế giới.
Nhng trên thực tế, du lịch văn hoá ở Việt Nam vẫn cha đợc quan tâm
đầu t tơng xứng với tiềm năng, đặc biệt là trong lĩnh vực bảo tàng. Khách du
lịch cha quan tâm, thậm chí còn thờ ơ đối với loại hình này. Vậy tại sao bảo
tàng không có sức hấp dẫn lớn đối với du khách? Những vấn đề gì còn bất
cập trong hoạt động của bảo tàng? làm thế nào để thu hút khách du lịch đến
với bảo tàng, để bảo tàng trở thành địa chỉ du lịch văn hoá hấp dẫn khách du
lịch trong và ngoài nớc.
1
Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam.
Xuất phát từ thực tế trên, bớc đầu tác giả đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên


cứu tìm hiểu một bảo tàng cụ thể với đề tài Tiềm năng du lịch của bảo tàng
dân tộc Việt Nam để làm luận văn tốt nghiệp.
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Du lịch mới chỉ phát triển ở Việt Nam những năm gần đây khi Đảng và
Nhà nớc thực hiện công cuộc đổi mới, nhờ đó đời sống vật chất và tinh thần
của ngời dân đợc nâng cao, nhu cầu du lịch tìm hiểu về văn hóa cũng đòi hỏi
cấp bách hơn bao giờ hết. Mặt khác, công cuộc đổi mới cũng thu hút một l-
ợng khách quốc tế lớn đến tìm hiểu, làm ăn, hợp tác du lịch tại Việt Nam,
đồng thời họ là những ngời có nhu cầu rất lớn tìm hiểu về lịch sử văn hoá của
dân tộc này.
Bảo tàng dân tộc học Việt Nam đợc thành lập vào tháng 11 năm 1997 và
là bảo tàng trẻ nhất trong hệ thống Bảo tàng quốc gia ở Việt Nam. Trong
những năm qua bằng những hoạt động của mình,với thế mạnh riêng, Bảo
tàng Dân tộc học đã dần khẳng định đợc vị thế và trở thành một trong những
bảo tàng có sức hấp dẫn lớn đối với du khách, một trong những địa điểm du
lịch mà khách không thể bỏ qua nếu nh họ đến Hà Nội - Thủ đô ngàn năm
văn hiến.
Vì vậy, việc tìm hiểu đánh giá về tiềm năng du lịch văn hoá của Bảo tàng
Dân tộc học là điều nên làm và là đề tài hấp dẫn, có ý nghĩa đối với sinh viên
ngành du lịch.
2. Ph ơng pháp nghiên cứu và mục đích của đề tài.
Để thực hiện và hoàn thành tốt đề tài, tác giả đã có một thời gian thực tập
ở bảo tàng dân tộc học và Bảo tàng lịch sử để có thể tìm hiểu và tiếp cận các
đối tợng của đề tài, kết hợp với việc su tầm tài liệu và tiếp cận các đối tợng
của đề tài, tác giả cũng thực hiện các chuyến điền giã nhằm điều tra thăm dò
ý kiến của khách tham quan về bảo tàng dân tộc học.
2
Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam.
Trên cơ sở đó, bớc đầu tác giả cố gắng tìm hiểu nguyên nhân về sức hấp
dẫn và những tồn tại của Bảo tàng Dân tộc học đối với khách du lịch và đa ra

một số ý kiến nhằm phát triển hoạt động du lịch ở đây.
3. Tình hình nghiên cứu và phạm vi của đề tài.
Mặc dù là một bảo tàng mới thành lập nhng có rất nhiều tài liệu khác
nhau, các công trình nghiên cứu về bảo tàng. Song để tiếp cận với bảo tàng
dân tộc học dới hình thái của hoạt động du lịch thông qua hệ quy chiếu của
văn hoá du lịch thì còn rất ít và cha đồng bộ.
Vì vậy trong đề tài này, trên cơ sở kế thừa kế thừa tổng hợp và sử dụng
những nguồn t liệu khác nhau kết hợp với một khoảng thời gian ngắn đi thực
tập điền dã, tác giả mong muốn tiếp cận với bảo tàng Dân tộc học với t cách
là một sinh viên khoa du lịch để từ đó chỉ ra tiềm năng du lịch to lớn của bảo
tàng cũng nh những điều còn hạn chế bất cập cho sự phát triển du lịch văn
hoá của bảo tàng này. Đồng thời đa ra những nhận xét cảm quan của mình
nhằm góp phần thúc đẩy sự quan tâm của du khách trong và ngoài nớc đối
với bảo tàng cũng nh góp phần nhỏ bé của mình đa bảo tàng trở thành một
địa chỉ du lịch văn hoá không thể nào quên đối với mỗi du khách, xứng đáng
là điểm đến trong thiên niên kỷ mới của Hà Nội- Việt Nam trong tơng lai.
4. Những đóng góp của đề tài .
Là sinh viên khoa du lịch, đợc tiếp cận với bảo tàng dân tộc học thông qua
lĩnh vực văn hoá du lịch, tác giả mong muốn góp phần nhỏ bé của mình cùng
các nhà khoa học, các chuyên gia trong lĩnh vực bảo tàng, các công ty du lịch
trình bày một cách có hệ thống về:
1. Những giá trị về văn hoá của các tộc ngời trên dải đất Việt Nam.
2.Đối với hoạt động du lịch cần làm sáng tỏ những giá trị tiềm năng du
lịch.
3. Đa ra những hớng nhằm khai thác tốt hơn thế mạnh của bảo tàng mà
vẫn giữ đợc giá trị vốn có của nó.
3
Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam.
5. Bố cục của luận văn.
Luận văn đợc chia làm ba phần: Phần mở đầu, phần nội dung và phần kết

luận.
Phần nội dung chia làm 4 chơng:
Chơng I: Giới thiệu chung về bảo tàng dân tộc học và vai trò của nó
trong phát triển du lịch.
1.1. Giới thiệu về Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của bảo tàng.
1.1.2. Tổ chức và nhân lực.
1.2. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam với du lịch văn hoá.
1.2.1. Vai trò của Bảo tàng đối với nền văn hoá xã hội của Quốc gia.
1.2.2. Bảo tàng Dân tộc học một địa chỉ mới cho du khách.
Chơng II: Nội dung trng bày và hiện trạng hoạt động của Bảo tàng
Dân tộc học.
2.1. Nội dung của hệ thống trng bày.
2.1.1. Những hình ảnh chung về dân tộc Việt nam.
2.1.2. Phần giới thiệu về không gian văn hoá của ngời Việt- dân tộc chủ thể ở
Việt Nam.
2.1.3. Phần giới thiệu về không gian văn hoá các dân tộc Mờng, Thổ Chứt
2.1.4. Phần giới thiệu về không gian văn hoá các ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn
ngữ Tày, Thái, Ka Đai.
2.1.5. Phần giới thiệu về không gian văn hoá các dân tọcc nhóm ngôn ngữ
Hmông- Dao, Tạng- Miến và ngòi Sán Dìu, ngời Ngái.
2.1.6. Phần giới thiệu về không gian văn hoá các dân tộc nhóm ngôn ngữ
Môn- Khơ Me ở miền Núi.
4
Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam.
2.1.7. Phần giới thiệu về không gian văn hoá các dân tộc nhóm ngôn ngữ
Nam Đảo ở miền Núi.
2.1.8. Phần giới thiệu về không gian văn hoá các dân tộc Chăm, Hoa, Khơ
Me.
2.1.9. Phần giới thiệu về sự giao lu giữa các dân tộc.

