Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bai thi kien thuc lien mon AM NHAC lop 6HO KEO PHAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.25 KB, 7 trang )

BÀI THI VÂN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN VÀO DẠY HỌC
MƠN ÂM NHẠC
1.Tên dự án dạy học:
TÍCH HỢP KIẾN THỨC CÁC BỘ MÔN LỊCH SỬ, ĐỊA LÝ VÀO
BÀI 2 TIẾT 6 MÔN ÂM NHẠC LỚP 8 PHẦN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:
NHẠC SĨ HỒNG VÂN VÀ BÀI HÁT HỊ KÉO PHÁO
2. Mục tiêu dạy học:
- Tích hợp nội dung kiến thức liên môn Lịch sử , Địa lý vào bài 2 tiết 6 môn âm
nhạc 8 nhằm giúp học sinh học sinh cảm thụ đầy đủ hơn về bài hát “Hò kéo pháo” của
nhạc sĩ Hoàng Vân đối với chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử năm 1954.
- Tích hợp kiến thức môn Âm nhạc: Học sinh nắm được giai điệu bài hát "Hò kéo
Pháo" mang âm hưởng dân ca đồng bằng Bắc bộ. Nội dung bài hát "Hò kéo pháo" mơ
tả lại những hình ảnh các chiến sĩ pháo binh đã đồng sức đồng lòng đưa những cỗ
pháo nặng hàng tấn lên trận địa. Bài hát "Hò kéo Pháo" đã góp phần rất lớn trong việc
động viên, khích lệ tinh thần các chiến sĩ pháo binh vượt qua mọi gian khổ dành thắng
lợi vẻ vang trong chiến dịch Điện Biên Phủ làm "chấn động địa cầu".
- Tích hợp kiến thức môn Lịch sử: Học sinh nắm được diễn biến cuộc chiến tranh
anh dũng của quân và dân ta đánh thắng Thực dân Pháp trong chiến dịch Điện Biên
Phủ lịch sử năm 1954.
- Tích hợp kiến thức mơn Địa lý: Học sinh nắm được vị trí địa lý căn cứ Điện
Biên Phủ, một căn cứ mà thực Dân Pháp đã dày công xây dựng với sự tài trợ của Mỹ,
Chúng cho rằng đây là một căn cứ qui mô lớn nhất, bất khả xâm phạm tại Đông
dương.
3. Đối tượng dạy học của dự án:
- Học sinh lớp 8, trường PTDTBT THCS Sủng Trái.
4. Ý nghĩa của dự án:
- Việc tích hợp kiến thức liên mơn Âm nhạc, Địa lí, Lịch sử trong bài dạy nhằm
giúp học sinh có kỹ năng cảm nhận sâu sắc bài hát "Hò kéo Pháo" của nhạc sĩ Hồng
Vân và những đóng góp của nhạc sĩ trong công cuộc kháng chiến chống Thực dân
Pháp xâm lược. Bài hát ra đời đã kịp thời động viên, khích lệ tinh thần chiến đấu của
các chiến sĩ Pháo binh trên chiến trận, góp phần khơng nhỏ làm nên chiến thắng Điện


Biên Phủ lịch sử vang dội khắp địa cầu, chấm dứt hoàn toàn chế độ Thực dân trên đất
nước Việt Nam.
5. Thiết bị dạy học, học liệu:
- Giáo án.
- Nhạc cụ.
- Tài liệu lịch sử chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
- Tài liệu địa lý về căn cứ Điện Biên Phủ.
- Máy chiếu.
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:
- Tìm hiểu xuất xứ Bài hát "Hị kéo pháo": Sử dụng kiến thức môn lịch sử giúp


học sinh hiểu về chiến dịch Điện Biên Phủ. Việc trực tiếp tham gia chiến dịch đã giúp
cho nhạc sĩ Hồng Vân cảm kích sự chiến đấu, hi sinh dũng cảm vì độc lập tự do, vì
Tổ quốc của các chiến sĩ pháo binh ngoài mặt trận. Bài hát ra đời đã kịp thời động
viên khích lệ tinh thần đồn kết, thống nhất ý chí chiến đấu quật cường của các chiến
sĩ, giúp quân đội ta chiến thắng lẫy lừng , chấm dứt một thế kỷ xâm lược của Thực
dân Pháp, Chấm dứt hoàn toàn chế độ Phong kiến độc tài và nô lệ của nhân dân ta.
Lịch sử Việt Nam đã bước sang trang mới, xứng đáng là một dân tộc anh hùng.
Một vài hình ảnh về chiến dịch Điện Biên Phủ

Bác Hồ giao nhiệm vụ cho

Bộ đội ta đang kéo pháo lên

trận địa
Đại tướngVõ Ngun Giáp

Đồn dân cơng hỏa tuyến.