2.2. Quan điểm và phơng pháp trng bày, giới thiệu.
2.3. Trng bày ngoài trời.
2.4. Phòng khám phá dành cho trẻ em.
2.5. Các hoạt động trình diễn
2.6. Trng bày về ASEAN
2.7. Hợp tác quốc tế.
Chơng III: Khảo sát về hình ảnh của bảo tàng trong con mắt khách du
lịch.
3.1. Khảo sát đối với khách du lịch nội địa.
3.1.1. Một số kết quả khảo sát.
3.1.2. Một vài nhận xét thông qua kết quả điều tra
3.2. Khảo sát với khách du lịch quốc tế.
3.2.1. Một số kết quả khảo sát.
3.2.2. Một vài nhận xét thông qua kết quả điều tra.
3.3. Nhận xét chung về hoạt động thu hút khách du lịch ở Bảo tàng Dân tộc
học.
3.3.1. Điểm mạnh.
3.3.2. Điểm yếu.
Chơng IV: Đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút khách du lịch đến
với Bảo tàng Dân tộc học.
5
Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam.
4.1. Phơng hớng phát triển bảo tàng dân tộc học trong thời gian tới.
4.2. Các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hoạt động du lịch ở Bảo tàng
Dân tộc học Việt Nam.
4.2.1. Giải pháp đẩy mạnh công tác quảng cáo, Marketing.
4.2.2. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao, chuyên nghiệp cho
bảo tàng.
4.2.3. Giải pháp xây dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật
4.2.4. Các hoạt động của bảo tàng.

Phần cuối là phụ lục và tài liệu tham khảo.
6
Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam.
Chơng I: Giới thiệu chung về bảo tàng dân tộc học
và vai Trò của nó trong phát triển du lịch.
1.1. Giới thiệu về bảo tàng dân tộc học ở Việt Nam.
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của bảo tàng .
Loại hình bảo tàng dân tộc học ở Việt Nam còn mới mẻ nhng rất quan
trọng và có ý nghĩa to lớn về nhiều phơng diện trên quy mô quốc gia cũng
nh ở từng địa phơng. Nớc ta có tới 54 dân tộc, nên ngay từ năm 1981, nhà n-
ớc đã chủ trơng hình thành một Bảo tàng Dân tộc học đặt tại thủ đô Hà Nội.
Công trình Bảo tàng Dân tộc học đợc chính thức phê duyệt luận chứng kinh
tế kỹ thuật ngày 14/12/1987 và đợc nhà nớc cấp đất để xây dựng năm
1987 là 2.500 m
2
, năm 1988 là 9.500 m
2
và năm 1990 thủ tớng chính phủ có
quyết định giao toàn bộ 3,27 ha.
Bảo tàng bắt đầu đợc cấp vốn chuẩn bị đầu t vào năm 1986. Công việc
khởi công xây dựng móng triển khai từ cuối 1989. Theo luận chứng kinh tế
kỹ thuật, tổng kinh phí để xây dựng là 27 tỷ cha kể khoảng 4 tỷ cho việc su
tầm hiện vật và tổ chức trng bày.
Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam có kiến trúc mô phỏng hình trống
đồng một biểu tợng của nền văn hoá Việt Nam, do kiến trúc s Hà Đức
Lịnh ngời dân tộc Tày (công ty xây dựng nhà ở và công trình công cộng
Bộ xây dựng ) thiết kế. Nội thất công trình do bà kiến trúc s Veronique
Dollfus ( ngời Pháp thiết kế ).
Sau nhiều năm chuẩn bị về mặt cơ sở vật chất và chuyên môn ngày 12
tháng 11 năm 1997, nhân dịp lễ khai mạc hội nghị thợng đỉnh khối Pháp ngữ

lần thứ 7, bảo tàng đợc Phó chủ tịch nớc Nguyễn Thị Bình và tổng thống
Pháp Jac Queschirac cắt băng khánh thành mở cửa phục vụ khách tham quan.
Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đặt trên một khu đất rộng trên đờng
Nguyễn Văn Huyên, phờng Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, cách trung tâm thủ
đô 8km. Đây vốn là vùng đất canh tác nông nghiệp của c dân sở tại. Tất cả
7
Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam.
các công trình cơ sở hạ tầng đều mới đợc xây dựng cùng với quá trình hình
thành Bảo tàng kể cả đoạn đờng lớn dài khoảng 700m từ đờng Hoàng Quốc
Việt rẽ vào bảo tàng (trong tơng lai nó sẽ đợc kéo dài tiếp đến khách sạn
Deawoo bên đờng Cầu Giấy và Liễu Giai ).
Bảo tàng gồm hai khu vực chính : Trong nhà và ngoài trời. Khu vực
trong nhà bao gồm các khối nhà : Nhà trng bày , cơ sở nghiên cứu, th viện, hệ
thống kho bảo quản, các bộ kỹ thuật, hội trờng . Các khối nhà này liên
hoàn với nhau có các lối đi đợc thiết kế hợp lý. Khu vực ngoài trời giới thiệu
một số công trình kiến trúc của một số dân tộc nh : nhà ngời Chăm, nhà ngời
Việt, Thuỷ đình, nhà của ngời Êđê, nhà mồ GiaRai, nhà mồ CơTu, nhà ngời
Dao, nhà ngời Hà Nhì và nhà ngời Tày.
Tổng diện tích xây dựng là 2.480m
2
, trong đó 750 m
2
dành cho kho
bảo quản hiện vật. Hàng năm bảo tàng bảo tàng đón tiếp 60.000 khách tới
tham quan. Khu trng bày ngoài trời và khu trng bày về văn hoá các nớc
ASEAN sẽ đợc hoàn thành vào những năm đầu của thế kỷ 21.
Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam vừa là một cơ sở khoa học vừa là một
trung tâm văn hoá có tính khoa học cao và tính xã hội rộng lớn. Vị trí
đó đã đợc xác định qua các chức năng của bảo tàng. Nghiên cứu khoa học về
các dân tộc nớc ta, su tầm phân loại, đánh giá, bảo quản phục chế, trng bày,