Chiến sĩ Trương Văn Soi vác

thùng
đạn nặng 100kg.
- Tìm hiểu nội dung bài hát "Hò kéo pháo": Sử dụng kiến thức mơn Địa lý về vị trí
địa lý căn cứ Điện Biên Phủ giúp học sinh thấy được mặc dù Thực dân Pháp đã chọn
vùng địa lý có nhiều núi non hiểm bao quanh, các đường vận chuyển tiếp tế chủ yếu
là đường hàng không, trong khi quân đội ta chủ yếu là bộ binh và pháo binh. Tuy gặp
nhiều khó khăn trở ngại như vậy nhưng Bộ chỉ huy quân sự của ta đã táo bạo đưa
ra những phương án bất ngờ: là dùng sức người kéo pháo lên trận địa và Bộ binh thì


đào hầm xuyên qua núi ... Mọi khó khăn gian khổ cũng khơng ngăn trở sức mạnh
đồn kết và lịng căm thù của các chiến sĩ quân đội ta trước hoàn cảnh đất nước bị
xâm lăng, nhân dân lầm than, điêu đứng. Những con người bình thường mà đã đưa
những cỗ pháo nặng hàng tấn lên sườn dốc cao thăm thẳm với tinh thần quyết chiến
quyết thắng, sẵn sàng hi sinh để cứu pháo vì độc lập tự do của dân tộc.
Một vài lược đồ căn cứ Diện Biên Phủ 1954.

Bản đồ Việt Nam.

Các can cứ quân sự Pháp trên Điện

Biên Phủ
- Học hát: Học sinh nắm được giai điệu bài hát "Hò kéo Pháo" mang âm hưởng dân
ca đồng bằng Bắc bộ. Nội dung bài hát "Hò kéo pháo" mơ tả lại những hình ảnh các
chiến sĩ pháo binh hị dơ "một hai ba ... nào" để đưa những cỗ pháo nặng hàng tấn
nhích lên từng tí một. Sự hi sinh anh dũng cứu pháo của anh hùng Tô Vĩnh Diện đã
thơi thúc nhạc sĩ Hồng Vân thức trắng đêm với những cảm xúc tuôn trào sáng tác
nên bài hát. "Hò kéo Pháo" ra đời đã được ca sĩ Kim Ngọc đem phổ biến khắp nơi,

Chị đã hát cho Đại tướng Võ Nguyên Giáp nghe và được Đại tướng rất khen ngợi. Bài
hát đã góp phần rất lớn trong việc động viên, khích lệ tinh thần các chiến sĩ pháo binh
vượt qua mọi gian khổ dành thắng lợi vẻ vang trong chiến dịch Điện Biên Phủ làm
"chấn động địa cầu". Đó là bài ca xanh mãi cùng năm tháng. Ngồi những đóng góp
cho nền âm nhạc cách mạng, nhạc sĩ Hồng Vân cịn có nhiều đóng góp rất q báu
cho nền âm nhạc Thiếu nhi ... Với những cống hiến đó, nhạc sĩ Hồng Vân đã được
nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh cao quí về Văn học Nghệ thuật năm
2000.
- Qua bài học giúp cho học sinh nhận ra tầm quan trọng của âm nhạc đối với con
người trong mọi lĩnh vực của cuộc sống nói chung, và những đóng góp khơng nhỏ của
nhạc sĩ Hồng Vân và bài hát "Hò kéo pháo" vào sự thắng lợi vẻ vang của chiến dịch
Điện Biên Phủ. Giúp học sinh thấy rõ được truyền thống yêu quê hương, đất nước và


những cống hiến, hi sinh của cha ông chúng ta trong công cuộc xây dựng và bảo vệ
Tổ Quốc.
GIÁO ÁN
Tiết 6:
ƠN TẬP BÀI HÁT: LÍ DĨA BÁNH BỊ
ƠN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ HỒNG VÂN
VÀ BÀI HÁT HỊ KÉO PHÁO

I. MUC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hát hồn chỉnh bài hát Lí dĩa bánh bò và bài TĐN số 2.
- HS biết đến nhạc sĩ Hồng Vân và bài hát Hị kéo Pháo.
2. Kỹ năng:

- Học sinh có kĩ năng ca hát, kĩ năng đọc nhạc, kĩ năng nghi nhớ và nhận biết.

3.Thái độ:
- HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra đan xen )
* Giới thiệu bài mới:
2. Bài mới:
HĐ của GV
- GV hát mẫu bài hát

HĐ của HS

Nội dung

HĐ1: Ôn tập bài hát
- Nghe
1. Ơn tập bài hát: :Lí dĩa bánh bị”

- Y/C cả lớp hát tồn - Thực hiện theo
bài trọn vẹn.

Y/C.

- Y/C học sinh hát bài - Thực hiện theo - Hát bài hát với nhiều hình thức.
hát với nhiều hình thức: Y/C.
Đơn ca, song ca, tốp



ca....

Thực hiện theo - Hát kết hợp gõ phách theo nhịp

- Y/C cả lớp hát kết hợp Y/C.
gõ phách theo nhịp.

- Nghe và sửa sai

- Nhận xét và sửa sai nếu có.
cho HS.

- Thực hiện theo - Hát có sự biểu diễn.

- Hướng dẫn HS hát kết hướng dẫn.
hơp biểu diễn một vài
động tác phụ hoạ.

- Nghe và sửa

- Nhận xét và sửa sai sai.
cho HS.
- GV đọc mẫu bài TĐN

HĐ2: Ôn tập tập đọc nhạc
- Nghe
2. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 2


- Y/C cả lớp đọc nhạc - Thực hiện theo
toàn bài trọn vẹn.

Y/C.

- Đọc nhạc với nhiều hình thức.

- Y/C học sinh đọc - Thực hiện theo
nhạc, ghép lời với nhiều Y/C.
hình thức: Cá nhân đọc,
tổ đọc, dãy đọc, cả lớp
đọc....

- Đọc nhạc kết hợp gõ phách theo

- Y/C cả lớp đọc nhạc - Thực hiện theo nhịp.
kết hợp gõ phách theo Y/C.
nhịp.

- Nghe, sửa sai.

- Nhận xét và sửa sai.
- Y/C HS đọc bài.

HĐ3: Âm nhạc thường thức
- Đọc bài.
3. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ
Hồng Vân và bài hát Hị kéo pháo

- Em hãy giới thiệu về

nhạc sĩ Hoàng Vân?

- Trả lời câu hỏi.

a. Nhạc sĩ Hoàng vân:


- Nhân xét và kết luận
- Nghe và ghi bài - Sn: 24/ 7/ 1930 tại Hà Nội.
- Những ca khúc nổi tiếng của ơng: Hị kéo
pháo, Quảng Bình q ta ơi,Tình ca Tây
Nguyên, Bài ca người gios viên nhân dân...
- Những ca khúc viết cho thiếu nhi: Mùa
hoa phựơng nở, Ca ngợi tổ quốc, Em yêu
trừng em...
- Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng
HCM về Văn học nghệ thuật.
b. Bài hát Hị kéo pháo:

- Đưa một số hình ảnh minh họa.
- Bài hát được ông sáng tác năm 1954

* Tích hợp dạy lồng
ghép GDQPAN:

- Nghe và ghi khi ở Điện Biên Phủ, bài viết ở nhịp
2/4 với giai điệu trần hùng.
bài.

- Giới thiệu về bài hát

Hò kéo pháo.
- Cho HS nghe bài hát
Hò kéo pháo.

3. Củng cố:

- Nghe.


- Y/C cả lớp hát lại bài hát Lí dĩa bánh bò và bài TĐN số 2.
4. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học thuộc bài hát, bài TĐN số 2, tìm hiểu thêm về nhạc sĩ
Hồng Vân và xem trước bài mới.
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập:
- Những hiểu biết của học sinh về chiến thắng Điện Biên Phủ 1954.
- Cảm nhận về bài hát Hò kéo pháo.
- Cảm nhận về lòng dũng cảm, hi sinh của các anh bộ đội.
- Nêu những khó khăn hiểm trở của núi rừng Điện Biên Phủ.
8. Những kiến thức cần đạt sau khi thực hiện dự án:
- Việc tích hợp các kiến thức liên môn Lịch sử, Địa lý vào bài 2 tiết 6 môn Âm
nhạc 8 giúp cho học sinh có kỹ năng cảm thụ đầy đủ ý nghĩa về một tác phẩm âm
nhạc mang đậm dấu ấn lịch sử vẻ vang của quân đội nhân dân Việt Nam. Từ đó các
em cảm nhận được giá trị sự lao động sáng tạo nghệ thuật của nhạc sĩ Hoàng Vân
cho nền âm nhạc cách mạng Việt Nam hiện đại.
- Việc tích hợp kiến thức liên mơn tạo điều kiện cho học sinh chủ động, tích cực,
sáng tạo, giáo dục các em thêm những hiểu biết về tình yêu quê hương, đất nước, về
truyền thống cách mạng của quân và dân ta, giúp học sinh ý thức hơn việc học phải đi
đôi với hành, rèn luyện các kĩ năng giải quyết tình huống trong cuộc sống, vươn tới
những mục đích tươi đẹp trong tương lai.
- Qua việc cảm nhận bài hát Hò kéo Pháo, học sinh biết được tác dụng lan tỏa của

bài hát đối với chiến dịch Điện Biên Phủ, với cuộc sống hiện tại và lòng biết ơn sâu
sắc các lớp lớp cha anh chúng ta đã không quản khó khăn, gian khổ, sẵn sàng hi sing
xương máu để bảo vệ tổ quốc, giành độc lập cho dân tộc.
Sủng Trái, ngày 06 tháng 12 năm 2013
NGƯỜI THỰC HIỆN

Nguyễn Hà Phú



×