giới thiệu và khai thác những giá trị lịch sử văn hoá của các dân tộc đồng
thời cung cấp t liệu dân tộc học và đào tạo cán bộ cho loại hình Bảo tàng Dân
tộc học.
1.1.2. Tổ chức và nhân lực.
Yếu tố quan trọng góp phần vào những thành công kể trên là Bảo tàng
Dân tộc học Việt Nam đã có phơng pháp quản lý rất khoa học và cơ cấu tổ
chức chặt chẽ. Bảo tàng luôn quan tâm đến nguồn lực con ngời cả về chất và
lợng thông qua các hoạt động học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên
môn, quản lý, ngoại ngữ. Do đó tất cả các cán bộ làm chuyên môn của Bảo
8
Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam.
tàng Dân tộc học hiện nay đều có trình độ đại học chuyên ngành trong đó có
10 ngời học vị tiến sỹ và 2 ngời là phó Giáo s.
Qua quá trình hình thành và phát triển, đến nay bảo tàng Dân tộc học
đã thiết lập đợc cơ cấu tổ chức chặt chẽ gồm ban Giám đốc và 15 phòng ban
chức năng với 91 cán bộ trong đó có 41 cán bộ trong biên chế, có 57 ngời
đều có trình độ đại học và sau đại học chuyên ngành dân tộc học và bảo tàng
học.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bảo tàng dân tộc học việt nam
9
Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam.
Các phòng giúp việc giám đốc Các phòng nghiên cứu Các phòng nghiệp vụ


(*) Ghi chú: a) Cán bộ giữ chức vụ (tính đến 01/01/2007): 16
- Giám đốc
- Phó giám đốc: 02
- Trởng phòng: 08 (1 kiêm )
10
Giám Đốc

Phó giám đốc
Hội đồng khoa học
Phòng
đồng bằng và biển
Phó giám đốc
Phòng
miền núi miền bắc
Phòng
trờng sơn tây nguyên
Phòng
đông nam á
Phòng
Hành chính tổng hợp
Phòng quản lý
khoa học - đào tạo
và đối ngoại
ban
quản lý dự án
Phòng
bảo quản
Phòng
trng bày
Phòng
giáo dục
Phòng
bảo tàng ngoài trời
Phòng
lu trữ phim ảnh
Phòng
nghe nhìn

th viện
Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam.
- Phó trởng phòng: 05
b) Hội đồng khoa học: 15
Với cơ cấu tổ chức các phòng ban đợc phân chia rất khoa học, hợp lý
tinh gọn nh vậy đã giúp cho các cán bộ bảo tàng tập trung vào các công việc
chuyên môn. Nó cũng giúp cho việc tổ chức quản lý nhân viên, quản lý tài
chính tốt hơn. Đội ngũ cán bộ nhân viên của bảo tàng thực sự là những ngời
có trình độ chuyên môn cao trong lĩnh vực của mình, họ cũng là những ngời
rất yêu nghề, tâm huyết với nghề và có ý thức cao trong việc bảo tồn và phát
triển di sản văn hoá của dân tộc.
Bảo tàng đang triển khai việc xây dựng toà nhà cánh diều đáp ứng
nhu cầu của khách đến tham quan.
1.2. Bảo tàng dân tộc học với du lịch văn hoá.
1.2.1. Vai trò của bảo tàng đối với nền văn hoá xã hội của Quốc Gia.
đợc nhiều nớc quan tâm từ rất sớm thông qua các hoạt động su tầm
các hiện vật nghiên cứu, chỉnh lý và công bố các t liệu về di sản văn hoá. Cho
đến thời gian gần đây các nhà khoa học mới quan tâm đến vấn đề lý thuyết
của việc bảo tồn các di sản văn hoá. Qua đó vấn đề bảo tồn các di sản đó lâu
dài và vĩnh viễn. Đến thập kỷ 60 vấn đề bảo tồn các di sản văn hoá nó đã
mang tính chất quốc tế.
Hàng năm trên thế giới có hàng triệu ngời đến thăm quan bảo tàng và
số lợng các bảo tàng cũng ngày một gia tăng. Đến những năm 70 của thế kỷ
này, thế giới có chừng hơn 20.000 bảo tàng, trong số đó một nửa ở Châu Âu,
một nửa ở Mỹ và những nớc còn lại.
Không một đất nớc nào lại không có bảo tàng. Có thể nói một dân tộc
không có bảo tàng là một dân tộc không có truyền thống đợc giữ gìn và
không có lịch sử. Một dân tộc nh thế sẽ không có khả năng để phát triển bởi
thiếu những kho tàng sáng tạo của nhân dân mình để mở ra những bản sắc
11

Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam.
mới trên nền tảng vững chắc của truyền thống dân tộc và văn hoá nghệ thuật
từ quá khứ.
Bảo tàng ra đời không phải là ngẫu nhiên hay ý muốn chủ quan của
những cá nhân. Bảo tàng chỉ xuất hiện khi sự phát triển kinh tế văn hóa đạt
đến một trình độ nhất định của lịch sử nhân loại. Bảo tàng chỉ thực sự ra đời
khi xã hội có giai cấp và nhà nớc đợc hình thành.
Theo định nghĩa của hội đồng quốc tế các đền đài và di chỉ (ICom) đã
đề ra: Bảo tàng là một tổ chức không có lợi nhuận, tồn tại lâu dài để phục vụ
cho sự phát triển xã hội, mở rộng đón công chúng. Bảo tàng thu nhận, bảo
quản, nghiên cứu, trng bày và tuyên truyền nhằm mục đích giáo dục, học tập
và thởng thức. Bảo tàng là một bằng chứng vật chất xác thực về con ngời và
môi trờng xung quanh con ngời.
Nh vậy bảo tàng có vai trò rất lớn đối với bất cứ cộng đồng quốc gia
nào, dân tộc nào. Bằng những nhận định của mình trong quá trình tìm hiểu
tại bảo tàng tác giả xin đa ra một số quan điểm về vai trò, lợi ích to lớn về
mặt văn hóa xã hội chủ bảo tàng nh sau:
Các bảo tàng tạo ra lợi ích to lớn về mặt văn hoá xã hội cho các địa ph-
ơng, trớc hết các bảo tàng đảm nhận việc bảo quản và bảo tồn các di sản tự
nhiên và văn hoá của cộng đồng. Với xu hớng ngày càng đánh giá cao hơn
tầm quan trọng của bản sắc dân tộc, bản sắc vùng và địa phơng nơi các
bảo tàng hoạt động và để phản ánh một cách khách quan sự đổi thay và tính
kế thừa của những giá trị văn hoá truyền thống cùng với sự phát triển của đất
nớc.
Các bảo tàng có trọng trách to lớn là cung cấp cho khách tham quan
những hiểu biết về bản sắc một địa danh, một cộng đồng nào đó. Trong tình
hình nền văn hoá ở nhiều nớc đổi thay một cách nhanh chóng toàn diện thì
các bảo tàng đóng vai trò là cầu nối giữa quá khứ và hiện tại, là kho tàng để
tìm hiểu về đời sống văn hoá, cội nguồn của các dân tộc, bên cạnh đó các bảo
tàng còn hỗ trợ cho các tổ chức giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt

12
Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam.
động và sự kiện văn hoá, là công cụ giáo dục t tởng, giáo dục chính trị thông
qua phơng pháp trực quan sinh động.
Ví dụ: Khi tham quan Bảo tàng Dân tộc học ngời xem có thể hiểu rằng
đất nớc Việt Nam có nền văn hoá đa dạng với 54 dân tộc thiểu số ở Việt
Nam. Đến với Bảo tàng Lịch Sử ngời xem có thể hiểu rằng đất nớc Việt Nam
có nền văn hóa từ lâu đời và dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nớc dựng
nớc từ rất sớm.
Hoạt động văn hoá của một quốc gia cũng không thể tách khỏi hoạt
động của bảo tàng bởi đây là nơi lu giữ di sản văn hoá vật thể và phi vật thể,
thể hiện bản sắc những nét độc đáo trong nền văn hoá của mỗi nớc, tạo nên
sự khác biệt giữa các dân tộc. Dân tộc nào có nền văn hoá phong phú, mang
đậm bản sắc thì bảo tàng ở đó càng khẳng định đợc vị thế của mình và có sức
hấp dẫn với ngời xem.
Theo một ý nghĩa nào đó thì các bảo tàng còn nâng cao chất lợng sống
của con ngời và có thể đóng vai trò quan trọng trong việc gìn giữ và phát
triển bản sắc tại những khu vực mà bảo tàng định vị. Chất lợng sống của con
ngời không chỉ là sự no đủ về đời sống vật chất mà còn là sự thoả mãn về đời
sống tinh thần. Một quốc gia đạt đến trình độ phát triển cao thì nhu cầu này
càng lớn và trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Nếu hệ thống bảo tàng càng đa
dạng, phong phú thì con ngời sẽ có nhiều cơ hội hơn để nâng cao chất lợng
cuộc sống của mình.
Ngợc lại những quốc gia đang phát triển, đang trong thời kỳ công
nghiệp hóa hiện đại hoá lại dễ dàng bỏ quên hay làm mất đi giá trị văn
hoá của riêng mình trong đó có bảo tàng. Bảo tàng cha đợc đánh giá đúng vai
trò của mình do các điều kiện kinh tế chi phối.
Mặc dù theo định nghĩa của ICom Bảo tàng là một tổ chức không có
lợi nhuận nhng nó vẫn mang lại lợi ích kinh tế cho từng quốc gia.
Ví dụ: Khi khách du lịch đến Pháp, họ không thể không tham quan

bảo tàng ở Paris nh bảo tàng Lourve hàng năm thu hút hơn 10 triệu khách với
13
Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam.
giá vé 6USD/ ngời. Từ đó sẽ kéo theo nhu cầu của khách về các dịch vụ khác
thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển.
Một lợi ích kinh tế khác mà bảo tàng có thể đóng góp cho các địa ph-
ơng là tạo công ăn việc làm tăng tỷ lệ nhân công. Bản thân bảo tàng là một
nơi thu hút nhân công và mỗi công việc mới trong bảo tàng sẽ có một tác
động kinh tế nhất định đối với địa phơng nơi bảo tàng xây dựng.
Từ đó bảo tàng có tác dụng giúp cho sự phát triển và giữ vững thế
mạnh kinh tế của địa phơng
Nh vậy đối với bất kỳ dân tộc nào bảo tàng là thành tố không thể thiếu
để duy trì bản sắc văn hoá của dân tộc mình, làm cơ sở cho sự phát triển kế
tiếp.
1.2.2. Bảo tàng Dân tộc học một địa chỉ mới cho du khách .
Trong thời đại mới, dân tộc và văn hoá ngày càng trở thành hai vấn đề
mang tính chiến lợc, thời sự trong mỗi con ngời, mỗi đất nớc và toàn xã hội.
Đặc biệt trớc sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, xu thế giao
lu hội nhập đang mở ra cho xã hội loài ngời những thời cơ và thách thức mới.
Nhu cầu của họ không còn dừng lại ở việc ăn, mặc, ở. Vì thế du lịch đã trở
thành một hoạt động thiết yếu đối với họ. Mục đích của chuyến đi không chỉ
đơn thuần là dịp để nghỉ dỡng mà qua đó họ có nhu cầu tìm hiểu văn hoá
truyền thống của các dân tộc.
Đất nớc ta cũng đang đứng trớc những vận hội mới một câu hỏi đợc
đặt ra là chúng ta cần làm gì để giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
đồng thời khơi dậy truyền thống dân tộc trong mỗi ngời dân. Nắm bắt đợc
nhu cầu cấp thiết đó. Tổ chức du lịch thế giới ( WTO ) đã lấy chủ đề của năm
du lịch đầu tiên của thiên niên kỷ mới là du lịch văn hoá - một công cụ hữu
hiệu của giao lu giữa các nền văn minh. Chủ đề nhấn mạnh tác dụng văn
hoá xã hội của du lịch, làm cho thế giới nhận thức đúng đắn về du lịch văn

hoá và tác dụng của nó để thúc đẩy kinh tế phát triển.
14
Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam.
Trong 225 quốc gia và các vùng du lịch trên thế giới thì bảo tàng cũng
là những điểm đến quan trọng và hấp dẫn của mỗi địa phơng bên cạnh các
khu du lịch, trung tâm giải trí. Đối với Việt Nam - điểm du lịch mới còn yếu
kém về cơ sở hạ tầng, nghèo nàn về dịch vụ giải trí thì thế mạnh nổi lên là
các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, lễ hội, bảo tàng, vì thế vai trò của
bảo tàng Việt Nam nói chung và Bảo tàng Dân tộc học nói riêng là một thành
tố không thể thiếu đợc của hoạt động du lịch văn hoá.
Theo số liệu của tạp chí du lịch và nghỉ dỡng, thị hiếu du lịch văn hoá
và bảo tàng của khách du lịch Âu Mỹ trong hai thập niên 80 và 90 tăng
nhanh gấp đôi trong khi nhu cầu về thú vui xa hoa đã giảm sút.
Điểm
đến
Bảo
tàng và
di tích
lịch sử
văn hoá
Hiểu
biết
văn
hoá
Thể
nghiệm
văn hoá
khác
Đến nơi
hoang vu

Vị trí

cảnh
đẹp
Thú
vui
ban
đêm
Khu
nghỉ xa
hoa
1980 25% 44% 17% 22% 22% 22% 10%
1990 50% 88% 37% 45% 25% 33% 7%
Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đợc đánh giá là một trong những bảo
tàng hoạt động hiệu quả nhất Việt Nam. Góp phần vào thành công đó phải kể
đến những hoạt động thực tiễn mà trong những năm qua bảo tàng đã tiến
hành: Hoạt động su tầm nghiên cứu hiện vật, hoạt động trng bày, hoạt động
giáo dục, hoạt động trình diễn, hoạt động marketing Hiện nay Bảo tàng
Dân tộc học đợc đánh giá là một điểm du lịch văn hoá hấp dẫn ở Việt Nam
bởi những thế mạnh sau:
15
Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam.
Sức sống của một bảo tàng là hiện vật, sức sống của Bảo tàng Dân tộc
học Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó. Bảo tàng Dân tộc học là
trung tâm trng bày và lu giữ những giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể của
54 dân tộc Việt Nam. Tính đến năm 2000 bảo tàng đã tích luỹ đợc 15000
hiện vật, 42000 phim (kèm ảnh màu), 2190 phim dơng bản, 273 băng ghi âm
các cuộc phỏng vấn, âm nhạc, 373 băng video và 25 đĩa CDRom. Với số lợng
hiện vật đó bảo tàng có thể hình thành nhiều bộ su tập khác nhau nh các bộ s-
u tập về trang phục, vũ khí, đồ dùng sản xuất, đồ vải và các loại trang phục

dân tộc, đồ dùng sinh hoạt gia đình, phơng tiện vận chuyển, lễ nghi tôn giáo,
đồ trang sức .
Từ các hoạt động su tầm, trng bày và lu giữ nhằm giới thiệu cho du
khách các nền văn hoá của các dân tộc để góp phần tăng thêm sự hiểu biết
lẫn nhau và giúp cho khách có cái nhìn sâu sắc và toàn diện hơn về các giá trị
văn hóa của một dân tộc, một quốc gia hay một cộng đồng.
So với các bảo tàng khác ở Việt Nam, nét đặc biệt trong su tầm hiện
vật tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam là: Bảo tàng không chỉ quan tâm tới
những cổ vật đắt tiền mà hiện vật của bảo tàng chủ yếu là những đồ vật rất
bình thờng trong đời sống hàng ngày của ngời dân nh con dao, cái dù, chiếc
khố, ống sáo, cái tẩu chúng phản ánh mọi khía cạnh văn hoá vật thể, phi vật
thể của cộng đồng dân c, thể hiện mọi mặt cuộc sống và sự sáng tạo văn hoá
của họ (các dân tộc nh dân tộc Kinh, Hmông, Thái, GiaRai ) lại có những
su tập riêng về các hiện vật tôn giáo, tín ngỡng, cới xin, ma chay hay nhiều
hoạt động tinh thần xã hội khác. Một nét rất đặc biệt trong hoạt động su tầm
hiện vật của bảo tàng là su tầm các hiện vật ngay từ trong hiện tại và ngợc
dần về quá khứ trong khả năng có thể. Đến với bảo tàng, ngời xem có cảm
nhận đó nh là một trung tâm thông tin có lợng thông tin nguyên gốc, chính
xác và phong phú đồng thời lại dễ tiếp cận, dễ khai thác bằng các trực quan
sinh động
Ngoài ra bảo tàng còn là một dạng học đờng đặc biệt và là một sân
chơi bổ ích, chính vì thế mà hàng năm có hàng chục ngàn ngời đến bảo tàng
16
Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam.
để học tập, nghiên cứu. Đó là các nhà nghiên cứu, học sinh, sinh viên, các cơ
quan thông tin và truyền hình đến với bảo tàng dân tộc học để nghiên cứu
bản sắc văn hoá, phong tục tập quán, đời sống sinh hoạt của các dân tộc.
Bắt nguồn từ quan điểm bảo tàng là tiếp cận cái hôm nay, lý giải
những vấn đề văn hoá, thẩm mỹ, tâm lý của các dân tộc cho đến thời điểm su
tầm. Những hiện vật của quá khứ là những căn cứ để giải thích cho cái hiện

nay, để thấyđợc sự nối tiếp của truyền thống và hiện tại. Vì thế mà giờ đây du
khách đến với bảo tàng ngoài việc tham quan giải trí ngời ta còn coi đó là
một trung tâm văn hoá khoa học tổng hợp vừa mang tính cấp thiết kịp thời
của triển lãm lại có tính hàn lâm.
Trong một không gian và thời gian có hạn bằng những nỗ lực của bảo
tàng thông qua các hoạt động thực tiễn nh nghiên cứu su tầm, trng bày đã
đem lại hiệu quả cao nhất đối với ngời xem và giúp họ giảm bớt đợc những
chi phí về kinh tế cũng nh về thời gian. Thực tế cho chúng ta thấy rằng,
khách du lịch lu tại Việt Nam không lâu, với lợng thời gian có hạn, du khách
phải chọn những địa điểm đến sao cho thoả mãn đợc nhu cầu hiểu biết về văn
hoá truyền thống của một đất nớc mà du khách đặt chân tới. Vì vậy Bảo tàng
Dân tộc học là nơi cho họ có đợc cái nhìn tổng quát, đầy đủ và độ tin cậy
cao. Đó là nơi cung cấp thông tin tốt nhất, chỉ trong vòng một đến hai tiếng
đồng hồ du khách có thể thu nhận đợc một lợng thông tin khá tổng thể và bổ
ích.
Lợng khách đến với bảo tàng ngày một đông. Năm 2007, tính đến
ngày 20/12, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã đón hơn 327.000 lợt khách
(không kể khách miễn vé), trong đó hơn 188.000 khách trong nớc (57,5%)và
139.000 ngời nớc ngoài (42,5%). Nếu so sánh với cùng thời gian năm trớc,
đây là số lợng khách tham quan cao nhất kể từ khi bảo tàng mở cửa phục vụ
khách du lịch đến nay. Điều đó khẳng định sự tác động 2 chiều của nghành
du lịch đối với bảo tàng.Và đó là những lợi thế giúp cho ngành du lịch trong
đó có du lịch văn hoá phát triển ổn định và bền vững. Nghành du lịch càng
phát triển bao nhiêu thì hoạt động bảo tàng càng phát triển bấy nhiêu. Mặc
17
Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam.
dù đây mới chỉ là bớc đầu song du lịch văn hoá (trong đó có bảo tàng) sẽ
mang lại rất nhiều điều kiện thuận lợi cho hoạt động bảo tàng. Du lịch văn
hoá phát triển sẽ làm cầu nối đa khách đến với bảo tàng vì vậy bảo tàng phải
đợc coi là thành tố trong hệ thống du lịch, một tiềm năng du lịch cần đợc

nhận thức đầy đủ và khai thác nó nh một lợi thế, một thế mạnh trong chiến l-
ợc phát triển du lịch và có vị trí quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế.
Bất cứ một tổ chức nào muốn tồn tại và phát triển đều phải có một
chiến lợc đúng đắn, một hớng đầu t hợp lý và phơng pháp quản lý phù hợp.
Bảo tàng ở Việt Nam nói chung cũng nh Bảo tàng Dân tộc học nói riêng cũng
đòi hỏi phải đợc đầu t phát triển bền vững, duy trì khả năng thu hút khách và
về lâu dài phải hấp dẫn khách du lịch. Với quan niệm: Bảo tàng dành cho
mọi ngời , coi bảo tàng nh một sản phẩm văn hoá đặc biệt mà sản phẩm
muốn bán đợc phải đầu t tiền bạc, những giá trị vô hình khác để gây ấn tợng
với khách và tác động vào thị trờng.
Nh vậy, Bảo tàng Dân tộc học phải đợc coi là thành tố trong hệ thống
du lịch, một tiềm năng du lịch cần đợc nhận thức đầy đủ và khai thác nh một
lợi thế. Chúng ta hy vọng trong một tơng lai không xa, Bảo tàng Dân tộc học
Việt Nam sẽ trở thành một địa chỉ du lịch văn hoá hấp dẫn khách du lịch
trong nớc và quốc tế.
chơng II: Nội dung trng bày và hiện trạng hoạt động
của Bảo tàng dân tộc học.
18
Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam.
2.1 Nội dung của hệ thống trng bày.
Từ cổng vào, đi qua một khoảng sân rộng và hồ nhân tạo, du khách sẽ b-
ớc vào nhà trng bày. Kiến trúc nhà trng bày đợc thiết kế theo mô hình trống
đồng, xây dựng trong một quần thể kiến trúc hình tròn dới một mái duy
nhất, kiến trúc nhà bảo tàng vừa mang nét cổ truyền dân tộc vừa mang tính
hiện đại.Trong nhà trng bày phần lớn diện tích đợc bố trí dành cho trng bày
thờng xuyên, bên cạnh đó còn dành một không gian nhỏ để trng bày theo
chuyên đề. Bố cục phổ biến của mỗi không gian trng bày có phần tái tạo.
Hiện tại, khu trng bày thờng xuyên trong nhà đợc chia làm 9 không gian
lớn.
2.1.1. Những hình ảnh chung về dân tộc Việt Nam.

Trớc tiên ngời xem có thể tiếp cận ngay với một panô có nhan đềViệt
Nam- những chặng đờng lịch sử- văn hoá qua đó có đợc thông tin về các
thời kì lịch sử của đất nớc, sự hội nhập của các dân tộc và các nền văn hoá
văn minh vào Việt Nam. Một tấm bản đồ lớn đợc in màu chỉ ra sự phân bố
của các dân tộc ở nớc ta theo các nhóm ngôn ngữ. Đồng thời có ba mặt cắt ở
các vị trí Bắc, Trung, Nam để thấy đợc đặc điểm c trú của các dân tộc theo
độ cao và các vùng lãnh thổ.
Bên cạnh đó, có 5 panô giới thiệu chân dung ngời của 54 dân tộc theo
5 ngữ hệ: Nam á, Nam Đảo, Hmông- Dao, Thái- Kađai, Hán- Tạng. Cũng ở
đây ngời xem chỉ trong khoảnh khắc có thể cảm nhận đợc tiếng nói của
từng dân tộc.
2.1.2. Đây là phần giới thiệu về không gian văn hoá của ng ời Việt- dân
tộc chủ thể ở Việt Nam.
Ngay bên lối vào phòng trng bày có panô giới thiệu một số thông tin
chung nhất về dân tộc Việt cùng với ảnh và bản đồ.
Một không gian rộng rãi, sáng sủa và đầy ấn tợng dành cho việc tái tạo quá
trình làm nón và hoạt động của ngời đan Đó. Nón là một vật dùng gắn bó
19
Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam.
sâu sắc với ngời phụ nữ từ lâu đời. Nghề làm Nón ở làng Chuông cũng nh
nghề đan Đó ở làng Thủ Sỹ đợc tái tạo không chỉ thể hiện sự tinh tế, khéo
léo, cần mẫn trong các nghề thủ công này mà còn chứng minh Làng ở Đồng
Bằng Bắc Bộ từ lâu đã có mối quan hệ kinh tế và xã hội rộng rãi trong việc
làm ra sản phẩm. Cảnh làm Nón và chợ bán Nón, cảnh làm Đó và vận
chuyển Đó đi bán đợc thể hiện trên màn hình.
Một số nét văn hoá cổ truyền ngời Việt đợc giới thiệu trong 11 tủ kính tr-
ng bày với các chủ đề: Múa rối nớc, nhạc cụ, tín ngỡng thờ mẫu, các đồ
chơi dân gian của trẻ em, thờ tổ nghề hát bội.
Một số nghề thủ công tiêu biểu: nghề đúc đồng, chạm khắc gỗ, nghề sơn,
nghề làm tranh Đông Hồ... đợc chọn lọc giới thiệu trong các tủ kính. Ngời

xem vừa thấy đợc một số sản phẩm của nghề thủ công vừa đợc biết công
cụ, dụng cụ và quy trình sản xuất ra các sản phẩm ấy.
Không gian trng bày về thờ cúng tổ tiên là nét văn hoá tiêu biểu của ngời
Việt đợc thể hiện qua việc trng bày bàn thờ tổ tiên ở một gia đình nông dân.
ở không gian này, ngời xem nh đựơc tận mắt chứng kiến sự khéo léo của
ngời dân đang cần mẫn tạo ra những sản phẩm truyền thống của làng quê
mình. Từ bớc đầu hình thành sản phẩm đến giai đoạn phân bổ sản phẩm qua
phiên chợ. Không gian văn hoá cổ truyền thể hiện chân thực cuộc sống đời
thờng của ngời nông dân thật bình dị, tơi đẹp. Phong tục tín ngỡng thờ cúng
mang giá trị văn hoá truyền thống qua bàn thờ cúng tổ tiên.
2.1.3. Phần gi ới thiệu về không gian văn hoá các dân tộc M ờng, Thổ,
Chứt.
Ngay bên lối vào phòng trng bày, ba dân tộc có ba panô giới thiệu những
nét chung nhất về từng dân tộc cùng với ảnh và bản đồ.
Song song với các panô này là 4 tủ kính giới thiệu một số hiện vật đẹp để
tạo nên cái nhìn khái quát về nội dung phòng trng bày.
20
Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam.
Chủ đề tập trung giới thiệu ở 6 tủ kính của phòng này là hoạt động săn bắt
và hái lợm của ngời Chứt nghề đan gai của ngời Thổ, công việc săn bắt, dệt
vải, sinh hoạt đời thờng bên bếp lửa và nhạc cụ của ngời Mờng.
ở không gian tái tạo có cảnh đám ma ngời Mờng. Thông qua một đám
ma, ngời ta thể hiện quan niệm về cõi sống, cõi chết, thế giới quan, nhân
sinh quan truyền thống của ngời Mờng. Minh hoạ cho phần tái tạo là phim
video về đám tang Mờng.
Từ nét sinh hoạt đã có từ lâu đời, không gian trng bày này đã mang đến hình
ảnh đầu tiên trong sinh hoạt của loài ngời. Cách kiếm ăn và tạo ra sản phẩm
để dùng hàng ngày, tiếp đến là hình ảnh đám tang của ngời Mờng. Ngời
xem đợc tận mắt tìm hiểu và cảm nhận theo giác quan của mình nh một
điều bí ẩn mà bây giờ mới tìm ra lời giải.

2.1.4. Phần gi ới thiệu về không gian văn hoá các ngôn ngữ thuộc nhóm
ngôn ngữ Tày, Thái, Ka Đai .
Có 5 panô giới thiệu những thông tin chung về các c dân này: Giới thiệu
chung về hai nhóm ngôn ngữ Tày, Thái,Ka Đai, về kiến trúc Tày- Nùng,
nhà ở của ngời Thái, cảnh quan vùng c trú.
Nét nổi bật nhất trong phòng trng bày là tái tạo căn nhà sàn Thái ở Sơn La
(nhóm Thái Đen). Ngời xem có thể thấy đợc đặc trng của kiến trúc nhà Thái
Đen qua mái nhà hình mu rùa, khau cút, lan can nhà.... Những hiện vật về
văn hoá của ngời Tày, Thái, Nùng, Sán Chay (Cao Lan- Sánchỉ), Giáy, Bố y,
Lào, Lự (thuộc nhóm ngôn ngữ Tày- Thái) đợc trng bày trong các tủ kính
đều nằm chung dới mái nhà này. Có tủ giới thiệu chữ viết, có tủ về thổ cẩm
Tày, có tủ chuyên về nghề thủ công của ngời Nùng, có tủ về trang phục của
các nhóm địa phơng Tày nh Thu Lao, Pa Dí,...
Nghi thức về đám Then của ngời Tày đợc chọn làm chủ đề tái tạo ở đây.
Ngay cạnh đó có màn hình video mô tả lễ làm Then.
21
Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam.
Các dân tộc La Chí, Cờ Lao, Pu Péo, La Ha (thuộc nhóm ngôn ngữ Ka Đai)
có những bốn y phục sặc sỡ bên cạnh những hiện vật của điệu múa sinh
thực khí theo Tục ngời La Ha và cái kèn của ngời Cờ Lao.
2.1.5. Phần giới thiệu về không gian văn hoá các dân tộc nhóm ngôn
ngữ Hmông- Dao, Tạng- Miến và ng ời Sán Dìu, Ng ời Ngái.
Sau những thông tin chung nhất về các dân tộc này qua 4 tấm panô và một
số ít hiện vật ở hai bên lối vào là hai nhóm tủ trng bày. Một nhóm gồm
những tủ về 3 dân tộc: Hmông, Dao, Pà Thẻn với các chủ đề nh kỹ thuật
tạo hoa văn bằng sáp ong, đồ gia dụng của ngời Pà Thẻn. Còn nhóm kia có
một tủ dành cho ngời Sán Dìu và ngời Ngái. Các tủ khác giới thiệu trang
phục phụ nữ, công cụ săn bắn, đời sống thờng ngày và nhạc cụ của 6 dân
tộc nhóm Tạng- Miến, Lô Lô, Hà Nhì, La Hủ, Phù Lá, Si La, Cống.
Không gian tái tạo dành cho phần giới thiệu sản phẩm dệt của ngời Mông,

các kỹ thuật nh in sáp ong lên vải, ghép vải tạo hoa văn, một không gian tái
tạo lễ cấp sắc của ngời Dao.
Đi từ quá khứ đến hiện tại là một chặng đờng lịch sử . Từ kỹ thuật thủ công
thô sơ, những bàn tay khéo léo đã vẽ lên nét hoa văn tinh sảo trên những
tấm vải đợc thể hiện trên trang phục và đồ dùng sinh hoạt của các dân tộc.
Đến không gian này ngời xem đựơc thả hồn vào tìm hiểu và khám phá.
2.1.6. Phần giới thiệu về không gian văn hoá các dân tộc nhóm ngôn
ngữ Môn- Khơme ở Miền Núi.
Đây là phần trng bày về văn hoá 5 dân tộc nhóm ngôn ngữ Môn- Khơme ở
Miền Bắc (Khơ mú, Mảng, Kháng, Xinh Mun, Ơ Đu) và 15 dân tộc nhóm
ngôn ngữ Môn-Khơme ở vùng Trờng Sơn- Tây Nguyên (Bru-Vân Kiều, Tà
Ôi, Cơ Tu, Hre, Co, Gié- Triêng, Xơ Đăng, Ba Na, Rơ Măm, Brâu, Hmông,
Cơ Ho, Mạ, Xtiêng, Chơ Ro). Thuộc không gian trng bày này có 6 pa nô giới
thiệu về các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Môn- Khme ở Miền Bắc- ở Trờng
Sơn- Tây Nguyên, về nông nghiệp nơng rẫy,về nhà cửa và tín ngỡng của họ.
22
Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam.
Bên các tủ kính còn có hiện vật để trên các giá đỡ và treo ở tờng.Văn hoá
truyền thống của các c dân này đa dạng, có nhiều nét rất đặc sắc. Ngời ta còn
thấy đợc các dấu ấn của văn hoá Đông Sơn, văn hoá Sa Huỳnh trên miền th-
ợng. Mặc dù cách bố trí trng bày có tạo nên sự phân cách nhất định giữa các
tộc ngời ở miền Bắc và các tộc ngời ở Trờng Sơn- Tây Nguyên nhng vẫn dễ
nhận ra những thống nhất tơng đồng bên cạnh các đặc điểm tộc ngời và khu
vực của các c dân Môn-Khơ me ở Miền Nam.
Các chủ đề chính ở đây là: trang phục phụ nữ Khơ Mú, Mảng, các vật dụng
hàng ngày của các dân tộc Kháng, Xinh Mun, Ơ Đu ...Vỏ bầu trong đời sống
vật dụng bằng vỏ cây, các loại gùi, nghề dệt vải, nhạc cụ... Có 3 tủ giới thiệu
về từng tiểu vùng: Bắc Trờng Sơn, Bắc Tây Nguyên, Nam Tây Nguyên và
Đông Nam Bộ. Có riêng một tủ lớn giới thiệu về ngời Xơ Đăng.
Lễ hội lớn nhất của các dân tộc bản địa ở Tây Nguyên là lễ hội đâm trâu

cúng thần. Do đó lễ hội đâm trâu của ngời Ba Na đợc lấy làm chủ đề tái tạo ở
đây và đợc thể hiện trên băng video.
2.1.7:Phần giới thiệu về không gian văn hoá các dân tộc nhóm ngôn ngữ
Nam Đảo ở miền núi.
Phần này giới thiệu 4 dân tộc ngời: GiaRai, Êđê, Rálai, Churu. Giữa họ với
c dân nhóm ngôn ngữ Môn- Khơ me láng giềng có nhiều điểm giống nhau.
Song ở họ còn bảo lu đợc khá rõ nét yếu tố văn hoá biển và còn duy trì chế
độ mẫu hệ rộng khắp. Tợng mồ, lễ bỏ mả: nhạc cụ, công cụ, đồ dùng, đồ đan
lát ... là những hiện vật phản ánh về văn hoá vật chất cũng nh văn hoá tinh
thần của c dân này. Chúng đợc trình bày trong 4 tủ kính và trên 2 bệ đỡ, ở
phần này có 2 panô: một panô giới thiệu chung và một panô về lễ bỏ ma của
ngời GiaRai.
Chế độ mẫu hệ là gì?, lễ bỏ mả là gì?. Nếu ngời xem đang thắc mắc về
những câu hỏi còn đang hoài nghi hay cha hiểu thì đến không gian này, ngời
23
Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam.
xem sẽ trả lời đợc những băn khoăn thắc mắc của mình thông qua hiện vật và
panô giới thiệu và trng bày tại đây.
2.1.8:Phần giới thiệu về không gian văn hoá các dân tộc Chăm, Hoa,
Khơme.
Ngời Chăm thuộc ngữ hệ Nam Đảo, ngời Hoa nói ngôn ngữ Hán, ngời
Khơme thuộc ngữ hệ Nam á. Mỗi dân tộc đợc giới thiệu trên một panô riêng
và có thêm một panô thứ 4 về kiến trúc chùa tháp và đạo phật tiểu thừa. Một
số nét văn hoá của mỗi dân tộc đợc giới thiệu thích hợp. Với ngời Chăm đó
là: tôn giáo, nghề dệt, nghề gốm, hình thức vận chuyển bằng xe bò.... Với ng-
ời Hoa: đám cới, hội múa lân...Với ngời Khơme: tôn giáo, chữ viết, nghề
nhuộm vải và lụa, nông cụ...Văn hóa của 3 dân tộc này giữ vai trò quan trọng
và hiện diện tập trung ở ven biển Nam Bộ.
Tại không gian này ngời xem đợc thởng thức không khí nhộn nhịp của
đám cới Hoa, nét văn hoá truyền thống của dân tộc vùng này.

2.1.9: Phần giới thiệu về sự giao l u giữa các dân tộc.
ở tất cả các dân tộc đều đã và đang có sự chuyển biến về văn hoá. Trong
thời kỳ mở rộng các quan hệ giao lu và tăng cờng phát triển kinh tế-xã hội nh
ngày nay, quá trình ấy càng diễn ra nhanh và mạnh hơn.
Trong các nhân tố tác động đến việc giao lu và biến đổi văn hoá chợ đóng
vai trò quan trọng, đáng kể từ xa tới nay. Phần này dành tái tạo cho chủ đề
phiên chợ vùng cao biên giới phía Bắc.
Sự khác nhau giữa phiên chợ vùng cao với phiên chợ của các vùng miền khác
đợc miêu tả chân thực qua phần trng bày giới thiệu chủ đạo của không gian
giao lu văn hoá giữa các dân tộc.
2.2. Quan điểm và phơng pháp trng bày, giới thiệu.
Trng bày là bộ mặt của bảo tàng, trng bày phản ánh công tác su tầm đặc
biệt phản ánh công tác nghiên cứu khoa học của bảo tàng, hơn nữa hoạt động
24
Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam.
trng bày còn phản ánh sự kết hợp nhuần nhuyễn, tâm huyết của cán bộ trng
bày và các hoạ sỹ thiết kế trng bày.
Ngay từ đầu bảo tàng đã xác định phơng hớng của mình là: Dới mọi hình
thức hoạt động phải nhanh chóng làm giàu thêm số lợng hiện vật. Có thể thấy
đây là hớng đi đúng đắn và bớc đầu đã thu đợc những kết quả tốt đẹp, số lợng
hiện vật của Bảo tàng tăng lên đáng kể. Tính đến năm 2000, đã tích luỹ đợc
15000 hiện vật, 42000 phim (kèm ảnh màu), 2190 phim dơng bản, 273 băng
ghi âm các cuộc phỏng vấn âm nhạc, 373 băng video và 25 đĩa CDRoom.
Đồng thời đây là một trung tâm nghiên cứu dân tộc học với các chuyên gia về
các dân tộc các lĩnh vực chuyên nghành. Ngời ta đến đây không chỉ để tham
quan mà còn để tìm hiểu nghiên cứu về các dân tộc, các sắc thái văn hoá đa
dạng và đặc sắc của từng dân tộc. Vì vậy, từ nhân dân khắp các miền trong đất
nớc đến khách nớc ngoài, từ học sinh, sinh viên đến nhà khoa học đều có thể
tìm thấy sự hấp dẫn ở đây.
Với kiến trúc mô phỏng hình trống đồng- một biểu tợng chung của nền văn

minh Việt Nam, cùng chiếc cầu đá granite dẫn vào toà nhà bảo tàng tạo cảm
giác nh chúng ta bớc lên căn nhà sàn phổ biến ở nhiều vùng núi. Mặt nền sảnh
lớn toà nhà này đợc trang trí bằng đá granite với biểu trng hình thể của Tổ
Quốc có đất liền và biển cả.
Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đợc triển khai theo nhiều quan niệm mới
phù hợp với sự tiến bộ khoa học kỹ thuật. Trớc hết đó là quan niệm bảo tàng
dành cho tất cả mọi ngời. Quan niệm này đợc thể hiện trong cả kiến trúc lẫn
trong kỹ thuật trng bày. Bảo tàng có lối đi riêng thích hợp cho thơng binh hay
những ngời khuyết tật phải di chuyển bằng xe đẩy và có thang máy để họ lên
tầng 2. Các bậc lên xuống đều có tay vịn cho ngời già yếu tiện đi lại. Trong tr-
ng bày hiện vật không phải chỉ là những cổ vật đắt tiền mà chủ yếu bao gồm
những thứ vật bình thờng trong đời sống hàng ngày của ngời dân: con dao, cái
gùi, chiếc khố, ống sáo, cái tẩu.... Kết hợp với bài viết bằng chữ thờng để ngời
xem ở các lứa tuổi dễ đọc, không mỏi mắt. Các tấm panô cũng đợc treo ở tầm
cao có tính toán phù hợp với tất cả mọi lứa tuổi. Phần trng bày của bảo tàng có
25

×